Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)

09 Tháng Năm 201618:21(Xem: 7523)
Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)
BỐN ĐỨC TÍNH ĐỂ CHIẾN THẮNG
Câu Chuyện Về Nữ Cư Sĩ Uttarā, Kệ 223 - Kho Báu Sự Thật,

Kinh Pháp Cú Minh Họa - Weragoda Sarada Maha Thero -
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - Hình Vẽ: P. Wickramanayaka  -
Source-Nguồn: www.buddhanet.net
(Four Forms Of Victories - The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223 - Treasury Of Truth,
Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka)

Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)

BÀI KỆ 223:

223. Akkodhena jine kodhaṃ
asādhuṃ sādhunā jine
jine kadariyaṃ dānena
saccena alikavādinaṃ. (17:3)

223. Lấy sự bình an, thắng sự giận dữ,
Lấy lòng tốt, thắng lòng hung ác,
Lấy lòng bố thí, thắng lòng keo kiệt,
Lấy sự thật, thắng sự giả dối.

Trong khi cư trú tại Tu Viện Trúc Lâm (Veluvana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về một nữ cư sĩ, tên là Uttarā.

Uttarā là con gái của một người làm lao động trong trang trại có tên là Puñña và vợ của ông. Puñña làm việc cho một người đàn ông giàu có tên là Sumana, tại Vương Xá (Rājagaha). Một ngày kia, vợ chồng Puñña cúng dường thức ăn cho Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) ngay sau khi ngài vừa xuất-thiền ra khỏi tầng thiền sâu sắc Diệt Thọ Tưởng Định (nirodha samāpatti), và kết quả của việc làm thiện lành nầy là họ đột nhiên trở nên rất giàu có. Puñña trong khi đang cày trên một cánh đồng, ông đã may mắn kiếm được vàng, rồi được nhà vua chính thức phong ông là người-chủ ngân-hàng của hoàng-gia. Có một lần, gia đình của ông Puñña cúng dường thức ăn cho Đức Phậtchư tăng trong bẩy ngày, và vào ngày thứ bẩy, sau khi nghe xong bài giảng của Đức Phật, tất cả ba người trong gia đình của Puñña đã đạt Quả Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn). Sau đó, Uttarā, con gái của Puñña, được gả cho con trai của người đàn ông giàu có Sumana. Gia đình Sumana không phải là Đạo Phật, và Uttarā không cảm thấy hạnh phúc trong gia đình chồng. Vì thế, cô nói với bố cô: "Bố ơi, tại sao bố đưa con đi nhốt vào cái nhà giam nầy? Ở đây, con chẳng trông thấy bất kỳ một nhà sư nào, cho nên con chẳng có cơ hội để cúng dường." Bố cô cảm thấy tiếc cho cô, nên ông gửi cho cô mười lăm ngàn tiền mặt. Sau khi nhận được sự cho phép của chồng, Uttarā dùng số tiền nầy mướn một cô gái điếm, để cô gái nầy phục vụ các nhu cầu của chồng cô. Người mà cô đã dàn xếp được là một cô gái điếm nổi tiếng, và rất xinh đẹp, tên cô là Sirimā, cô nầy sẽ thay cô làm vợ trong vòng mười lăm ngày.

Trong thời gian đó, Uttarā cúng dường thức ăn cho Đức Phậtchư tăng. Vào ngày thứ mười-lăm, trong khi cô đang bận rộn chuẩn bị thức ăn trong nhà bếp, chồng cô nhìn thấy cô qua cửa sổ phòng ngủ và mỉm cười, rồi anh lẩm bẩm một mình, "Vợ mình là một người thật ngu ngốc! Cô ta chẳng biết vui chơi hưởng thụ. Cô ta trông thật mệt mỏi với các buổi lễ cúng dường nầy!" Cô Sirimā nhìn thấy anh mỉm cười với vợ anh, và cô quên rằng cô chỉ là một người vợ-tạm-thời được trả tiền, cho nên cô cảm thấy rất ghen tị với Uttarā. Vì, cô không kiểm soát được bản thân, cô Sirimā đi vào nhà bếp, rồi cô cầm một cái môi-múc-canh chứa đầy bơ đun sôi, với ý định đổ bơ lên đầu của Uttarā. Uttarā trông thấy Sirimā bước tới, nhưng cô chẳng cảm thấy có ý xấu gì đối với Sirimā. Uttarā suy ngẫm rằng vì Sirimā đã chịu làm vợ-tạm-thời giúp cô, cho nên, cô đã có thể lắng nghe Phật Pháp, cúng dường thức ăn mười lăm ngày, và thực hiện các công tác từ thiện khác. Vì vậy Uttarā rất biết ơn Sirimā. Rồi, bất ngờ, Uttarā nhận ra rằng Sirimā đã đến rất gần bên cô, và cô Sirimā đang sửa soạn đổ bơ sôi nóng lên đầu cô; vì vậy, cô nghĩ một cách quả quyết như sau: "Nếu tôi có bất kỳ ý xấu nào đối với Sirimā thì cho bơ đang sôi nóng nầy đốt cháy tôi; còn nếu tôi không có bất kỳ ý xấu đối với Sirimā thì cho bơ đang sôi nóng nầy không đốt cháy tôi." Kết quả là bơ đang sôi nóng không làm hại gì cho cô Uttarā cả.

Sirimā sau đó, bày tỏ lòng mong muốn được gặp Đức Phật. Do đó, Sirimā đã được sắp xếp để cúng dường thức ăn đến Đức Phậtchư tăng, vào ngày hôm sau tại nhà của Uttarā. Sau bữa ăn, Đức Phật kể lại tất cả mọi chuyện đã xảy ra giữa Sirimā và Uttarā. Sirimā sau đó, thừa nhận cô đã làm điều sai trái đối với Uttarā, và cô khẩn nài Đức Phật giúp cô, xin Uttarā tha thứ cho cô, vì cô nghĩ, nếu không có ngài,  Uttarā sẽ không tha thứ cho cô. Đức Phật liền hỏi Uttarā trong tâm trícảm thấy như thế nào khi Sirimā đổ bơ đang sôi nóng lên đầu cô, và Uttarā đã trả lời, "Bạch Thế Tôn, bởi vì con còn nợ Sirimā rất nhiều, vì thế, con đã quyết tâm không để mất bình tĩnh, cho nên, con đã không có bất kỳ ý xấu nào đối với cô ấy. Hơn nữa, con còn gửi tình thương yêu của con đến cô ấy." Đức Phật liền nói: "Lành thay, thật là lành thay, Uttarā! Con không có bất kỳ ý xấu nào, nên con đã thắng người muốn làm hại con vì lòng thù hận. Con đối xử tốt đẹp, nên con đã thắng người ích kỷ, keo kiệt; con nói lên sự thật, nên con đã thắng người nói dối."

BÀI KỆ 223, GIẢI THÍCH TỪ TIẾNG PALI:

kodhaṃ akkodhena jine asādhuṃ sādhunā jine
kadariyaṃ dānena alikavādinaṃ saccena jine

kodhaṃ: người giận dữ; akkodhena: không giận dữ; jine: chinh phục; asādhuṃ: người không có đạo đức; sādhunā: (có) lòng tốt; jine: chinh phục; kadariyaṃ: sự keo kiệt; dānena: qua sự bố thí (chinh phục); alikavādinaṃ: người nói dối; saccena: bởi (bằng) sự thật; jine: chinh phục

Lấy sự bình an, thắng sự giận dữ. Lấy lòng tốt, thắng lòng hung ác. Lấy lòng bố thí, thắng lòng keo kiệt. Lấy sự thật, thắng sự giả dối.

Bài kệ 223 trong Kinh Pháp Cú nầy, đã được anh Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thành thơ nhu sau:

(223) Lấy từ bi, lấy ôn hòa. Thắng cơn nóng giận bùng ra thét gầm. Lấy hiền lành, lấy thiện tâm. Thắng lòng hung ác bất nhân khó lường. Lấy tâm bố thí cúng dường. Thắng hàng keo kiệt, thắng phường tham lam. Lấy chân thật để đập tan. Những trò hư ngụy, dối gian ở đời.

BÌNH LUẬN

nirodha samāpatti: đạt được trạng thái yên tĩnh của Diệt Thọ Tưởng Định. Theo câu chuyện nầy, Puñña đã trở nên vô cùng giàu có, bởi vì ông đã cúng dường Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) ngay sau khi ngài xuất-thiền ra khỏi tầng thiền yên tĩnh sâu sắc Diệt Thọ Tưởng Định (nirodha samāpatti). Diệt cảm giác(thọ) và sự nhận biết(tưởng) (saññā vedayita nirodha) là tạm ngừng tất cả các hoạt động của tinh thần và của cái-biết.

Source-Nguồn: http://www.buddhanet.net/pdf_file/dhammapadatxt1.pdf

 

SHORT TITLE:

The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223, Treasury Of Truth

FULL TITLE:

Four Forms Of Victories - The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223 - Treasury Of Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net

VERSE 223:

223. Akkodhena jine kodhaṃ
asādhuṃ sādhunā jine
jine kadariyaṃ dānena
saccena alikavādinaṃ. (17:3)

223. Anger conquer by amity,
evil conquer with good,
by giving conquer the miserly,
with truth the speakers of falsity.

While residing at the Veluvana Monastery, the Buddha spoke this verse with reference to Uttarā, a female lay-disciple.

Uttarā was the daughter of a farm labourer named Puñña and his wife. Puñña worked for a rich man named Sumana, in Rājagaha. One day, Puñña and his wife offered alms-food to Venerable Sāriputta soon after his arising from sustained deep mental absorption (nirodha samāpatti), and as a result of that good deed they suddenly became very rich. Puñña came upon gold in the field he was ploughing, and the king officially declared him a royal banker. On one occasion, the family of Puñña offered alms-food to the Buddha and the monks for seven days, and on the seventh day, after hearing the Buddha’s discourse, all the three members of the family attained sotāpatti fruition. Later, Uttarā, the daughter of Puñña, married the son of the rich man Sumana. That family being non-Buddhist, Uttarā did not feel happy in her husband’s home. So, she told her father, “My father, why have you put me in this cage? Here, I do not see any monk and I have no chance to offer anything to any monk.” Her father felt sorry for her and sent her fifteen thousand in cash. With this money, after getting permission from her husband, Uttarā engaged a courtesan to look to the needs of her husband. So it was arranged that Sirimā, a well-known and very beautiful courtesan, was to take her place as a wife for fifteen days.

During that time, Uttarā offered alms-food to the Buddha and the monks. On the fifteenth day, as she was busy preparing food in the kitchen, her husband saw her from the bedroom window and smiled, and then muttered to himself, “How foolish she is! She does not know how to enjoy herself. She is tiring herself out with this alms-giving ceremony!” Sirimā saw him smile, and forgetting that she was only a paid substitute wife felt very jealous of Uttarā. Being unable to control herself, Sirimā went into the kitchen and got a ladleful of boiling butter with the intention of pouring it over the head of Uttarā. Uttarā saw her coming, but she bore no ill will towards Sirimā. She reflected that because Sirimā had stood in for her, she had been able to listen to the dhamma, make offerings of alms-food for fifteen days, and perform other acts of charity. Thus she was quite thankful to Sirimā. Suddenly, she realized that Sirimā had come very close to her and was going to pour boiling-hot butter over her; so she made this asseveration: “If I bear any ill will towards Sirimā may this boiling-hot butter burn me; if I have no ill will towards her may it not burn me.” The boiling-hot butter did not harm her a bit.

Sirimā then expressed her wish to see the Buddha. So it was arranged that Sirimā should offer alms-food to the Buddha and the monks on the following day at the house of Uttarā. After the meal, the Buddha was told everything that had happened between Sirimā and Uttarā. Sirimā then owned up that she had done wrong to Uttarā and entreated the Buddha that she should be forgiven, for otherwise Uttarā would not forgive her. The Buddha then asked Uttarā how she felt in her mind when Sirimā poured boiling butter on her head, and Uttarā answered, “Venerable, because I owed so much to Sirimā I had resolved not to lose my temper, not to bear any ill will towards her. I sent forth my love towards her.” The Buddha then said, “Well done, well done, Uttarā! By not bearing any ill will you have been able to conquer one who has done you wrong through hate. By not abusing, you should conquer one who is a miser; by speaking the truth you should conquer one who tells lies.”

EXPLANATORY TRANSLATION (VERSE 223)

kodhaṃ akkodhena jine asādhuṃ sādhunā jine
kadariyaṃ dānena alikavādinaṃ saccena jine

kodhaṃ: the angry person; akkodhena: with non-anger; jine: conquer; asādhuṃ: unvirtuous person; sādhunā: with goodness; jine: conquer; kadariyaṃ: the miserly; dānena: through charity (conquer); alikavādinaṃ: the liar; saccena: by truth; jine: conquer

Let anger be conquered by non-anger. Let bad ones be conquered by good. Let miserliness be overcome by charity. Let the liar be conquered by the truth.

COMMENTARY

nirodha samāpatti: attainment of the quiescence of cessation. Puñña became exceedingly rich according to this story because he offered alms to Venerable Sāriputta immediately after he arose from nirodha samāpatti (also described as deep mental rest). Cessation of feeling and perception (saññā vedayita nirodha) is the temporary suspension of all consciousness and mental activity.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6067)
Cúng dườngnuôi dưỡng khiến Tam Bảo hằng còn ở đời. Tất cả những sự bảo bọc giúp đỡ gìn giữ để Tam Bảo thường còn đều gọi là cúng dường.
(Xem: 9310)
Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giả thực hành thiền có thể đạt được.
(Xem: 6376)
Một bào thai sở dĩ có mặt trên cuộc đời này ngoài yếu tố chính là do cha mẹ sinh ra, còn là kết quả của một tiến trình không đơn giản.
(Xem: 5935)
Đạo Phật là nguồn sống và lẽ sống của con người, là cương lĩnh cho nhân thế. Với sứ mạng thiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật không xa lìa thực thể khổ đau của con người.
(Xem: 7446)
Mục đích của Đạo Phậtdiệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạchạnh phúc
(Xem: 7271)
Người ta thường nói đạo Phật là đạo của từ bitrí tuệ. Đối với nhiều người Phật tử, từ bi là quan trọng hơn cả, và nếu khôngtừ bi thì không có đạo Phật.
(Xem: 5161)
Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu tại Nepal đã phát hiện bằng chứng về một kiến trúc tại nơi sinh ra Đức Phật có niên đại thế kỷ thứ 6 trước công nguyên.
(Xem: 8028)
Theo Đức Phật, tất cả những vật hiện hữu đều biến chuyển không ngừng. Sự biến chuyển này thì vô thuỷ vô chung. Nguồn gốc của vũ trụ không do một Đấng Sáng tạo (Creator God) tạo ra.
(Xem: 5893)
Đức Phật đản sanh vào năm 624 trước Công nguyên. Theo lý giải của Phật Giáo Nam Tông thì Đức Phật sanh ngày Rằm tháng Tư Âm lịch.
(Xem: 9462)
Nếu bạn say mê đọc kinh Phật, ưa thích những phân tích kỹ càng về giáo điển, muốn tìm hiểu các chuyện xảy ra thời Đức Phật đi giảng dạy nơi này và nơi kia, hiển nhiên đây là một tác giả bạn không thể bỏ qua
(Xem: 7348)
Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 7285)
Nguyên bản: Meditating while dying; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 6154)
Ba Mươi Hai Cách ứng hiện của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Bởi vì Quan Thế Âm Bồ Tát đồng một Sức Từ với đức Phật Như Lai cho nên ngài ứng hiện ra 32 thân, vào các quốc độđộ thoát chúng sanh
(Xem: 5265)
Thể tánh của tâm là pháp giới thể tánh, bởi vì nếu không như vậy thì tâm không bao giờ có thể hiểu biết, chứng ngộ pháp giới thể tánh.
(Xem: 5806)
Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là một khái niệm thu hút nhiều sự quan tâm của học giới từ phương Tây cho đến phương Đông
(Xem: 5620)
Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là “duy trì, nắm giữ”; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và ...
(Xem: 3929)
Trì danh là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhứt hiện nay. Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, có Mười cách trì danh khác nhau
(Xem: 5638)
Phật dạy tất cả pháp hữu vi đều là vô thường sanh diệt không bền vững, như vậy thìthế gian cái gì có tạo tác có biến đổi đều là vô bền chắc.
(Xem: 4041)
Nguyên bản: Removing obstacles to a favorable death; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7461)
Mối liên hệ giữa hình thức sớm nhất của Phật giáo và những truyền thống khác mà chúng đã phát triển về sau là một vấn đề luôn tái diễn trong lịch sử tư tưởngPhật giáo.
(Xem: 5681)
Nghiệp và Luân hồi là hai ý niệm đã có trong Ấn độ giáo, được giảng giải trong các Kinh Veda và Upanishad vào khoảng 1500 năm trước CN.
(Xem: 21815)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 5576)
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộgiải thoát.
(Xem: 6999)
Phật giáo du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI, sau đó trải qua thời kì Nara (710~785), thời kì Heian (794~1192) cho đến thời kì Kamakura (1192~1380), trước sau khoảng 700 năm, rồi phát sinh rất nhiều tông phái.
(Xem: 4989)
Tổ Quy Sơn dặn: “Nói ra lời nào phải liên hệ với kinh điển. Đàm luận gì, phải xét lại lời người xưa”.
(Xem: 6421)
Nhiều học giả phân vân là làm thế nào và tại sao những nhà Đại chúng bộ (Mahāsāṅghika) đã hình thành nên khái niệm về một Đức Phật siêu việt...
(Xem: 5763)
Hoa Sen Diệu Phápgiáo pháp được thuyết giảng trong Kinh Pháp Hoa. Quang Trạch giải thích Diệu Pháp là nhân của đạo Nhất Thừa, là quả của đạo Nhất Thừa.
(Xem: 4979)
Con người sống qui tụ lại thành một xã hội, và phát triển tập thể này rộng lớn dần dần thành một quốc gia.
(Xem: 7027)
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
(Xem: 6014)
Lục độ Ba-la-mật-đa/ Sáu phương pháp tu Ba-la-mật-đa (Six Paramitas) là 6 pháp tu để giải trừ các khổ ách của Đại thừa Phật giáo.
(Xem: 5508)
Theo quan điểm của Đại hoàn thiện thì ánh sáng trong suốt hiển hiện một cách tự nhiên và được gọi là "hoàn-toàn-tốt"
(Xem: 5842)
Đức Phật ra đời vào năm 624 trước tây lịch tại nước Ấn Độ. Ngài thuyết pháp 49 năm. Phật giáo đã trở thành quốc giáo, vì các vua, các quan và dân chúng đa phần đều theo đạo Phật.
(Xem: 5969)
Y Kinh Kinh Cang Bát Nhã Ba La Mật: Đức Thế Tôn Như Lai hỏi ngài Tu Bồ Đề: Như Lainhục nhãn không? Ngài Tu Bồ Đề thưa:
(Xem: 6716)
Cuốn sách “Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm” được ra mắt cách đây 9 năm (2008), in lần thứ hai, ba và tư vào năm 2012, 2014 & 2016 tại Nhà xuất bản Phương Đông, và năm nay (2018) cũng tại NXB Hồng Đức
(Xem: 6402)
điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức về tội lỗi. Điều này là không đúng, điều này là không tốt, điều này là không đẹp.
(Xem: 6052)
Tựa đề của khảo luận này phát xuất từ tồn nghi của một pháp hữu trong khi dịch lại bản kinh Tập (Sutta Nipāta) ở văn hệ Nikāya.
(Xem: 6443)
Khái niệm ‘nghiệp’, thật ra, đã có mặt trong văn học Bà-la-môn giáo từ rất lâu trước khi Đức Phật xuất hiện ở đời.
(Xem: 6109)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Khoa học lượng tử luôn tiên phong...
(Xem: 6321)
rong lịch sử tư tưởng Ấn-độ, thuyết Trung đạo đã mang lại cho tư tưởng giới đương thời một không khí hoạt bát[1].
(Xem: 5567)
Bản chất của ánh sáng trong suốt, mang tính cách nền tảng và rạng ngời, là cội nguồn tối hậu của tất cả mọi cấp bậc tri thức...
(Xem: 6875)
Chánh Pháp là gì? Phật Pháp được chia thành ba thời kỳthời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp.
(Xem: 4537)
Ông trị vì từ năm 269 TCN đến năm 232 TCN thuộc đời thứ 3 của triều đại Maurya. Đế chế của ông rộng lớn gần như tất cả tiểu lục địa Ấn Độ trãi dài từ Đông sang Tây.
(Xem: 7734)
Trong Kinh Kim Cang, Phật dạy có 4 tướng: “Ngã – Nhân – Chúng Sanh – Thọ Giả”. Khi còn phàm phu, chấp thân này là thật là bền vững,
(Xem: 5980)
Đạo Phật đang phát triển rộng rãi đến nhiều tầng lớp. Rất nhiều các bậc tri thức, các nhà khoa học chân chính, đến cả những người ...
(Xem: 7234)
Kiếp sống của mỗi con người sinh ra ở thế giới Ta Bà này, dù thọ mạngdài hay ngắn, nhìn chung có thể phân chia làm nhiều giai đoạn.
(Xem: 7663)
Kể từ thời điểm Phật giáo khai sinh và nở hoa khắp mọi miềnthế giới, hễ mỗi khi nói đến hình ảnh một vị Phật xuất hiện trong tương lai,
(Xem: 5469)
Phép luyện tập thiền định được hỗ trợ bởi sự thực thi các hành động vị tha, các hành động đó đồng thời cũng được thúc đẩy bởi tình thương yêu và lòng từ bi.
(Xem: 5115)
Nếu đủ sức duy trì một cách đúng đắn sự nhận biết tâm thức thần bí nhất thì kết quả mang lại từ phép luyện tập đó sẽ trợ lực các bạn rất nhiều
(Xem: 5615)
Thời-không vũ trụ chứa hàng triệu, tỉ, hàng ức cho đến không máy móc nào đếm hằng hà sa số hành tinh như trái đất mới biết con ngườimột sinh thể gần như bằng không.
(Xem: 5478)
Trong các bài kinh thuộc hệ A Hàm hay kinh Đại Bát Niết Bàn v.v… Phật có nói đến địa ngục. Đề Bà Đạt Đa, Tì kheo Thiện Tinh, vua Lưu Ly v.v… đều đọa vào địa ngục ngay khi chết.
(Xem: 5485)
Xét về niên đại, bản kinh có mặt ở thời Hậu Hán (23-220), xuất hiện trong Cao Tăng Truyện quahành trạng của ngài Nhiếp-ma-đằng (攝摩騰)[2].
(Xem: 4971)
Thể dạng lắng sâu thường xuyên bên trong tâm thức thần bí nhất chỉ có thể thực hiện được với những người có một khả năng thật bén nhạy.
(Xem: 4239)
Bài viết này sẽ khảo sát một số thắc mắc thường gặp về Thiền Tông, hy vọng sẽ tiện dụng cho một số độc giả còn nhiều nghi vấn.
(Xem: 6013)
Thức Thứ Tám hay A Lại Ya là thức chủ trong 8 thức. Thức nầy có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ về nhiệm vụ của mình. Tựu chung thức nầy có 3 việc chính là: Năng tàng, Sở tàng và Ngã ái chấp tàng.
(Xem: 5615)
Khi còn vướng mắc trong sự tạo tác triền miên của khái niệm, chẳng hạn như suy nghĩ về cái đúng, cái sai, v.v. , thì các bạn sẽ không thể nào bước vào con đường tu tập về
(Xem: 6251)
Học phái dịch thuật xưa của Phật giáo Tây Tạng đưa ra nhiều cách luyện tập dựa vào các phương pháp khác biệt nhau, gọi là các "cỗ xe"/thừa.
(Xem: 8494)
Thần tài trong Phật giáo, cụ thểPhật giáo Bắc truyền đã vay mượn giữa hình ảnh Bố Đại hòa thượng và các truyền thuyết về thần tài Trung Hoa, để tổng hòa nên một vị thần tài có nguồn gốc ngoài Phật giáo.
(Xem: 5213)
Thời Đức Phật tại thế, Ấn Độít nhất mười sáu tiểu vương quốc, mỗi vương quốc đều có ngôn ngữ hay phương ngữ riêng, nhưng có lẽ người dân của mỗi nước đều có thể giao tiếp và hiểu nhau được.
(Xem: 5764)
Trong các kinh sách thừa hưởng từ [Phật giáo] Ấn Độ thì nguyên tắc căn bản đó lúc thì được gọi là "tâm thức tự tại
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant