Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Ai Hiểu Rõ Vô Thường Là Người Biết Sống Hạnh Phúc

05 Tháng Sáu 201910:47(Xem: 3223)
Ai Hiểu Rõ Vô Thường Là Người Biết Sống Hạnh Phúc

AI HIỂU RÕ VÔ THƯỜNG LÀ NGƯỜI BIẾT SỐNG HẠNH PHÚC

 

Minh Họa - Weragoda Sarada Maha Thero - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

 

Người sống được một-trăm-năm mà không hiểu-rõ cuộc-đời là vô-thường và sinh-diệt, thì không tốt-đẹp cho bằng người chỉ sống một-ngày mà hiểu-rõ cuộc-đời là vô-thường và sinh-diệt.

 

Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về sư cô Patācārā.

Patācārā là con gái của một người đàn ông giàu ở Sāvatthi. Cô rất xinh đẹp và cô được canh-phòng rất nghiêm ngặt bởi cha mẹ cô. Tuy nhiên một ngày kia, cô chạy-trốn cùng với người-yêu là một thanh niên trẻ, và cũng là người phục dịch của gia đình cô, rồi cô đến sống trong một ngôi làng, để làm vợ anh người-yêu nghèo nầy. Sau đó, cô mang thai và khi thời-điểm sinh-đẻ đến gần, cô xin phép chồng cho cô trở về nhà bố mẹ cô ở Sāvatthi, tuy nhiên, chồng cô không tán-thành. Vì thế, một ngày kia, trong khi chồng cô đi vắng, cô bắt-đầu chuyến đi trở về nhà bố mẹ cô. Chồng cô đã chạy theo cô, và bắt kịp cô trên đường đi, rồi năn-nỉ cô quay trở lại với anh; nhưng cô từ chối. Ngay lúc ấy, thời điểm sinh-nở của cô lại quá cận-kề, nên cô đã sinh ra một bé trai trong một bụi cây. Sau khi con trai cô ra đời, cô trở về nhà với chồng.

Sau đó, một lần nữa cô lại mang thai, và khi thời-điểm sinh-đẻ đến gần, cô dẫn theo con trai, và cô lại bắt đầu chuyến đi về nhà bố mẹ cô ở Sāvatthi. Chồng cô lại chạy theo cô, và bắt kịp cô trên đường đi; tuy nhiên, thời điểm sinh-nở của cô quá cận-kề, và lúc nầy trời đang mưa rất lớn. Chồng cô đi tìm một nơi thích-hợp để cô sinh-đẻ, và trong khi anh đang dọn dẹp sạch sẽ một khoảng đất, anh bị rắn độc cắn, và anh chết ngay lập tức. Patācārā đợi tin chồng, và trong khi chờ đợi chồng trở lại, cô đã sinh ra một bé trai (thứ nhì).

Khi trời sáng, cô đi tìm chồng, nhưng cô chỉ thấy xác chết của chồng. Cô tự nói với chính mình là chồng cô đã chết bởi vì cô, rồi cô tiếp tục chuyến đi về nhà bố mẹ mình. Bởi vì mưa suốt đêm hôm trước, nên dòng sông Aciravati như cơn nước lũ; vì thế, cô không thể bồng-bế cả hai đứa con trai cô qua sông được. Cô đặt đứa con trai-lớn ở bờ sông bên nầy, rồi cô vượt dòng nước mang theo đứa con trai sơ-sinh một-ngày tuổi, rồi cô đặt con sơ-sinh ở bờ sông bên kia. Sau đó, cô đi ngược trở lại với đứa con trai lớn. Trong khi cô hãy còn đang ở giữa dòng sông, có một con chim ưng lớn bay lượn ngay trên đầu đứa con trai sơ-sinh vì nó tưởng nhầm là miếng thịt. Cô la hét với mục-đích làm con chim ưng kinh hãi bay đi, tuy nhiên, tất cả trong vô-vọng; con chim ưng đã cặp lấy, và mang đứa nhỏ bay đi. Trong khi đó, đứa con trai lớn nghe tiếng mẹ la-hét từ giữa dòng sông, nên bé tưởng mẹ gọi bé chạy đến gần mẹ. Vì thế, đứa con trai lớn bước vào dòng nước tiến về phía mẹ, và bé bị dòng nước mạnh mẽ cuốn phăng đi. Như thế, Patācārā đã mất cả hai đứa con trai, cùng với chồng mình. Vì vậy, cô khóc ầm ĩ, rồi than thở, "Đứa con trai sơ-sinh thì bị con chim ưng cắp lấy bay đi, đứa con trai lớn thì bị dòng nước cuốn đi, chồng tôi thì bị rắn độc cắn chết!"

Sau đó, cô nhìn thấy một người đàn ông quen từ Sāvatthi, và cô than khóc rồi hỏi thăm ông về bố mẹ cô. Ông trả lời cô rằng, vì cơn bão dữ dội đã xảy ra ở Sāvatthi đêm hôm trước, căn nhà của bố mẹ cô bị sập, nên cả bố mẹ cô, cùng với ba người anh em của cô, đã chết, và họ đã được đưa lên giàn thiêu để hỏa táng. Khi nghe song tin-tức bi thảm nầy, Patācārā bị điên lên ngay lập tức. Cô thậm chí không còn nhận biết là quần áo cô bị tuột ra, và cô gần như đang trần-truồng. Cô chạy ra ngoài đường phố, và cô la hét ầm lên, "Tôi là một người đau khổ!"

Trong khi đó, Đức Phật đang giảng phápTu Viện Kỳ Viên (Jetavana), ngài nhìn thấy Patācārā từ xa; ngài biết trước rằng cô sẽ đến tu viện. Đám đông nhìn thấy cô đến, và họ cố gắng ngăn cô lại, rồi họ nói rằng "Đừng cho người đàn bà điên nầy vào." Tuy nhiên, Đức Phật nói với họ rằng, đừng nên ngăn cản cô. Khi Patācārā đến đủ gần để nghe được tiếng nói của Đức Phật, ngài nói cô phải cẩn thận, và cô cần giữ bình tĩnh. Sau đó, cô nhận ra rằng cô đã không mặc váy, và cô xấu hổ ngồi xuống. Một người đưa cô mảnh vải, rồi cô quấn lên người. Lúc đó, cô kể chuyện cho Đức Phật nghe là cô đã mất hai người con trai, mất chồng, mất anh em, và mất bố mẹ như thế nào. Sau đó, cô trở thành một sư cô, và cô đã đạt đến sự giải thoát.

 

GIẢI THÍCH BÀI KỆ 113 TỪ TIẾNG PALI:

udayabbayaṃ apassaṃ yo ca vassasataṃ jīve (tato) udayabbayaṃ passato kusīto hīnavīriyo ekāhaṃ jīvitaṃ seyyo

udayabbayaṃ: sự gia tăng và sự suy giảm; apassaṃ: không nhìn thấy; yo ca: một người (cá nhân); vassasataṃ: một trăm năm; jive: đã sống được; udayabbayaṃ: sự phát sinh và sự biến mất; passato: người mà nhận thấy; ekāhaṃ: chỉ một ngày; jīvitaṃ: cuộc sống; seyyo: là cao quý

Người nào sống chỉ có một-ngày mà hiểu-rõ sự phát-sinh và sự hoại-diệt của mọi-vật, thì cao-quý hơn và tốt-đẹp hơn là, người sống được một-trăm-năm mà không hiểu-rõ quá-trình của sự phát-sinh và sự hoại-diệt của mọi-vật.

Bài kệ 113 trong Kinh Pháp Cú nầy, đã được anh Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thành thơ như sau:

(113) Trăm năm sống chẳng nhận ra. Pháp kia sinh diệt. Thật là uổng thay! Chẳng bằng sống chỉ một ngày. Mà hay vạn vật chốn này giả thôi. Vô thường, tạm bợ, nổi trôi. Sinh ra rồi diệt, diệt rồi lại sinh.

BÌNH LUẬN:

udayabbayaṃ: người (được sinh ra) hiểu-biết hoàn-toàn về năm uẩn (panca khanda): (1) hình-tướng (sắc); (2) cảm-giác (thọ); (3) sự nhận-biết (tưởng); (4) hành-động của tâm-thức (hành); (5) cái-biết (thức). 

Source-Nguồn: http://www.buddhanet.net/pdf_file/dhammapadatxt1.pdf

SHORT TITLE:

The Story Of Nun Patācārā, Verse 113, Treasury Of Truth

FULL TITLE:

Who Knows Reality Is Great - The Story Of Nun Patācārā, Verse 113 - Treasury Of Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net

VERSE 113:

113. Yo ca vassasataṃ jīve apassaṃ udayabbayaṃ ekā’haṃ jīvitaṃ seyyo passato udayabbayaṃ. (8:14)

Though one should live a hundred years not seeing rise and fall, yet better is life for a single day seeing rise and fall.

While residing at the Jetavana Monastery, the Buddha spoke this verse, with reference to Patācārā.

Patācārā was the daughter of a rich man from Sāvatthi. She was very beautiful and was guarded very strictly by her parents. But one day, she eloped with a young male attendant of the family and went to live in a village, as a poor man’s wife. In due course she became pregnant and as the time for confinement drew near, she asked permission from her husband to return to her parents in Sāvatthi, but her husband discouraged her. So, one day, while her husband was away, she set out for the home of her parents. He followed her and caught up with her on the way and pleaded with her to return with him; but she refused. It so happened that as her time was drawing so near, she had to give birth to a son in one of the bushes. After the birth of her son she returned home with her husband.

Then, she was again with child and as the time for confinement drew near, taking her son with her, she again set out for the home of her parents in Sāvatthi. Her husband followed her and caught up with her on the way; but her time for delivery was coming on very fast and it was also raining hard. The husband looked for a suitable place for confinement and while he was clearing a little patch of land, he was bitten by a poisonous snake, and died instantaneously. Patācārā waited for her husband, and while waiting for his return she gave birth to her second son.

In the morning, she searched for her husband, but only found his dead body. Saying to herself that her husband died on account of her, she continued on her way to her parents. Because it had rained incessantly the whole night, the Aciravati River was in spate; so it was not possible for her to cross the river carrying both her sons. Leaving the elder boy on this side of the river, she crossed the stream with her day-old son and left him on the other bank. She then came back for the elder boy. While she was still in the middle of the river, a large hawk hovered over the younger child taking it for a piece of meat. She shouted to frighten away the bird, but it was all in vain; the child was carried away by the hawk. Meanwhile, the elder boy heard his mother shouting from the middle of the stream and thought she was calling out to him to come to her. So he entered the stream to go to his mother, and was carried away by the strong current. Thus Patācārā lost her two sons as well as her husband. So she wept and lamented loudly, “A son is carried away by a hawk, another son is carried away by the current, my husband is also dead, bitten by a poisonous snake!”

Then, she saw a man from Sāvatthi and she tearfully asked after her parents. The man replied that due to a violent storm in Sāvatthi the previous night, the house of her parents had fallen down and that both her parents, together with her three brothers, had died, and had been cremated on one funeral pyre. On hearing this tragic news, Patācārā went stark mad. She did not even notice that her clothes had fallen off from her and that she was half-naked. She went about the streets, shouting out, “Woe is me!”

While the Buddha was giving a discourse at the Jetavana Monastery, he saw Patācārā at a distance; so he willed that she should come to the congregation. The crowd seeing her coming tried to stop her, saying “Don’t let the mad woman come in.” But the Buddha told them not to prevent her coming in. When Patācārā was close enough to hear him, he told her to be careful and to keep calm. Then, she realized that she did not have her skirt on and shamefacedly sat down. Someone gave her a piece of cloth and she wrapped herself up in it. She then told the Buddha how she had lost her sons, her husband, her brothers and her parents. She later became a nun and attained liberation.

EXPLANATORY TRANSLATION (VERSE 113)

udayabbayaṃ apassaṃ yo ca vassasataṃ jīve (tato) udayabbayaṃ

passato kusīto hīnavīriyo ekāhaṃ jīvitaṃ seyyo

udayabbayaṃ: the rise and decline; apassaṃ: does not see; yo ca: an individual; vassasataṃ: a hundred years; jīve: were to live; udayabbayaṃ: the arising and disappearance; passato: he who sees; ekāhaṃ: even one day’s; jīvitaṃ: life; seyyo: is noble

A single day’s life of a person who perceives the arising and the disappearance of things experienced is nobler and greater than the hundred-year life-span of a person who does not perceive the process of the arising and the disappearance of things.

COMMENTARY

udayabbayaṃ: the coming into being of the five-fold totality of experience (panca khanda): (1) form; (2) sensation; (3) perception; (4) conception and (5) cognition.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19329)
Nghiệp là một trong các giáo lý căn bản của Phật giáo. Mọi việc khổ vui, ngọt bùi trong hiện tại của chúng ta đều do nghiệp của quá khứhiện tại chi phối.
(Xem: 24572)
Làm sao cái Biết nhận thức được tự tính không của đối tượng? Đối tượng mà ta nhận thấy (nhận biết của tâm) thật ra chỉ là thấy hình ảnh không của đối tượng mà thôi.
(Xem: 15713)
Chú Đại bi còn có những tên gọi sau: Thiên thủ thiên nhãn quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni, Quảng đại viên mãn đà-la-ni...
(Xem: 37793)
Có thể nói nguyên nhân sâu xathen chốt nhất của sự biến mất truyền thống Tăng bảo trong Phật giáo Nhật Bản hiện tạibản thể giới luật của Tăng không được coi trọng.
(Xem: 13454)
Theo truyền thuyết, không lâu trước khi nhập niết bàn, Đức Phật đã trả lời Ananda, thị giả theo hầu cận Phật nhiều năm, khi vị này xin Phật chỉ dẫn cách đối xử cho các vị tỳ kheo...
(Xem: 13061)
Tu hành Duy thứcđạt đến hai vô ngã bằng cách biết ngã và pháp không là gì ngoài sự biến hiện của tâm thức. Nói cách khác, ngã và pháp chỉvọng tưởng không thật.
(Xem: 17145)
Ý thức là cái hoạt động mạnh nhất ở nơi con người; cho nên, cái gì tốt đẹp nhất cũng như cái gì xấu xa nhất của con người đều do ý thức tạo ra. Cũng ý thức là cái thức biến đổi...
(Xem: 13173)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực...
(Xem: 17359)
Chữ Phật không phải là một danh từ riêng, mà là một danh hiệu. Trong truyền thống Phật giáo, có nhiều vị Phật trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
(Xem: 21599)
Đối với đạo Phật, học thuyết âm dương chỉ là tưởng tri của các học giả, không thể là chân lý. Vậy chân lý của đạo Phật là gì? Có thể gói gọn trong một chữ “Khổ”.
(Xem: 13192)
Ở trong Tứ thánh đế, Diệt thánh đếchân lý cứu cánh, là chân lý tuyệt đối, là chân lý duy nhất, là chân lý tối hậu được chứng nhập bằng Đệ nhất nghĩa trí.
(Xem: 14361)
Phật Giáo, nhấn mạnh vào tầm quan trọng của kinh nghiệm trực tiếp trong vấn đề nghiên cứu tâm lý học. Nếu chỉ chú trọng duy nhất vào lý thuyết thì sẽ đánh mất đi những điều căn bản.
(Xem: 12775)
Nhiều người muốn tạo sinh vì nhiều lý do khác nhau. Hoặc là họ muốn làm sống lại một người thân yêu đã chết. Hoặc là họ muốn mình trường sanh bất tử.
(Xem: 13627)
Phật giáo cho rằng sự li hợp thành bại của hết thảy việc người trên thế gian này, đều không tách rời nguyên tắc “Nhân duyên quả báo”, kệ nhân quả ba đời nói rằng...
(Xem: 28549)
Tác phẩm này là công trình nghiên cứu mang tính khoa học, nhưng nó có thể giúp cho các nhà nghiên cứu về Phật giáo tìm hiểu thêm về lịch sử Phật giáo...
(Xem: 23353)
Thế giớichúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
(Xem: 34332)
Thiếu CHÁNH KIẾN trong sự tu hành chẳng khác gì một kẻ đi đường không có BẢN ĐỒ, không có ÁNH SÁNG rất dễ bị dẫn dụ đi theo đom đóm, ma trơi.
(Xem: 28844)
Nguyễn Du cho chúng ta thấy rằng Cụ không những là một người am hiểu sâu xa về Phật giáo mà còn là một hành giả tu tập Thiền tông qua Kinh Kim Cương... Đại Lãn
(Xem: 32149)
Đức Phật khi còn tại thế đã luôn luôn từ chối việc dùng giáo lý để thỏa mãn khao khát kiến thức con người... Nguyễn Điều
(Xem: 11298)
Chỗ ấy chính là Niết Bàn Diệu Tâm Thật Tướng, Vô Tướng, là Như Lai tạng, là Chơn Như, tịch diệt... HT Thích Như Điển
(Xem: 11987)
Trong kinh A Hàm, Đức Phật đã chỉ dạy các đệ tử không nên để tâm rong ruổi đến những cảnh giới viễn vông xa rời thực tế. Phật pháp là những gì thân thiết...
(Xem: 26251)
‘Sự quyến rũ của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới’ được tuyển dịch từ những bài viết và pháp thoại của nhiều bậc Tôn túc và các học giả Phật Giáo nổi tiếng thế giới...
(Xem: 17347)
Phật Giáo khuyên chúng ta phải luôn giữ sự chính xác và phải chú tâm đến từng cảm nhận của mình trong cuộc sống, trong mỗi tư duy, trong từng xúc cảm, và mỗi hành động của mình.
(Xem: 14506)
Ta có thể tìm thấy thông tin về bức hình trên của Phật Thích-ca trong hai tài liệu sau đây. Một là, trong tác phẩm Vrai Zen của thiền sư Taisen Deshimaru (1914-1982).
(Xem: 34433)
Không thể có một bậc Giác Ngộ chứng nhập Niết Bàn mà chưa hiểu về mình và chưa thấy rõ gốc cội khổ đau của mình.
(Xem: 13099)
Chuyển ngữ kinh không chỉ sẽ thuận lợi trong việc hoằng pháp, mà còn dễ dàng đưa giáo pháp Đức Phật vào nền văn hóa dân gian qua các dạng khác như chuyện cổ tích, ca dao...
(Xem: 12262)
Tóm lại Phật Giáo Nguyên ThủyPhật Giáo Đại Thừa không phải là hai "học phái" hay "tông phái" khác nhau, mà đúng ra chỉ là hai thái độ hay hai chủ trương tu tập khác nhau, và cùng tiến bước trên một Con Đường chung.
(Xem: 13384)
Sự tái sinh có đúng là một sự tiếp nối liên tục của nhiều kiếp sống sinh học khác nhau hay là trái lại đấy chỉ là các thể dạng tâm thần khác nhau có thể (hay không có thể)...
(Xem: 40486)
Đa số dân chúng là Phật tử thuần thành và số lượng tu sĩ khá đông đảo nên Miến Điện mệnh danh xứ quốc giáo với hai đường lối rõ rệt cho chư Tăng Ni: PHÁP HỌC (Pariyattidhamma) và PHÁP HÀNH (Patipattidhamma).
(Xem: 26893)
Tập sách nhỏ này, là một tập tài liệu vô cùng quí giá, do sự tham khảo các kinh sách của Đức Thế Tôn để lại với các tài liệu tác giả đã sưu tầm và tham quan tại một số địa phương...
(Xem: 14442)
Nếu chúng ta là người Phật tử thì ngày 23 tháng chạp không nên theo tập tục văn hóa mê tín dị đoan mua cá chép vàng về để giết hại cúng Ông Táo, việc làm ấy sai trái đạo lý...
(Xem: 13215)
Phật Giáo là một trong những tôn giáo đầu tiên có giáo đoàn cho ni giới (đại khái là nữ tu sĩ). Giáo đoàn này được thành lập năm năm sau khi Đức Phật thành đạo.
(Xem: 13438)
Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
(Xem: 12506)
Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
(Xem: 13112)
Với Duy thức học, mắt, tai… là các căn. Căn có hai phần, là “phù trần căn” và “thắng nghĩa căn”. “Phù trần căn” là năm giác quan mắt, tai… mà ta có thể nhận biết.
(Xem: 12286)
Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và "cái tôi" không thật. "Cái tôi" quy ước là "cái tôi" có thể quy cho sự tương tục không ngừng của mỗi cá nhân...
(Xem: 11759)
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ biTrí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.
(Xem: 12548)
Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm ăn, khát thì kiếm nước uống, cũng đều duy trì bản năng sinh tồn như nhau... Thích Trí Giải
(Xem: 17646)
Những lời Phật dạy trong kinh chỉ giúp chúng sinh phá bỏ những hiểu biết tương đối, phá bỏ những kiến chấp sai lầm cố hữu, những vướng mắc lâu đời...
(Xem: 12181)
Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác NgộTrí Tuệ, và đối nghịch với Trí TuệVô Minh. Vậy muốn đạt được Giác Ngộ thì phải loại trừ Vô Minh.
(Xem: 12724)
Từ nhiều thông tin, cách thờ phượng và sự phát triển khác nhau, hiện nay đạo Phật dường như đang dần dần thâm nhập vào nền văn hóa của toàn thế giới.
(Xem: 18422)
An cư nghĩa là khoảng thời gian người xuất gia chuyên tâm tu trì lời Phật dạy hay còn gọi là thúc liễm thân tâm theo giáo phápgiới luật do Đức Phật tuyên thuyết.
(Xem: 14276)
Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con ngườithế giới.
(Xem: 12973)
Dù có ánh nắng vàng rực rỡ hay không, sắc diện của Đức Thế Tôn vẫn như vầng trăng rằm. Đôi mắt dịu hiền từ bi tỏa rộng... Nguyên Siêu
(Xem: 11305)
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứkiến tạo ra con người trong kiếp này.
(Xem: 12124)
Tâm ý không mang bản chất thương hay ghét, thích hay không thích. Tâm ý (mind) có nghĩa là “khả năng hiểu biết” (knowing faculty), “khả năng tri nhận” (cognizing faculty).
(Xem: 13443)
Một khi chánh trí kiến (right understanding) đã phân biệt được cái ảo giác về tự ngã (self created ego) rồi thì mối quan hệ sẽ trở nên thân hữuhuynh đệ hơn.
(Xem: 10818)
Chúng ta phóng sanh loài khác chính là phóng sanh cho chính chúng ta, chúng ta cứu giúp sự sống của người khác chính là cứu giúp sự sống của chính chúng ta.
(Xem: 11051)
Tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên xuất bản năm 1933 là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho sự nghiệp sáng tác của nhà văn Khái Hưng... Hoàng Như Mai
(Xem: 10263)
Câu chuyện về các tôn giáo lớn của Ấn Độ bắt đầu tại vùng thung lũng Ấn Hà vào khoảng 2,500 năm trước công nguyên. Ở đó thổ dân Dravidian đã thiết lập nền văn minh Harappa cực thịnh...
(Xem: 28839)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
(Xem: 25228)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
(Xem: 26828)
Giáo lý đạo đức của Đại thừa được đề ra trong học thuyết về các ‘Ba-la-mật’ (pāramitā), khởi đầu là sáu, gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền địnhtrí tuệ ba-la-mật.
(Xem: 25711)
Thật vậy, trên bất cứ một khía cạnh nào, Đức Phật đều giữ cho tôn giáo của Ngài không bị vướng mắc vào những thứ cành lá chết khô của quá khứ.
(Xem: 18631)
Để thực hành lòng từ, trước nhất là bạn nên trực tiếp giúp đỡ họ nhu cầu về thức ăn, chỗ ở, thuốc men v.v… Nhưng điều đó chưa đủ, mà bạn cần phải ngăn chặn nguyên nhân...
(Xem: 22969)
Khi tại thế, Ðức Phật đi hoằng hóa nhiều nước trong xứ Ấn Ðộ, đệ tử xuất gia của ngài có đến 1250 vị, trong đó có Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề...
(Xem: 34491)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 32110)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 30356)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 30618)
Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cựctiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant