Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

An Định Trước Muôn Sự

23 Tháng Tư 201910:20(Xem: 3319)
An Định Trước Muôn Sự


An Định Trước Muôn Sự
Bốn phương pháp đối trị khủng hoảng truyền thông theo lời Phật dạy
Đức Quang

 

Thời nào cũng vậy, xã hội luôn có những biến đổi và khủng hoảng, chính sự đổi thay giúp điều mới mẻ ra đời hoặc phải diệt vong, như một hệ quả duyên khởi. “Do cái này có mặt, cái kia có mặt. Do cái này không có mặt, cái kia không có mặt. Do cái này sanh, cái kia sanh. Do cái này diệt, cái kia diệt. Đó là một chân lý chắc thật của hiện tượng giới, truyền thông cũng không ngoài quy luật này, duyên khởi nên vô thường. Chính nơi việc hiểu sâu đậm nguyên tắc nền tảng này mà ta giác ngộ. Ở trong Pháp và luật của Thế Tôn, có bốn Pháp để sự an tịnh-sáng suốt luôn có mặt để không bị các cuộc khủng hoảng truyền thông cuốn vào vòng lẩn quẩn và bế tắc, để làm được như vậy, một người đệ tử Phật cần tu học như sau: thực hành giới định tuệ, ly tham thiểu dục - đức vô tranh, tỏ ngộ lẽ vô thường, và pháp “im lặng sấm sét”.

Một là sự kiên định do tinh thông nằm lòng, an trụ nơi giới định tuệ.

Như tảng đá kiên cố Gió thổi không lay động, Người trí tâm an định Bất động trước khen chê.

Học Phật phải có tâm chấp trì giới luật, sự vững chãi-an tịnh của định, lấy tuệ giác làm sự nghiệp. Người có ba pháp vô lậu học này sẽ không bị truyền thông làm nao động, không bị áp lực của giới tự nhiên và xã hội chi phối, không bị tưởng tri của chính mình dẫn dắt. Đây là bậc thực tu thực chứng sự bình an nội tại và là báu vật của Pháp. Đây là tông chỉ của đạo Phật, hương giới - hương định - hương tuệ là tối thượngthù thắng. Đức Phật gọi là bậc chân nhân, tỏa ngát hương cho đời, đem lại lợi ích - hạnh phúc cho mọi người mọi loài.

"Hương các loại hoa thơm Không ngược bay chiều gió Nhưng hương người đức hạnh Ngược gió khắp tung bay Chỉ có bậc chân nhân Tỏa khắp mọi phương trời."

Bậc chân nhân thực sự không chỉ hương đức hạnh tỏa sáng, mà còn có tuệ giác sáng ngời. Như là đôi cánh của một chú chim dùng để bay cao và bay xa, cũng vậy, bậc chân tu phải có giới đức trang nghiêmtuệ giác mẫn tiệp luôn an định cùng chói sáng.

"Cũng vậy giữa quần sanh, Uế nhiễm, mù, phàm tục, Đệ tử bậc Chánh Giác, Sáng ngời với Tuệ Trí.

Để thành bậc đạo sư thì cần tuệ giác sáng ngời, vì trí tuệtối thượng. Như Phật dạy trong kinh Tương Ưng:

“Này các Tỷ kheo, ví như trong loài bàng sanh, sư tử, vua các loài thú được xem là tối thượng, tức là về sức mạnh, tốc lực và dõng mãnh. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, trong các pháp thuộc phần giác ngộ, tuệ căn được xem là tối thượng, tức là về giác ngộ.

Và thế nào là các pháp thuộc phần giác ngộ? Này các Tỷ kheo, đó là tín căn, tấn căn, niệm căn, định căntuệ căn là pháp thuộc phần giác ngộ, vì đưa đến giác ngộ.  

Ví như, này các Tỷ kheo, trong loài bàng sanh, sư tử, vua các loài thú được xem là tối thượng, tức là về sức mạnh, tốc lực và dõng mãnh. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, trong các pháp thuộc phần giác ngộ, tuệ căn được xem là tối thượng, tức là về giác ngộ. 

Vậy nên, người tu phải luyện tâm sáng ngời, biết thiểu dục tri túc; lấy sự học Pháp, hiểu Pháp, hành Pháp làm chính để thông qua đó thành tựu tuệ giác ‘văn, tư, tu’. Đồng thời qua đó sẽ thành tựu tâm lý ‘dĩ bất biến ứng vạn biến’.

Hai là sự an tịnh do học Pháp tu Phật nên có tầm nhìn dài lâu sâu rộng, không còn tranh chấp với đời, ly tham vô dục. Với ý thức này, trách nhiệm của một đệ tử Phật xuất gia phải kiên định thực hành pháp thiểu dục tri túc để sống bình an. Điều đức Phật dạy trong đoạn mở đầu kinh Tứ thập nhị chương là “ly dục tịch tĩnh thị tối vi thắng.” Nghĩa là ‘lìa dục tịch tĩnh là pháp tối thượng’. Sự an tịnh do không tham, không sân, không si; nghĩa là ‘không tranh chấp với đời’. Đây gọi là an tịnh do ly tham, không tranh chấp, đức vô tranh.

"Như ong đến với hoa, Không hại sắc và hương, Che chở hoa, lấy nhụy. Bậc Thánh đi vào làng".

 Đời sống thiểu dục, biết đủ kiến tạo cực lạc Phật quốc cho tự thân, sẽ là bến đổ bình yên cho mọi người, là chỗ dựa vững chãi cho chúng sanh. Đó là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng sự an tịnh trong mối quan hệ của người thầy và học trò, bước tiên khởi để xứng đáng là bậc đạo sư như pháp như luật.

Ba là kiên định niềm tin do lãnh ngộ và thể nhập pháp vô thường. Tất cả lấy bình tâm là chính, lấy an tâmtrung tâm, không lay động trước sóng gió của thịnh suy. 'Coi sự hưng-hóa như cây bốn mùa’, tinh thần của Phật dạy, điều mà một hành giả phải nằm lòng, pháp cần suy niệm hằng ngày trong kinh Tứ Thập Nhị Chương. An tâm vững chí tu họchành trì như ý thơ của thiền sư Vạn Hạnh: "Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, là tông chỉ - tâm lý căn bản của người tu học trong xã hội hiện đại. Không bị sự hưng suy làm sợ hãi, lo lắng, đứng trước muôn sự rất bình tâm. Bởi vì, sự thịnh suy cũng mong manh vô cùng như giọt sương đầu ngọn cỏ: 'Thịnh suy như lộ thảo đầu phô'. Vì tỏ ngộ được vô thường nên đứng trước sự thịnh suy, sự thành bại, sự khen chê, … hành giả hãy như tảng đá kiên cố, tâm an địnhbất động.

Bốn là mạnh dạn từ chối trả lờibình luận các câu hỏi thuộc về siêu hình, siêu tự nhiên, linh hồn, ma quỷ... Với các lý do như sau:

- Không liên hệ đến việc thực hành giáo pháp để giải thoát giác ngộ.

- Những bàn luận này không thể kiểm chứng, đưa đến hý luậnhư vọng ngữ.

- Các lý luận suông sẽ dẫn đến tranh chấp, kiện tụng, phân chia, chia rẽ trong nội bộ Phật giáo.

Đây là bài sâu sắc cần nằm lòng để suy nghiệm, tránh nhọc lòng mình bởi những pháp không liên hệ đến đời sống tu tập giải thoát. Dưới đây là đoạn trích ghi lại việc đức Phật lý giải việc từ chối các vấn đề siêu hình; như bài học cho chúng ta - những đệ tử của Phật về nghệ thuật giao tiếp, ứng xử, giáo dục, và giảng dạy:

“Đối với vấn đề truy tìm bản nguyên thế giới thì đức Phật đã không trả lời, trả lời không dứt khoát hay trả lời bằng sự im lặng. Không những thế, còn khuyên các đệ tử không nên bàn luận về các vấn đề trên. Lý do được đưa ra cho sự im lặng này là không liên hệ đến nhiệm vụ cũng như mục đích tối thượng của việc tu học là đạt sự giải thoát các nỗi khổ, đưa đến việc giác ngộ; các vấn đề siêu hình là trống rỗng và không lợi ích. Giải thoát là nội dung chính yếu và mọi vấn đề khác đều phải xoay quanh tư tưởng tối thượng này. Cái tối thượngtrung tâm trong Phật giáo nguyên thủygiải thoát. Sau này đến thời kỳ Phật giáo phát triển cũng đã tiếp tục triển khai quan điểm giải thoát: “Phật pháp chỉ có một vị, đó là vị giải thoát hết khổ. Vị giải thoát ấy có hai: Một là chỉ giải thoát tự thân, hai là giải thoát chung hết thảy chúng sinh.” Thứ hai, việc trả lời không dứt khoát bởi nguyên nhân là do không thể chứng minh được bằng thực nghiệm. Nếu trả lời xác quyết là thế này hay thế khác sẽ tạo kiến chấp không có cơ sở cho cá nhân, tiếp đến là những tranh chấp không tưởng giữa các cá nhân với nhau.

Vấn đề đức Phật im lặng không trả lời những câu hỏi về thế giới không phải Ngài không biết. Đức Phật xác nhận là biết rất rõ nhưng không trả lời. Ở đây có thể hiểu là do mặt bằng tri thức xã hội không đủ khả năng tiếp cận, dễ đưa đến sự ngộ nhậntranh luận vì không đủ phương tiện để chứng minh. Lý do này sẽ được trình bày rõ ràng hơn trong phần nhận thức luận. Chính vấn đề thế giới quan và siêu hình đã góp phần thúc đẩy quá trình phân chia bộ phái, vì mỗi bộ phái sẽ diễn giải, giải thích một cách khác nhau theo quan điểm - sự hiểu biết của bản thân luận chủ. Từ đó, mỗi bộ phái sẽ bảo vệ quan điểm của mình và bài xích các quan điểm của các bộ phái khác. Thế nên, đã tạo ra một phong trào nghiên cứu Phật học sôi động ở thời kỳ sau, làm phong phú thêm hệ tư tưởng Phật giáo. Quá trình trả lời câu hỏi về thế giới quan của các thời kỳ sau đều có kế thừa một quan điểm của đức Phật làm tiền đề, các bộ phái đều đã dựa trên tư tưởng duyên khởi làm điểm xuất phát lý luận.”

Để có sự an tịnhgiải thoát, người đệ tử Phật phải học phải biết im lặng, từ chối, và buông bỏ những pháp không liên hệ đến giải ngộgiải thoát. Sự im lặng ‘sấm sét’ này được Phật giáo Việt Nam chuyển tải qua hình ảnh an nhẫn im lặng để thực tập của ‘Quán Âm Thị Kính’ đối với các vấn nạn trong cuộc sống nhân sinh. Sự an nhẫn đó không vì khiếp sợ hay bạc nhược trước sự đời, nhưng đó là ‘im lặng sấm sét’ của bậc vĩ nhân, bậc thánh đầy tuệ giác cùng từ tâm vô lượng giữa đời thường. Đây là bài học quan trọng làm cho hành giả nhẹ nhàng và an lạc do pháp né tránh đem lại. Nói khác là né tránh pháp đưa đến tịnh lạc, an định; do không não phiền bởi sự quấy rầy, não loạn, và nhiễu phiền. Hơn nữa, đức Phật còn dạy người tu nhân học đạo phải biết kiệm lời, phải biết nói điều lợi ích, nói lời đem lại an lạchạnh phúc như sau:

“Dầu nói ngàn ngàn lời, Nhưng không gì lợi ích, Tốt hơn một câu nghĩa, Nghe xong, được tịnh lạc.”

(Kinh Pháp Cú, câu số 100)

Tóm lại, để rồi ‘im lặng như chánh pháp (Ariya-tunhibhàva), nói năng như chánh pháp (Dhamma-kathà)’, như lời Phật dạy trong kinh Thánh Cầu, Trung Bộ. Đây chính là châm ngôn để xử lý khủng hoảng truyền thông, theo hướng “yểm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn”.

 Người đệ tử Phật phải lo tu học để thành tựu bốn pháp: một là tu trì giới định tuệ; hai là thực hành pháp thiểu dục tri túc và chăm lo vun bồi tuệ giác Phật để kiến thiết cõi nước cực lạc; ba là bình tâm trước suy thịnh, vững tin nơi chánh pháp Phật đà - một thần dược trị lành khổ đau, chứng đạt Niết bàn; bốn biết ‘im lặng sấm sét’ đối với vấn đề siêu hình (nghĩa là không hơn thua trong tranh luận với các vấn đề chưa thể kiểm chứng), kiệm lời để rồi nói lời có ích thiết thực, và lo tập trung chăm sóc vườn tâm hoa tuệ giác, không để thời gian trôi qua vô ích. Tạm kết lại, chúng ta cùng suy ngẫm hai câu kinh Pháp Cú:

“Đường này đến Thế Gian Đường kia đến Niết Bàn Tỷ kheođệ tử Phật  Phải ý thức rõ ràng.” “Đêm dài cho kẻ thức, Đường dài cho kẻ mệt, Luân hồi dài, kẻ ngu, Không biết chơn diệu pháp.”

 

Đức Quang

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6335)
Con người muốn có cuộc sống an lạchạnh phúc, cần phải tu nhơn tạo phước, chứ không phải chỉ cầu nguyện...
(Xem: 5943)
Phát huy sự chú tâm đúng đắn hướng vào một điểm nhằm mục đích gì? Việc luyện tập đó không nhất thiết là chỉ để giúp tâm thức đạt được một mức độ tập trung thật cao...
(Xem: 4725)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng - Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 5649)
A Dục, Asoka (Sanskrit). Khi đức Phật Thích ra đời, Vua A Dục là một đứa trẻ, trong lúc đang chơi đức Phật đi ngang qua, đứa trẻ đem cát mà coi như cơm cúng dường đức Phật...
(Xem: 5821)
Hàng ngày các Phật tử có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài.
(Xem: 6101)
Trong Phật giáo, giải thoát hay thoát khỏi luân hồi là một đề tài vô cùng lớn lao. Ngay cả những người Phật tử đã học qua giáo lý, cũng mường tượng sự giải thoát như ...
(Xem: 6577)
Như Lai có thể diễn tả những gì Ngài muốn bằng bất kỳ ngôn ngữ nào
(Xem: 5917)
Thuật Ngữ nầy có liên hệ đến rất nhiều Thuật Ngữ khác trong Kinh Điển Phật Giáo như: Thủy Giác, Chân Như, Như Lai Tạng, Pháp Tánh, Pháp Giới, Niết Bàn, Pháp Thân, Phật Tánh, Giải Thoát Thực Chất, Toàn Giác v.v…
(Xem: 7015)
Chánh pháp của Đức Phật hay Đạo Phật được tồn tại lâu dài, đem lại hạnh phúc an lạc cho chúng sanh, chư thiênloài người.
(Xem: 6624)
“Đạo Phật nhấn mạnhtu tập giúp chúng ta loại bỏ những tà kiến, chứ không phải là nơi tập hợp các hí luận”.
(Xem: 4742)
Kinh Niệm Xứ (satipaṭṭhānasutta) là kinh thu gọn của Kinh Đại Niệm Xứ (Mahāsatipaṭṭhānasutta). Kinh này là một kinh rất quan trọng trong việc giải thích cách thực hành bốn phép quán
(Xem: 4900)
Bài viết này sẽ phân tích Bát Nhã Tâm Kinh dưới cái nhìn bất nhị, hy vọng sẽ làm sáng tỏ bài kinh cốt tủy này như một lối đi của Thiền Tông
(Xem: 7659)
Đọc “Chú Lăng Nghiêm-Kệ và giảng giải“ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa, do TT Thích Minh Định dịch từ Hoa ngữ sang Việt ngữ
(Xem: 9771)
Đa số Phật Tử cầu được cứu độ, giải thoát khỏi khổ đau, và giác ngộ nhưng vẫn mâu thuẫn, chấp luân hồi, luyến tiếc cõi trần nên nghiệp thức luôn luôn muốn trở lại cái cõi đời, chấp khổ đau rồi tính sau.
(Xem: 7486)
Đạo Phật khai sinh ở Ấn Độ mà cũng hoàn toàn biến mất ở Ấn Độ; nhưng nhiệt tâm hoằng pháptruyền bá của thế hệ các tăng sĩ tiền bối...
(Xem: 5292)
Bài viết này để nói thêm một số ý trong Bát Nhã Tâm Kinh, cũng có thể xem như nối tiếp bài “Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh”
(Xem: 6397)
Nhân duyên là thực lý chi phối thế gian này. Không có một pháp nào hiện khởi hay mất đi mà không theo qui luật “Có nhân đủ duyên mới có quả”.
(Xem: 5390)
Việc dịch lại Tâm Kinh của Thiền sư Nhất Hạnh tuy theo ý thầy là dành riêng cho các đệ tử của thầy trong Làng Mai khi thầy nói với “các con” của thầy...
(Xem: 5803)
Sau khi Đức Phật tịch diệt được khoảng 150 năm thì giáo pháp của Ngài tách ra hai đường hướng:
(Xem: 6371)
Giúp đỡ người nghèo khó là một phẩm tính cố hữu của con ngườixã hội loài người. Phẩm tính này vốn tồn tại từ thời xa xưa và vẫn được duy trì trong xã hội hiện đại.
(Xem: 5679)
Làm Thế Nào Có Được Trí Tuệ Lớn Để Đạt Đến Bờ Giải Thoát - Đó phải là quán chiếu, thực hành, tu tập theo giáo lý bát nhã
(Xem: 6385)
Nhiều người trong chúng ta đã theo dõi sự phát triển về di truyền học mới đã tỉnh thức về sự băn khoăn lo lắng sâu xa của công luận đang tập họp chung quanh đề tài này.
(Xem: 7042)
Trong các nước thuộc truyền thống Phật giáo Bắc truyền, có một vị Bồ-tát thường được gọi là Quan Âm hay Quán Âm.
(Xem: 6257)
Theo kinh, luật quy định, chư Tăng thời Đức Phật không được nhận kim ngân bảo vật. Nói rõ hơn là không được nhận tiền bạc hoặc quý kim tương đương.
(Xem: 10611)
Bấy giờ bỗng nhiên đức Thế Tôn yên lặng. Một lát sau, Ngài lại nói: “Thôi đủ rồi, Xá-lợi-phất, không cần nói nữa. Vì sao ?
(Xem: 6645)
Trong Phật giáo cũng có giới luật do Đức Phật chế định. Nhưng những luật này không bắt buộc mọi người phải tuân theo mà nó ...
(Xem: 6136)
Trong kinh Tăng nhất A-hàm Đức Phật nhận định: “Ta không thấy một pháp nào tối thắng, tối diệu, nó huyền hoặc người đời khiến không đi đến nơi vĩnh viễn tịch tĩnh
(Xem: 6690)
Nguyên lý làm tư tưởng nền tảng cho lập trường Pháp hoa chính là cở sở lý tính duyên khởigiáo nghĩa Phật tính thường trú, được biểu hiện qua...
(Xem: 6085)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau.
(Xem: 6462)
Đối với mọi người nói chung thì lúc chết là khoảng thời gian quan trọng nhất.
(Xem: 5487)
Nếu nói về việc học, việc tu của chư Tăng Ni Phật Giáo thì tự ngàn xưa Đức Phật đã là một bậc Thầy vĩ đại đảm trách làm một Hướng đạo sư cho mọi người quy về.
(Xem: 8214)
Bài viết này ghi lại một số suy nghĩ về Bát Nhã Tâm Kinh, một bản kinh phổ biến trong Phật giáo nhiều nước Châu Á, trong đó có Việt Nam.
(Xem: 5706)
Dharma tức Giáo Huấn của Đức Phật cho chúng ta biết rằng tất cả mọi thứ đều tương liên và tương tác với nhau
(Xem: 7529)
Kinh Pháp Hoa nói: “Pháp hy hữu khó hiểu đệ nhất mà Phật thành tựu, chỉ Phật cùng Phật mới có thể thấu suốt thật tướng của các pháp.
(Xem: 6221)
Tất cả những điều này rất kỳ diệu không những đối với người Phật Tử mà còn cho những người của các tôn giáo khác nữa.
(Xem: 9635)
Là người sống ở thế gian, có ai tránh khỏi một đôi lần gặp bất trắc, tai ương lớn hay nhỏ.
(Xem: 4046)
Nguyên tác: Toward a Science of Consciousness, Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 6366)
Con đường thực nghiệm tâm linh dẫn đến đời sống giải thoátgiác ngộ đã được đức Phật giảng dạy ở trong các kinh điển...
(Xem: 4150)
Vấn đề [tâm] thức đã hấp dẫn nhiều sự chú ý tuyệt mỹ trong lịch sử dài lâu của tư tưởng triết lý Phật giáo.
(Xem: 4288)
Đối nghịch với khoa học, trong Phật giáo không có sự thảo luận triết lý trọng yếu về vấn đề những sinh vật sống xuất hiện từ vật chất vô tri giác...
(Xem: 4733)
Nguyên tác: The Big Bang and The Buddhist Beginningless Universe; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 5291)
Âm nhạc fanbei (việc tụng niệm các bài kinh dịch âm từ tiếng Phạn) đã ảnh hưởng và góp phần tạo ra gia tài văn hóa của Trung Quốc qua nhiều đế quốc và triều đại
(Xem: 5248)
Trong vô lượng pháp môn tu theo đạo Phật, không pháp môn nào không nhằm “mục đích ban vui cứu khổ cho hết thảy chúng sanh”.
(Xem: 5793)
Trong lịch sử nhân loại, tùy theo ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa… mà các thể thức tang nghi cũng như phương cách xứ lý xác thân sau khi chết, được thực hiện với nhiều phương cách đặc thù.
(Xem: 6740)
Người xuất gia đích thực thì không khác gì người cày ruộng, gieo trồng, bón phân để thu hoạch thốc lúa.
(Xem: 5524)
Quan Âm Truyền Thuyết (Tuyển Tập) Diệu Hạnh Giao Trinh Chuyển Ngữ
(Xem: 4481)
Một trong những thứ gây cảm hứng nhất về khoa học là việc thay đổi sự thấu hiểu của chúng ta về thế giới dưới ánh sáng của những khám phá mới.
(Xem: 5317)
Y hệt một thành trì, canh gác trong và ngoài, hãy tự canh gác chính bản thân mình. Chớ để một khoảnh khắc nào trôi qua sơ suất…
(Xem: 4950)
Một khi tâm thức chúng ta trở thành thành kiến, thì chúng ta không thể thấy mọi thứ một cách khách quan.
(Xem: 4343)
“Đạo đức quan trọng hơn tôn giáo. Chúng ta khi tới với thế gian này không hề là tín đồ của tôn giáo nào. Nhưng đạo đức là nằm sẵn trong bản tâm.”
(Xem: 6846)
Kinh Lăng Già nói rằng sáu trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn sẽ có Bồ tát Long Thọ xuất hiện trùng tuyên lại giáo pháp của người.
(Xem: 4578)
Xã hội tương lai của họ hoàn toàn khác với xã hội chúng ta đã trưởng thành tại VN, và cả khác với thế hệ đầu tiên gốc Việt trưởng thành tại Hoa Kỳ.
(Xem: 8380)
Quyển sách nói về Hoàng Đế A Dục tương đối đầy đủ nhất và những cứ liệu của tác giả Lê Tự Hỷ có tính thuyết phục và độ chính xác rất nhiều...
(Xem: 7187)
Năm uẩn tức là sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩnthức uẩn. Thuật ngữ Uẩn 蘊, nguyên ngữ Sanskrit là skandha, Pāli là khandha,
(Xem: 8343)
Đọc “Chú Đại Bi giảng giải” do cố HT Tuyên Hóa giảng - Thượng Tọa Thích Minh Định (Pháp Quốc) dịch sang Việt ngữ từ Hán Văn
(Xem: 7457)
Này các tì kheo, người thường tục, không có kiến thức tinh tế, quy phục thế giới hàng ngày của danh, và thấy các sự vật với con mắt, trung thành với các sự vật mà ...
(Xem: 7544)
Thưa đồng bào Tây Tạng của tôi, cả ở trong và ngoài Tây Tạng, cùng tất cả những người thực hành theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, và hết thảy những ai có...
(Xem: 6085)
Một thời Thế Tôn ngự tại tịnh xá Kỳ Viên. Bấy giờ Thiên tử Rohitassa, biệt danh Xích Mã, dung sắc tuyệt diệu, vào lúc cuối đêm, đến chỗ Đức Phật, đảnh lễ dưới chân Ngài rồi kể rằng:
(Xem: 9954)
Khi nói một tâm thức trống không, thì nó trống không về cái gì? Tánh Không (Emptiness /Vacuité/sự Trống Không) phải chăng có nghĩa là...
(Xem: 7052)
Kinh điển của Ta nói nhiều vô lượng nghìn muôn ức, đã nói, hiện nói, sẽ nói… mà ở trong đó Pháp Hoa rất là khó tin, khó hiểu. Xa kín nhiệm sâu.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant