Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Giáo Dục Phật Giáo

02 Tháng Ba 201909:39(Xem: 3617)
Giáo Dục Phật Giáo

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO

Tỳ Kheo Thích Minh Điền

 

Nói đến giáo dục chính là xu hướng vươn lên của con người trong lý tính duyên sinh, nhằm đạt thành chân - thiện - mỹ cho cuộc sống chung cùng. Khi nói đến yếu tố duyên sinh, thì không thể không xét đến nhân quả của từng sự vật hiện tượng, nhằm thấy rõ y báochánh báo tương ứng. Một cộng nghiệp liên hệ khắn khít với từng biệt nghiệp, và ngược lại. Đức Phật dạy: “Cái này có nên cái kia có, cái này sinh nên cái kia sinh, cái này diệt nên cái kia diệt”. Vì vậy, giáo dục là sựn ghiệp của đại chúng; trong ấy mỗi cá nhân là những động lực tương tác không thể tách rời. Một thế giới cộng sinh được nhìn qua lăng kính tương tức (ở trong nhau và đi vào nhau) của dòng nhân quả, nên mới thấy rõ sự quan trọng của chuỗi dài trao truyền và tiếp thọ của cuộc sống nhân sinh

 

Thân thểhạt giống tâm thức của con cái chính là gạch nối giữa cha mẹ và nhiều thế hệ ông bà, cũng như sự tương tác của nhân quần xã hội. Vì vậy, muốn trao cho con cái một thân hình khỏe mạnh, đòi hỏi thân thể của cha mẹ phải mạnh khỏe. Tạo ra nguồn sống lành mạnh để nuôi thân và biết sử dụng những lời hay ý đẹp để đi vào cuộc sống, là biết sống tốt đẹp cho mình và cho người. Thân thểtâm thức của trẻ con chính làbản sao của những thế hệ đi trước. Một ý nghĩ không lành mạnh, một lời nói không dễ thương và một hành động gây phương hại của người lớn chính là tác nhân xấu ảnh hưởng đếncác thệ hệ tương lai. Một con người sống buông thả cho dục vọng, là tựlàm băng hoại thân tâm mình và góp phần lấy đi sự lành mạnh của các thế hệ con cháu. Một đứa con kém thông minhliên hệ tương ứng đến điếu thuốc lá và sự say sưa rượu chè của cha mẹ.

 

Cơ thể loài người mất dần sức đề kháng và làm cho Gen (AND) biến dạng tạo thành những bệnh nan y như ung thư v.v… là hệ quả của nguồn sống bị nhiễm hóa chất. Người ta sẵn sàng vô cảm chạy theo lợi nhuận mà quên mất sự đầu độc bởi chính hành động thiếu trí tuệtình thương của mình, bằng cách đưa Melamine vào sữa cho trẻ con dùng, hay hòa chất phóc – môn (formaldehyde) vào bún phở. Người ta sẵn sàng vô cảm bằng cách đưa những phim ảnh, báo đài có nội dung bạo động hận thù, gây chia rẽ ra giữa cộng đồng nhân loại, tạo duyên cho các thế hệ con cháu nhiễm ô. Bạo lực học đường ngày nay, đâu không bắt nguồn từ những nguyên nhân ấy? Phải thấu rõ hai từ “truyền thông” tổ tiên chúng ta đã sử dụng; để đừng tiếp tục “truyền kẹt” cho nhau. Một cộng nghiệp (cộng đồng) xấu tác động đến từng biệt nghiệp (cá nhân), và từng biệt nghiệp xấu cũng tác hại đến cộng đồng. Phải thấu rõ dòng nhân quả tương tục tạo thành hiện báo, sinh báohậu báo; nhằm xây dựng một thế giới lành mạnhtốt đẹp cho hiện tại và tương lai. Muốn được vậy, thì trước hết phải ý thức “Ẩn ác, dương thiện” (bỏ xấu ác mà trao truyền tốt lànhtrong nghệ thuật trao truyền mà đức Phật đã chỉ dạy. 

 

Cha mẹ, những người lớn và thầy cô giáo phải là những kỹ sư tâm hồn biết trồng người tốt đẹp cho cuộc đời.Những chức sắc tôn giáo, những nhà giáo dục, những nghệ nhân, những nhà chính trị và giới cầm quyền cũng phải là những kỹ sư tâm hồn góp phần trồng người tốt đẹp cho đời.Những bạo lực ngày nay trên thế giới, đều do những hành động phi nhânbản và những tà thuyết tai hại của loài người cộng lại. 

 

Người ta thường mệnh danh dân chủ tự do, công bằng bác ái v.v… nhưng hành động thì lại rơi vào độc tài, chuyên chế, tạo nên hệ quả mạnh hiếp yếu, thế hiếp cô, nước lớn hiếp nước nhỏ. Vì vậy, thật khó mà có công bằngtrong cộng đồng nhân loại, mỗi khi lòng người chưa xả sạch vị kỷ.Một nền giáo dục nhân bản phải được xây dựng trên cơ sở lý trí và tìnhthương, nhằm hóa giải những nguyên nhân đưa đến thống khổ cho loài người. Đầu thiện, giữa thiện, và rốt sau đều thiện chính là nền giáo dục nhân bản tuyệt đốiđức Phật đã chỉ dạy, nhằm lành mạnh hóa cánhân và cộng đồng nhân loại. Nhờ vào lý trí, giúp chúng ta thấy rõ mọi nguyên nhân và hệ quả do loài người cộng lại; chứ không do một Đấngsiêu thực nào. Con người là chủ nhân làm cho thế giới nội tại và ngoại tại trở nên thanh bình, tốt đẹp; mà cũng có thể làm cho nhiễm ô, chiến tranh, chết chóc, hận thùđau khổ. Hành vi tốt hay xấu, thiện hay ác, si mê hay trí tuệ của từng cá nhân (biệt nghiệp) và của cả cộng đồng (cộng nghiệp) là yếu tố quyết định sự an vui hạnh phúc hay khổ đau.

 

Thấu rõ lý tính tương sinh, nên chúng ta không quay lưng sấp mặt hay chạy trốn thực tại; cũng không tin tưởng gởi gắm cho thần linh; cũng không van xin hay phó thác cho những Đấng siêu thực nào. Bởi không ailàm cho ai trở nên tốt đẹp thánh thiện; mà cũng không ai làm cho ai trở nên độc ác đê hèn ngoài chính mình. Giá trị của mỗi con người đềutùy thuộc vào hành vi của họ trong cuộc sống chung cùng. Một biệt nghiệp tốt trong cộng nghiệp tốt và ngược lại, là hệ quả tương sinh.Vì vậy, đừng nên đổ lỗi cho một ai về những xấu ác và sai trái lỗi lầm của nhau; mà phải biết xây dựng cho mình một nền giáo dục nhân bản tuyệt đối nơi mỗi hồn. Vì vậy cho nên, dung túng cho những học sinh biếng nhác và chây lười trong sự học tập là dự phần phá hoại công cuộc trồng người cho đời. Nhưng, đánh mắngmột cách thậm tệ vì nhữnglỡ lầm và sai trái của học sinh, là bước đầu phá hoại nền giáo dục nhân bản. Người lớn hỏng tạo duyên cho trẻ con hư. Đức Phật dạy: “Si là gốc của muôn tội lỗi, mà trí tuệ là gốc của muôn hạnh lành”. Vìvậy, thắp sáng trí tuệ và bảo vệ tình thươngbước đầu của nền giáo dục nhân bản vậy.

 

BUDDHIST EDUCATION

Written by: Venerable Master Thích Minh Điền

English Translation: Disciple Thích Thiện Trí (Thánh Tri)

 

Education is the tendency of human that rise in the fundamental principle ofDependent Arising or Causation1, aiming to achieve the TruthGood, and Beauty2for the mutual and interdependent life. When it comes to the factors of dependent arising, it is impossible not to consider the cause and effect of each phenomenon, to see clearly the corresponding of the Resultant Person3and the Dependent Condition4. Joint or collective karma is closely connected to each separated karma and vice versa. The Buddha taught: “When this exists, that comes to be. With the arising of this, that arises. When this does not exist, that does not come to be. With the cessation of this, that ceases.”Therefore, education is the work of the masses; in which each individual is an inseparable interactive motivating force. A symbiotic world is seen through the interactive lens (in each other and together) of the causal and conditional stream; so that one can explicitly see the importance of the long chain of transmission and reception of human life.

         

The child’s body and conscious seed are the link between their parents and generations of grandparents, as well as the interaction of everyone in society. Therefore, if the parents want to give their child a healthy body, then first it requires the parents’ bodies to be healthy as well. Creating a healthy source of life to feed yourself and knowing how to use beautiful words and ideas to come into life, is to know how to live well for yourself and for people. The child's body and mind are the copies of previous generations. An unhealthy thought, an unpleasant word, and a harmful act of the adult is the bad factor affecting future generations. A person who runs after desire is to self-destruct his body and mind and contribute to taking away the health of his descendants. A poorly intelligent child is correspondingly associated with the parents’ cigarette and alcohol intoxication. 

 

The human body loses its resistance, weaken its immune system, and causes the Gene (DNA) to transform into incurable diseases such as cancer is a consequence of the chemical contaminated source of life. People are willing to emotionlessly run after profits but forget the poisoning by their own lack of wisdom and love, by putting melamine in milk for children to use, or mixing the formaldehyde into noodles. People are willing to be indifferent by bringing movies, newspapers, and media with hateful and violent contents, causing division among the human communities, creating harmful and infectious conditions for generations of descendants. Today school violence, isn’t it originated from all of those causes? One must explicitly understand the two words “transparent communication”that our ancestors used; so that one doesn't continue to have a “non-transparent communication”to each other. A bad joint karma (community) affects each individual karma (individual), and each individual bad karma also harms the community. It is necessary to thoroughly understand the stream of continuous cause and effect that constitutes the immediateor present retributionnext life retribution, and future retribution5; to build a healthy and beautiful world for the present and the future. To do so, one must be conscious of “show good, hide bad”(abandon the evil and transmit the good) in the art of transmission that the Buddha taught. 

 

Parents, teachers, and adults must be the soul engineers who know how to cultivate good people for society. Religious dignitaries, educators, artisans, politicians, and rulers must also be soul engineers contributing to the human cultivation for the good of life. Today's violence in the world is due to the combination of harmful doctrines and inhuman actions of mankind. 

 

People often label themselves as democratic freedom, fairness, charity, and other things, but their actions fall into dictatorship and tyranny; which creates a consequence of the strong oppresses the weak, the powerful suppresses the powerless, and the big country dominates the small country. Therefore, it is difficult to be fair in human society, every time the mind of people has not discharged their own selfishness. A humanistic education must be built on the basis of reason and love to neutralize the causes of suffering for humanity. The beginning, the middle, and the end are all good which is the absolute humanistic education that the Buddha taught to strengthen the individual and human community. Thanks to reason, which helps one sees clearly that all the causes and consequences are created by humanity and not by any supernatural or surrealistic beings. Man is the master who makes the inner and external world become peaceful and beautiful; which can also make defilements, war, death, hatred, and suffering. Good or bad behavior, good or evil, ignorance or wisdom of each individual (individual karma) and the whole community (collective karma) are factors that determine happiness or suffering.

 

Understand thoroughly the fundamental principle of mutualistic coexistence, one does not turn away, face down, or hide from the reality; also does not trust nor submit oneself to deities; nor begging or surrendering to any supernatural or surrealistic beings. This is because no one can make anyone good and holy; no one can make anyone wicked and despicable except oneself. The value of every human being depends on their behavior in their mutual coexisting life. Individual good karma in collective good karma and vice versa is an interdependent consequence. Therefore, do not blame anyone for each other's evil and wrongdoings; but build an absolute humanistic education in every soul. Therefore, tolerating inactive and lazy students in their learning is directly contributed to the destruction of the work of human cultivation. But, badly scolding the students for mistakes and wrongdoings, is the first step to undermine the humanistic education. Failing adults create conditions for spoiled children. Buddha taught: “Ignorance is the root of all wrongdoings and sufferings, but wisdom is the root of all good and happiness.”Therefore, lighting wisdom and protecting love is the first step of humanistic education.

 

 

Glossary

 

  1. Dependent Arisingor Conditional Arisingor Causation(Pratiyasamutpada in Sanskrit or Paticcasamuppada in Pali)– one of the basic core teachings of Buddha that all dharma (phenomena) arise in dependence upon other dharma.  For example, the human body is created by the causal conditions such as one’s karma, parents, atoms, and many other conditions. 
  2. Truth, Good, and Beauty– in an ultimate ideal world where everyone wants to live truthfully, does good things diligently in life, and know to love and respect the beauty of life and the world. 
  3. Resultant Person- Being the resultant person, good or bad, depends on or results from former karma. For example, being born as a man in this life is the result of upholding the five basic Buddhist precepts in one’s past life.
  4. Dependent Condition- the dependent condition or material environment, good or bad, on which a person depends on results from former karma. For example, a person’s parents, children, and other things that a person has in this life, directly ties to the person’s past life karmic actions.
  5. Immediate or Present Retribution, Next Life Retribution, and Future Retributionthe immediateor present retributionmeans present life recompense for the good or evil done in the present life. For example, if good karmic seeds are created or sowed in this life, it is possible to reap those meritorious retributions or happy fruits in this present life; in other hands, if bad karmic seeds are sowed in this life, then it is possible to reap the suffering fruits in this present life. Next life retributionmeans the good or bad karmic actions are done in the present life can be resulted in happy or suffering as ripen karmic fruits immediate next life. And the future retributionmeans the good or bad karmic actions are done in the present life can be resulted in happy or suffering as ripen karmic fruits not immediate next life, but the following lives after the immediate next life.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7309)
“Thừa Tự”, theo quan niệm phong kiến xưa, có nghĩa là thọ hưởng của “hương hỏa” với trách nhiệm nối dõi việc thờ cúng Tổ tiên.
(Xem: 4491)
Nhà nghiên cứu phật học K.SCHMIDT1 đã có lần nêu lên những điểm tương đồng giữa tri thức luận của Kant và của Phật học,
(Xem: 4536)
Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô số thế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama).
(Xem: 7273)
Phàm tất cả vạn pháp, vạn hữu trong vũ trụ được sanh ra và có mặt trên thế gian này đều có nguyên nhân, nguyên do đầu mối của nó.
(Xem: 2941)
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.
(Xem: 12168)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 3974)
“Nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa” là một đề tài có phạm trù không rộng lắm, nên ít có người khảo sát và nguồn tư liệu về nó cũng rất hạn chế.
(Xem: 3784)
Những gợi ý dưới đây có thể giúp chúng ta lĩnh hội được ý nghĩa thâm sâu, khó hiểu của kinh một cách hiệu quả, đồng thời giữ gìn sự trung thực với nội dung của ý kinh.
(Xem: 4171)
Giải thoát nghĩa là cởi mở những dây ràng buộc mình vào một hoàn cảnh đau khổ nghịch ý.
(Xem: 3659)
Trong hệ thống kinh tạng Đại thừa, Pháp Hoa là một trong những bộ kinh quan trọng và phổ biến nhất.
(Xem: 5013)
Niết-bàn (Nirvana, Nibbana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo không công nhận và không thừa nhậnThượng Đế, có thần, có linh hồn trường cửu.
(Xem: 6631)
Bài này sẽ khảo sát một số khái niệm về các hiện tướng của tâm, dựa theo lời dạy của Đức Phật và chư Tổ sư
(Xem: 3974)
Tôi ngồi đây lắng nghe quý thầy cô tụng bài kinh Bát Nhã thật hay. Ví như ngài Huyền Trang ngày xưa tuyển dịch nhiều bài Tâm kinh như thế này để ...
(Xem: 4088)
Như Lai ngài đã du hành Đạo lộ tối thắng vượt trên các ca tụng Nhưng với tâm tôn kínhhoan hỷ Tôi sẽ ca tụng Đấng vượt trên ca tụng.
(Xem: 5307)
Quy nghĩa là “quay về, trở về” hay “hồi chuyển (tâm ý)”. Y là “nương tựa”. Quy Y cũng có nghĩa là “Kính vâng” hay “Phục tùng”. Tam là chỉ ba ngôi Phật, Pháp, Tăng.
(Xem: 3771)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vốn là Thái tử “dưới một người, trên vạn người”, thế nhưng Ngài đã lìa xa tất cả
(Xem: 4506)
Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất nên đời sống phụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồ tại gia.
(Xem: 3531)
Sống chếtvấn đề lớn nhất của đời người. Trong đạo Phật, chữ sanh tử (sống chết) là một từ được nhắc đến thuộc loại nhiều nhất
(Xem: 3912)
Kinh Kim Cang Bát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương.
(Xem: 4376)
Đức Phật xuất hiện trên thế gian như mặt trời phá tan màn đêm u tối. Giáo pháp của Ngài đã mang lại những giá trị phổ quát cho...
(Xem: 5376)
Khái niệm Niết-Bàn không phải là sản phẩm bắt nguồn từ Phật Giáo, mà nó đã xuất hiện từ thời cổ đại Ấn Độ khoảng hơn 4,000 năm trước Tây Lịch.
(Xem: 3827)
Quán Thế Âm tiếng Sanskrit là Avalokitésvara. Thuật ngữ Avalokitésvara vốn bắt nguồn từ hai chữ Avalokita và isvara
(Xem: 3914)
Trong khi thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, chiến tranh, khủng bố, thù hận diễn ra khắp nơi, mâu thuẩn chính trị, kinh tế, và văn hóa luôn là vấn đề nan giải.
(Xem: 3848)
Trong cõi đời, chúng ta phải chịu đựng những sự đau đớn, khổ não nơi thân và tâm, nhưng tâm bệnh có thể được chữa khỏi bằng Phật pháp.
(Xem: 4793)
Thiên Trúc (天竺) là tên mà người Trung Quốc thường gọi cho Ấn Độ cổ đại. Nó cũng được dịch “Trung tâm của cõi trời”, (nghĩa là trung tâm tinh thần);
(Xem: 4493)
Thông thường hai chữ tu hành đi đôi với nhau; sử dụng quá quen nên hiểu một cách chung chung, đã giảm tầm mức quan trọng mà tự thân nó mang một ý nghĩa sâu sắc.
(Xem: 4229)
Đã hơn 2500 năm kể từ khi Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Hiện tại chúng ta sống trong thời đại gọi là “Mạt Pháp”, trong đó ta không thể nào thấy Đức Phật thực sự được nữa.
(Xem: 3808)
Pháp thân của chư Phật, là muốn nhấn mạnh đến loại pháp thân không còn ẩn tàng trong thân ngũ uẩn như pháp thân của chúng sinh.
(Xem: 4610)
Giáo lý Tam thân (trikāya), như đã được tất cả các tông phái Phật giáo Đại thừaTrung QuốcNhật Bản chấp nhận hiện nay
(Xem: 4169)
Ngày xưa chúng đệ tử của Đức Phật có nhiều hạng người khác nhau. Tùy theo căn cơ của mỗi người, Đức Phật áp dụng phương pháp giáo hóa khác nhau.
(Xem: 6064)
Ngày nay, chúng ta thấy hầu hết các ảnh, tượng của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đều được tạo hình có tóc, điều này khiến
(Xem: 4580)
“Chiếc đồng hồ của tôi không đánh số 1 đến 12 mà chỉ có ‘now’, ‘now’, ‘now’ để nhắc nhở rằng ta đang sống”,
(Xem: 4926)
Trong tác phẩm Jataka, truyện số 238 đã đề cập về chuyện một chữ (ekapadaṃ) nhưng có nhiều nghĩa (anekatthapadassitaṃ).
(Xem: 4137)
Về tiểu sửcông nghiệp của Huyền Trang (602-664) chúng ta đã có phần viết riêng trong phần phụ lục của sách Kinh Phật
(Xem: 4791)
Đã sanh làm kiếp con người, có ai mà không khổ? Cái khổ nó theo mình từ nhỏ đến khi khôn lớn, và sẽ khổ hoài cho tới...
(Xem: 5637)
Khi Bồ-tát Long Thọ nói “bất sanh bất diệt” thì hẳn nhiên trước đó phải có cái gì đó có sanh và diệt.
(Xem: 3597)
Trong nghĩa đơn giản nhất, tu Hạnh Bồ Tát là những người ra sức hoằng pháp và không muốn Chánh pháp bị đoạn đứt, bất kể người này có thọ giới Bồ Tát hay không.
(Xem: 4009)
Bài viết này sẽ khảo sát về Vô Tướng Tam Muội, một pháp môn ít được chú ý hiện nay.
(Xem: 4570)
Cứ mỗi lần chúng ta chứng kiến người thân qua đời là mỗi lần chúng ta đau xót, buồn rầu, vì từ nay chúng ta vĩnh viễn sẽ không bao giờ được nhìn thấy người thân yêu đó trên cõi đời này nữa.
(Xem: 5256)
Như các phần trước đã nói, chân tâm không sinh diệt và vọng tâm sinh diệt luôn tồn tại nơi mỗi con người chúng ta.
(Xem: 3123)
Thiền học là một môn học nhằm mục đích đào luyện trí tuệ để được giác ngộgiải thoát sanh tử mong đạt đến niết bàn tịch tịnh
(Xem: 4729)
Khi đức Phật đản sinh, trên trời có chín rồng phun hai dòng nước ấm mát tắm rửa cho Ngài
(Xem: 4513)
Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen
(Xem: 4262)
Phật giáo Đại thừa có cách nhìn nhận mới về đức Phật và lời dạy của ngài.
(Xem: 4716)
Đức Phật Thích Ca là một đức Phật lịch sử xuất hiện giữa thế gian để dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi khổ đau, đạt đến an lạc giải thoát.
(Xem: 4475)
Con người được sanh ra từ đâu là một nghi vấn vô cùng nan giải cho tất cả mọi giới và mãi cho đến thế kỷ 21 này vấn đề con người vẫn còn phức tạp chưa được ai minh chứng cụ thể.
(Xem: 4581)
Kinh Pháp Cú dành riêng hẳn một phẩm gọi là “Phẩm Tỳ kheo” để đề cập tới các người xuất gia.
(Xem: 7192)
Cuộc sống biến đổi không ngừng, mỗi một thời gian, mỗi một thế hệ có cách sống và nghĩ suy ứng xử có khác nhau.
(Xem: 5176)
Trước hết, thời gian vật lý là khách quan và tồn tại bên ngoài tâm trí con người và là một phần của thế giới tự nhiên, thứ hai, thời gian tâm lý chủ quan và có sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức.
(Xem: 4979)
Hôm nay nhân ngày đầu năm, tôi có vài điều nhắc nhở tất cả Tăng Ni, Phật tử nghe hiểu ráng ứng dụng tu để xứng đáng với sở nguyện của mình.
(Xem: 4566)
Huyễn: Có nhiều nghĩa như tạm bợ, hư dối, phù du, huyễn hoặc, ảo ảnh, thay đổi luôn luôn, có đó rồi mất đó, biến dịch hoài trong từng sát-na.
(Xem: 5585)
Ngạ quỷ nghe kinh là một trong những đề tài khá quen thuộc trong kinh Phật. Người phàm thì không ai thấy loài ngạ quỷ, trừ một vài trường hợp đặc biệt.
(Xem: 5243)
Từ thế kỷ trước, người ta đã tìm được rải rác các thủ cảo (manuscripts) kinh Phật cổ xưa nhất viết bằng văn tự Kharosthi chôn ở các di tích Phật giáo ở Gandhāra, Bắc Afghanistan.
(Xem: 4139)
Thư Viện Quốc Hội Mỹ đã công bố một văn bản quí hiếm từ 2.000 năm trước của Phật Giáo và văn bản cổ này đã giúp cho chúng ta ...
(Xem: 5984)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 4698)
Trước hết xin giới thiệu sơ lược những nét chính của hai bộ kinh Đại thừa lớn ở Ấn Độ mà chúng đã trở nên đặc biệt quan trọng trong Phật Giáo Đông Á.
(Xem: 4851)
Từ khi Đức Như Lai Thế Tôn thị hiện cho đến hiện tại là 2019, theo dòng thời gian tính đếm của thế nhân thì cũng đã gần 2600 năm.
(Xem: 5457)
Tôn giả Tịch Thiên (Shantideva) là con của vua Surastra, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VII ở Sri Nagara thuộc miền Nam nước Ấn.
(Xem: 5597)
Theo nghĩa đen của khái niệm, độc nhất là chỉ có một, mang nghĩa duy nhất. Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là
(Xem: 5790)
Này các Tỳ-kheo, ta cho phép học tập lời dạy của Đức Phật bằng tiếng địa phương của chính bản thân (sakāya niruttiyā)
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant