Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thư Mục

04 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 9885)
Thư Mục


Đức Đạt Lai Lạt Ma
TU TU
Bản tiếng Anh: Practicing Wisdom - Nhà xuất bản Wisdom
Bản tiếng Pháp: Pratique de la Sagesse - Nhà xuất bản Presses du Châtelet
Bản dịch Việt ngữ: Hoang Phong - Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2008

Thư Mục

Văn bản trích dẫn

Kinh điển

Pratityasamutpada adivibhanga nirdesha sutra (rten cing ‘brel bar ‘byung ba dang po dang rnam par dbye ba bstan pa), mdo sde, quyển tsha, 123b-125a, trích trong Kinh sách Kangyur (T 221). [Duyên khởi kinh].

Prajnaparamita Hridayana Sutra (shes rab kyi pha rol du phyin pa’i snying po), sbes pbyin, quyển ka, 144b-146a, trích trong Kinh sách Kangyur (T 21). [Tâm Kinh].

Các kinh sách gốc Ấn độ

Aryadeva (Thánh Thiên) : Tập luận Bốn trăm Tiết, Chatubshatakashastra (rnal ‘byaor spyod pa bzhi brgya pa), dbu ma, quyển tsha, 1b-18a, trích trong Bộ Luận Tengyur (T 3944).
[Quảng bách luận].

Aryashura : Sách giản yếu về sự Hoàn thiện, Paramitasamasa (pha rol du phyin pa bsdus pa), dhu ma, quyển khi, 217b-235a, trích trong Bộ Luận Tengyur (T 3944).

Asanga (Vô Trước) : Những địa giới của người Bồ-tát, Bodhisattvabhumi (rnal ‘byor spyod pa’i sa las byang chub sems pa’i sa) sem tsam, quyển vi, 1b-213a, trích trong Bộ Luận Tengyur (T 4037). [Bồ-tát Địa].
- Sách giản yếu về A-tì-đàm (Thắng pháp), Abhidharmasamuccaya (chos mngo pa kun las btus pa), sem tsam, quyển ri, 1b-77a, 44b-120a, trong Tengyur (T4049). [A-tì-đạt-ma tập luận].
- Sự tiếp nối không tối thượng, Uttaratantra (theg pa chen po rgyud bla ma), sems tsam quyển phi, 54b-73a, trong Bộ Luận Tengyur (T4024)

Bhavaviveka (Thanh Biện) : Sách tự phê về các Tiết tâm điểm của Trung đạo, Tarkajvala (dbuma rtog ge ‘bar ba), dbu ma, quyển dza, trong Bộ Luận Tengyur (T 3856). [Trung quán tâm quang minh biện luận].

Chandrakirti (Nguyệt Xứng) : Minh giải các từ ngữ, Mulamadhyamakavritti-Prasannadapa, Bình giải tập Luận căn bản của Long Thọ (Nagarjuna) (dhu ma rtsa ba’i grel pa tshig gsal ba), dbu ma, quyển ha, 1b-200a, trong Bộ Luận Tengyur (T3860). [Căn bản Trung quán luận thích]. 
- Bình giải về tập luận Bốn trăm Tiết của Thánh Thiên (Aryadeva), Chatushatakatika (bshi brgya pa’i rgya cher ‘grel pa), dbu ma, quyển ya, 30b-239a, trong Tengyur (T 3865). [Chú thích Tứ bách Luận tập].
- Nhập môn về Trung đạo, Madhyamakavatara (dbu ma la ‘jug pa), dbu ma, quyển ha, 201b-219a, trong Bộ Luận Tengyur (T 3861). [Nhập Trung đạo].
- Ngõ vào Trung đạo, sách dịch dựa theo bản gốc bằng tiếng Tây tạng, phát hành Boisset-và-Gaujac, nhà xuất bản Dharma, 1988. 

Dharmakirti (Pháp Xứng) : Luận giải về sự hợp lý, Pramanavarttika (tshad ma rnam n’grel gyi tsbig le’ur byas pa), tshad ma, quyển ce, 94b-151a, trong Bộ Luận Tengyur (T 4210). [Lượng thích luận].

Nagarjuna (Long Thọ hay Long Thụ) : Luận giải về tâm thức Giác ngộ, Bodhicittavivarana (byang chup sems kyi n’grel pa), rgyud, quyển ngi, 38a-42b, 42b-45a, trong Bộ Luận Tengyur (T 1800 và 1801).
- Sách giản yếu vể kinh sách soutra, Sutrasamuccaya (mdo kunn las nbtus pa), dbu ma, quyển ki, 148b-215a, trong Bộ Luận Tengyur (3934). [Kinh luận Tập].
- Vòng bảo châu, Ratnavali (rgyal po la gtam bya ba rin po che’i phreng ba) spring yig, quyển ge, 107a-126a, trong Bộ Luận Tengyur (T4158). [Bảo hành vương chính luận].
- Tập luận căn bản về Trung luận, còn gọi là « Sự Hiểu biết », tập luận căn bản, Mulamadhyamakakarika (dbu ma rtsa ba’i tshig le’ur byas pa),dbu ma, quyển tsa, 1b-19a, trong Bộ Luận Tengyur (T3824). [Căn bản Trung quán Luận tụng].

Prajnakaramati : Luận giải những điểm khó trong tập Nhập Bồ - đề hành Kinh (Bodhicaryavatara), Bodhicaryavatarapanjika (byang chub gyi spyod pa la’jug pa’i dka’ ‘grel), dbu ma, quyển la, 288b-349a, trong Bộ Luận Tengyur (3873).

Shantarakshita (Tịch Hộ): Trang trí cho Trung đạo, Madhyamakalamkara (dbu ma rgyan gyi tshig le’ur byas pa), dbu ma, quyển sa, 53a-56b, trong Bộ Luận Tengur (T 3884).

Shantideva (Tịch Thiên) : Sách giản yếu về tu tập, Shikshasamuccaya (bslab pa kun las btus pa), dbu ma, quyển khi, 3a-194b, trong Bộ Luận Tengyur (T 3940).
- Hành trình đến giác ngộ, Bodhicaryavatara (byang chub sems pa’i spyod pa la ‘jug pa), dbu ma, quyển la, 1b-40a) trong Bộ Luận Tengyur (T 3871). Bản dịch tiếng Pháp : Nhà xuất bản Padmakara, 1992. [Hành trình đến Giác ngộ].

Vasubandhu (Thế Thân) : Kho báu A-tì-đạt-ma, Abhidharmakosha (chos mngo pa mdzod kyi tsbig le’ur byas pa), mngon pa, quyển ku, 1b-25a, trong Bộ Luận Tengyur (T 4089). [A-tì-đạt-ma câu xá luận bản tụng].

Vài sách bình giải về chương IX tập luận 
Hành Trình đến giác ngộ

Khentchen Kungzang Palden : Thưốc trường sinh trong những lời của Văn-thù Sư-lỵ (Manjushri), Byang chub sems dpa’i spyod pa la ‘jug-pa tsbig’grel’jam dbyangs bla ma’i zbal lung bdud risi’i tbigs-pa. Toàn bộ, quyển 1, Nhà xuất bản Lama Ngodrup (Dilgo Rinpoché, Paro (Bouthan), 1982.

Minyak Kunzang Seunam : Ngọn đuốc rực sáng I và II, Shesrab le’u’i spyi don rim par phye bazab mo rten ‘byung gi de kho na nyid yang qsal sgron me và Shes rab le’u’i gzhung ‘grel, Grande Imprimerie de Dergué (bản khắc gỗ), và bản in Bod kyi shes rig spar khang, Bắc kinh, 1990.

Thuốc trường sinh trong những lời của Van-thù Sư-lỵ và Ngọn đuốc rực sáng, in chung trong một tập : tựa là « Hiểu biết Tánh không » (Comprendre la Vacuité), sách bằng Pháp, văn dịch từ tiếng Tây tạng, do Ủy ban dịch thuật Padmakara phụ trách, Nhà xuất bản Padmakara, Saint-Léon-sur-Vézère (Pháp quốc), 1993.

Mipam Rinpoché (mi pham phyogs las rnam rgyal) : « Luận giải về chương chín tập Hành trình đến giác ngộ », trong tài liệu Expanded Redaction of the complete Works of Ju Mipham Series, quyển 14 (Ca), do Lama Ngodrup xuất bản cho Dilgo Khyentsé Rinpoché, Paro, 1984-1991.
- Viên ngọc sáng ngời (Nor bu nke ta ka), do Stéphane Arguillère, giới thiệu và dịch thuật, dưới tựa đề « Trésor du Bouddhisme » (Kho tàng Phật giáo), Nhà xuất bản Fayard, Paris, 2004.

Đức Đạt-Lai Lạt-Ma : Khi nào còn không gian, sách Pháp ngữ do Marie-Stella Boussemart dịch từ tiếng Tây tạng, dưới sự chỉ dẫn của Dagpo Rinpoché, tựa đề « Tant que durera l’Espace », bộ sách « Spiritualité », Nhà xuất bản Albin Michel, Paris, 1996.

Djé Tsongkhapa (Tông-khách-ba): Sự trong sáng của Tâm thức (Clarté de l’esprit) (blo gsal-ba).

Gyaltsab Darma Rintchen : Đà nhảy vọt của các vị Bồ-tát (Le tremplin des Bodhisattvas) (Darthik rGyal sras ‘jug ngogs).

Shétchen Gyaltsab Péma Namgyal : « Hai cách bình giảng về chương IX », Œuvres comlplètes, quyển tha, Paro, 1985.

Giáo huấn về tám chương đầu tiên của tập luận Hành trình đến giác ngộ, do Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng dạy tại vùng Dordogne (Pháp Quốc) vào năm 1991

Đức Đạt-Lai Lat-Ma : Như một tia chớp xé rách đêm đen (Comme un éclair déchire la nuit), Nhà xuất bản Albin Michel, Paris, 1992. 

Các bản dịch sang tiếng Pháp của tập luận 
Hành trình đến giác ngộ (Bodhicaryavatara)

Hành trình vào ánh sáng (La marche à la lumière), do Louis Finot dịch, Nhà xuất bản Brossard, 1920 ; Nhà xuất bản Les Deux Océans, Paris, tái bản năm 1987. 

Hành trình đến giác ngộ (La marche vers l’éveil), bản dịch do Ủy ban dịch thuật Padmakara đảm trách dựa theo bản dịch của Louis Finot, Nhà xuất bản Padmakara, 1992.

GHI CHÚ

1- Hành trình đến Giác ngộ : tiếng Phạn là Bodhivacaryâvatâra, bản dịch sang tiếng Hán có tên là Nhập Bồ-đề Hành luận

3- Tịch Thiên : Shântideva (còn viết là Sântideva) là một vị Cao tăng người Ấn, sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII hay đầu thế kỷ thứ VIII, ngày chết không ai biết. Ông là con vua Kalyânavaraman. Khi còn nhỏ, ông được một nhà tu khổ hạnh truyền cho giáo pháp của Bồ-tát Văn Thù (Mansjuri), ông tu tập rất chuyên cần và đã đắc đạo. Khi vua cha qua đời, ông nhất định không lên ngôi kế vị, bỏ trốn vào Tu viện Đại học Na-lan-đa, thụ giới làm một nhà sư. Ông thường thức một mình trong đêm và soạn được hai bộ sách nối tiếng là Siksâmuccaya (Bồ-tát học luận), sách giản yếu về giáo huấn, và tập Sûtrasâmuccaya (Kinh luận), sách giản yếu về kinh điển, tập sách này thất truyền, chỉ còn bản dịch bằng tiếng Hán. Cả tu viên không ai hay biết gì về việc soạn thảo hai tập luận này của ông. Vì chưng ông ngủ li bì suốt ngày, các vị thầy của ông và các vị đồng tu đều cho ông là người lười biếng, ngu đần và đặt cho ông biệt hiệu bhushuku, có nghĩa là « người chỉ biết ăn, ngủ và tiêu hoá ».

Những người trong tu việný định muốn tống khứ ông, nên đồng tình dựng lên một đàn thuyết giảng, còn gọi là cái ngai, nhưng lại dựng rất cao, rất khó trèo lên, sau đó mới ông lên thuyết giảng. Chưa dứt lời mời đã thấy ông ngồi chểm trệ trên ngai. Mọi người đều kinh ngạc. Ông liền cất tiếng giảng về Nhập Bồ-đề Hành luận (tức tập Hành trình đến giác ngộ). Khi giảng đến chương chín, và lúc ông thốt lên câu này : « Khi không còn một sự hiện thực nào hay một sự phi-hiện-thực nào nữa hiển hiện ra trong tâm thức… », chưa dứt câu, mọi người bổng thấy ông vọt lên không trung đứng bên cạnh Bồ-tát Văn Thù. Trong lúc ấy trên đàn thuyết giảng tuy đã trống không, nhưng người ta vẫn nghe văng vẳng tiếng ông thuyết giảng cho đến câu cuối cùng.

Vì muốn ghi lại bài giảng của ông, nên mọi người đã họp nhau moi lại trí nhớ và chép thành hai bản, một bản gồm 700 câu tứ tuyệt, một bản gồm 1000 câu tứ tuyệt. Sau đó tu viện gởi sứ giả đi tìm ông, và mời ông về chùa. Ông chỉ nhận duyệt xét lại hai bản thảo, và cho rằng bản 1000 câu tứ tuyệt gần với lời giảng của ông hơn, ông lại còn chỉ chỗ cất hai tập sách của ông trong chùa, nhưng ông không trở về nữa. Sau đó ông trở thành một người du-già phiêu bạt. Tiếng đồn ông thường đấu lý với các vị thầy ngoài Phật giáo vào thời ấy và ông đã thực hiện nhiều phép mầu nhiệm để giúp đỡ những người hoạn nạn khắp nơi. Nhưng về sau không còn ai biết ông ở đâu nữa.

2- Lục độ, còn gọi là Lục Ba-la-mật-đa gồm có : bố thí, giới luật, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền địnhtrí tuệ

3- Tam bảo : Phật, Đạo PhápTăng đoàn.

4- Long Thọ : (Nagarjuna), còn gọi là Long Thụ, (cuối thế kỷ thứ I- sang thế kỷ thứ II), là một trong những vị luận sư vĩ đại nhất trong lịch sử Phật giáo, có công tái lập lại trường phái Đại thừa trong Phật giáo.

5 Vô trước : (Asanga), một vị Đại sư người Ấn sinh vào thế kỷ thứ sáu, sáng lập Duy thức tông.

6- Tịch Hộ : (Shantarakshita) (750-802), cao tăng người Ấn, tuy thuộc Trung quán tông, nhưng ông chủ trương dung hòa và liên kết với Duy thức, nêu lên những điểm cao siêu và phù hợp giữa hai học phái và tạo ra Trung quánDuy thức tông.

7- Liên Hoa Sinh : (Padmasambhava), (thế kỷ thứ VIII -đầu thế kỷ thứ IX), là một vị Đại sư người Ấn, sang truyền bá đạo PhậtTây tạng trong thế kỷ thứ VIII, uy danhcông lao của ông rất lớn và được người Tay tạng xem như một vị Phật thứ hai.

8- Trisongdetsen : (742-797) vua Tây tạng, có công giúp đỡ và thiết lập Phật giáo trong nước. Ông là vị vua rất giỏi, cả về tôn giáo lẫn chính trị, ông đưa đạo Phật lên hàng quốc giáo. Dưới triều đại của ông, nước Tây tạng rất phồn vinh, về phía Bắc lãnh thổ mở rộng đến vùng Đôn hoàng (tỉnh Cam Túc, Tây bắc nước Tàu), nơi có nhiều hang động chứa những di tích phật giáo nhiều nhất trên thế giới, về phía Tây lãnh thổ mở rộng sang gần hết miền Trung Á, về phía Nam gồm chung cả Nepal và Nam Hy-mã-lap-sơn. 

9- Prajnaparamitasutra : Bát-nhã ba-la mật-đa kinh.

10- Thập nhị nhân duyên.

11- Pháp Xứng : (Dharmakirti) (600 ? - 650), một đại luận sưtriết gia, tiêu biểu của Duy thức tôngNhân minh học.

12- Ánh sáng trong suốt : thể dạng tâm linh trong sángtinh tế nhất không còn vướng mắc bất cứ một yếu tố thô thiển nào, chẳng hạn như cấp bậc thâm sâu nhất trong quá trình chuyển tiếp giữa hai kiếp sống.

13- Bốn trăm tiết : tiếng Phạn là Catushataka, có lẽ đây là tập luận có tên tiếng Hán là Quảng Bách Luận Bản (?) do Huyền Trang dịch. Kinh Bốn trăm tiết là trước tác của Thánh Thiên Bồ-tát còn gọi là Độc nhãn Bồ-tát, người gốc Tích lan (Sri Langka), sinh vào thế kỷ thứ II (?), là một đệ tử của Long Thọ, từng trụ trì rất lâu ở Tu viện Đại học Na-lan-đà trước khi trở về Tích lan.

14- Giản yếu về Giáo huấn : tiếng Phạn Siksâsamuccaya, bản dịch sang tiếng Hán gọi là Bồ-tát Học luận.

15- Tập luận Madhyamakalankara (?).

16- Mipham : (1849-1912) một học giả lỗi lạc của Tây tạng thuộc trường phái Ninh mã, cũng có bình giải chương IX tập Hành trình đến Giác ngộ.

17- Tông-Khách-Ba : (Tsongkhapa) (1357-1419) Đại sưhọc giả Tây tạng, sáng lập trường phái Cách lỗ.

18- Có tính cách đối nghịch hay đối đãi lẫn nhau : chẳng hạn như có đi đôi với không. Trắng có thể hiểu ngầm là phải có đen, nếu chỉ có trắng và chưa hề bao giớ có đen thì trắng chẳng có nghĩa gì cả.

19- Có lẽ là Boutön Rinchen Droup (1290-1364), một vị Đại sưvăn hào Tây tạng, chuyên về kinh sách Tan-tra thế hệ mới.

20- Tức là Tam giới : Dục giới, Sắc giớiVô sắc giới.

21- Tiền đề : đề nghị thứ nhất trong cách suy diễn bằng tam đoạn luận.

22- Câu này đại khái có nghĩa là nếu tất cả đều là tánh không thì tu tập cái gì và giác ngộ cái gì bây giờ ?

23- Thanh Biện : (Bhavaviveka), (thế kỷ thứ IV hay thứ IV ?), gốc người miền Nam Ấn độ, từng tu học tại Đại học Tu viện Na-Lan-đa. Ông là một triết gialuận sư nổi tiếng thuộc Trung đạo, lưu lại nhiều trước tácquan trọng. 

24- Câu này có nghĩa là theo quan điểm của Trung đạo nếu thực tínhtánh không thì những xứng đáng tích lũy vào chỗ nào.

25- ad libitum : tiếng La tinh trong nguyên bản. Tạm dịch là tùy thích hay tùy ý thích (của mỗi người).

26- Pháp thân : một trong Tam thân (Trikâya) của Phật : Pháp thân (Dharmakâya), Báo thân (Sambhogkâya), Ứng thân (Nirmânakâya).

27- Đây là những vết hằn trong tâm thức, tức là nghiệp.

28. Ngoại vật hoá : là một từ triết học chỉ định sự tạo dựng một vật thể độc lậptự chủ bên ngoài (so với chủ thể đã tạo dựng đối tượng đó). Câu trong sách của Tịch thiên có nghĩa là hãy cẩn thận, đừng để sự nhắc nhở hay thiền định về Tánh không đưa đến tình trạng hình dung ra Tánh không như một vật hiện thật một cách cụ thể bên ngoài ta.

29- Có nghĩa là những người đã chiến thắng được vô minh và đã giác ngộ.

30- Chẳng hạn như tiềm thức (subconscience, subconscious) là một khám phá quan trọng của Tây phương về tâm lý học trong thế kỷ XX do Sigmund Freud đề xướng. Nhưng thật ra tiềm thức theo định nghĩa và sự hiểu biết trong tâm lý học Tây phương chỉ là một phần nhỏ so với những gì gọi là a-lai-gia thức trong Phật giáo, được Phật giảng dạy đã hơn hai ngnhìn năm trăm năm.

31- Thật vậy, Tây phương từ lâu đã thừa hưởng những truyền thống tinh thần hay tâm linh có phần quá thô sơ. Những truyền thống này thường đi ngược và không còn thích ứng được với sự hiểu biết và sức phát triển khoa học kỷ thuật ngày nay. Xã hội Tây phương lâm vào tình trạng thiếu thăng bằng giữa sự hiểu biết nội tâm, có khi còn ấu trĩ, và sự phát triển cao độ về khoa học đối với thế giới vật chất bên ngoài. 

32- Véda : Kinh Phệ-đà là các kinh luân căn bản của đạo Bà-la-môn.

33- Tức là Tam thập thất đạo phẩm : những thành phần hỗ trợ cho giác ngộ : Tứ niệm xứ, Tứ chính cần, Tứ thần túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát chánh đạo.

34- Nirmanakaya : ứng thân, còn gọi là ứng hoá thân hay hoá thân…là một trong tam thân của Phật. Ứng thân là thân biến hoá, xuất hiện qua thân xác con người trong thế giới này để cứu độ chúng sinh. Hai thân khác của Phật là : Báo thân (sambhogakaya) còn gọi là Thụ dụng thân, và Pháp thân (dharmakaya) tức là Chân như, là thân xác Đạo Pháp của Phật.

35- Kim cương thủ Bồ-tát : (Vairapani), là một vị Đại Bồ-tát cùng thời với Phật.

36- Mandala : dịch âm là man-đa-la, dịch nghĩa là cái vòng tròn. Man-đa-la là một khái niệm quan trọng của Kim cương thừa. Đó là một tranh vẽ gồm nhiều cảnh vật và hình tướng, biểu tượng của vũ trụnăng lực của vũ trụ, dùng để tập trung thiền định.

37- Terma : dịch âm là Ter-ma, dịch nghĩa là « Báu vật ». Đó là những kinh sách xưa, được dấu kín trong những nơi thật bí mật, chỉ có thể khám pha ra khi cơ duyên đã hội đủ. Người khám pha ra thường là những người tu học cao thâm, có những linh cảm thần bí, có khi cũng cần nhờ vào linh ảnh hay những giấc mơ khác thường hướng dẫn. Theo tục truyền chính Long Thọ cũng là người đã phát hiện ra các kinh sách dấu kín Ter-ma. 

38- Kalachakra : Kinh Thời luân (« Bánh xe thời gian), là một bô kinh quan trong của Phật giáo Tây tạng, xuất hiện vào thế kỷ thứ X.

39- Là hai Đại đệ tử của Phật.

40- Svabhava : kinh sách Hán-Việt gọi là Tự tính hay Tự thể. 

41- Ma-ha Ca-diếp : (Mahakshyapa), là một trong những đệ tử xem như xuất sắc nhất của Phật và đã được Phật truyền tâm ấn trước khi tịch diệt

42- Introspection : các tự điển dịch là nội quan, nội tỉnh, hay phản tỉnh. Tôi nghĩ rằng cũng có thể dịch là nội quán, có nghĩa là một chủ thể tự quán xét những thể dạng tri thứcđời sống nội tâm của chính mình theo một phương thức nào đó.

43- Tức là Phật.

44- Một học giả thuộc thế kỷ XVIII và thuộc trường phái Cách-lỗ (Guélougpa).

45- Theo các học giả Tây phương kinh sách Tiểu thừa xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ I trước Tây lịch đến giữa thế kỷ thứ I sau Tây lịch, kinh sách Đại thừa xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ I trước Tây lịch đến thế kỷ thứ VI sau Tây lịch (đối với các kinh sách xuất hiện muộn). Do đó trên phương diện kinh sách ghi chép bằng chữ viết, không thể nói được là kinh sách Tiểu thừa xuất hiện trước kinh sách Đại thừa, tuy rằng có một số kinh sách Đại thừa xuất hiện khá muộn. Trước đó, tức từ khi Phật tịch diệt, tăng đoàn học thuộc lòng những lởi giảng huấn của Phật và truyền tụng cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thời bấy giờ những gì truyền miệng bằng cách thuộc lòng mang nhiều tính cách thiêng liêng hơn là những gì ghi chép bằng chữ viết. Cũng có giả thuyết cho rằng kinh sách đã được ghi chép bằng chữ viết trong lần kết tập thứ hai, tức khoảng 100 năm sau khi Phật tịch diệt, nhưng theo các học giả Tây phương không có những bằng chứng chính xác

46- Dromteunpa : (1005-1064) là đại đệ tử của A-đề-sa (Atisha) (982-1054), A-đề-sa là người sáng lập ra tông phái Cam-đan (Kadampa).

47- Tùy theo tôn giáo, lòng từ bi giới hạn ở cấp bậc con người hay trải rộng đến toàn thể tất cả mọi sinh linh có giác càm.

47- Tư duy trong quá khứ đã biến mất, tư duy trong tương lai chưa có.

48- Có tính cách định hướng rõ rệt và nhất định. Đây là một khái niệm về khoa học và triết học. Khi một vật thể làm đon vị phi hướng xạ thì nó không thể kết hợp được với một vật thể đơn vị đồng loại khác. Hai đơn vị ấy phải có hai mặt (hướng) « ăn khớp » với nhau. Ví dụ ta tưởng tưọng ra một khoảnh khắc cực vi của thời gian làm đơn vị, nếu nó không nối với một khoảnh khắc trước đó (quá khứ) và một khoảnh khắc sau đó (tương lai) thì nó không thể là thời gian được. Do đó bất cứ một đơn vị sơ đẳng nào cũng vướng vào điều kiện và mang những dặc tính hướng xạ : « đơn vị thời gian » có hai hướng, một hướng nối với « đơn vị » đã qua và một hướng nối với « đơn vị » sắp tới. Vậy không thể nào đi đến chỗ phi điều kiện của mọi vật thề và hiện tượng, và đó cũng là tính cách tương liên, tương kết và tương tạo của chúng. Nếu vật thể và hiện tượng vượt ra khỏi những nguyên nhânđiều kiện tạo ra chúng thì những vật thể và hiện tượng ấy không còn có nghĩa nữa tức không thể nào hiện hữu được.

49- Shamata : Sự dừng lại, Định, còn gọi là Duy chỉ, Nhất tâm. Đó là phép thiền tập trung tâm ý.

50- Vipashyana : Quán, Sự quán sát bằng Trí tuệ, tức là cách thiền định bằng phân giải, quan sát và phân tích nhũng hiện tượng chung quanh. Chỉ và Quán là hai phép thiền định : An bình tâm thức và Quán thấy bản thể vô thường và trống không của mọi hiện tượng. Kết hợp hai phép thiền định này gọi là Chỉ Quán

51- Một triết gia người Ấn sáng lập một trường phái triết học chủ trương tìm kiếm hạnh phúc trong đời sống hiện tại thuộc thế giới này. Người ta dùng thẳng tên ông để đặt tên cho trường phái triết học này

52- Một bộ kinh mang tính cách trung gian giữa Tiểu thừaĐại thừa



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 163)
Tín ngưỡng Dược Sư với đại diện là thế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc
(Xem: 215)
Hai câu hỏi hiện lên trong đầu tôi khi nghĩ về giáo lý vô thường liên quan đến cuộc đời tôi.
(Xem: 409)
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực.
(Xem: 308)
Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần.
(Xem: 338)
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau.
(Xem: 386)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau
(Xem: 622)
Ở trên là hai câu đầu trong bài kệ Lục Tổ Huệ Năng khai thị nhân bài kệ của thiền sư Ngọa Luân. Câu chuyện được thuật lại trong Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Cơ Duyên thứ 7.
(Xem: 679)
Chữ “Tăng đoàn” là một thuật ngữ tiếng Phạn, có nghĩa là “cộng đồng” và được sử dụng chủ yếu để chỉ những tín đồ đã xuất gia của Đức Phật,
(Xem: 638)
Tóm tắt: Phật giáo là tôn giáo được biết đến như một hệ thống triết học mang đậm chất tư duy, trí tuệ cùng giá trị đạo đức cao.
(Xem: 685)
Mỗi người hiểu về nghiệp theo mỗi kiểu khác nhau tùy vào nhận thức và trải nghiệm bản thân, nhưng phần lớn vẫn chịu ảnh hưởng của cách hiểu trong dân gian về khái niệm của từ này.
(Xem: 600)
Từ ngàn xưa cho đến thời điểm xã hội phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như hiện nay, mặc dù nền văn minh có bước tiến bộ vượt bậc
(Xem: 541)
iáo lý Duyên khởi được xem như chiếc chìa khóa mở ra kho tàng pháp bảo Phật giáo, vì có thể giải quyết những vấn đề của khổ đau, cả sự sanh ra hay chết đi của con người.
(Xem: 594)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 686)
Những nhu cầu của con người sinh học thì giản dị, khi đói chỉ mong được ăn, khi khát mong được uống, khi mệt mong được nằm,
(Xem: 702)
Khi thân thể tiều tụy chỉ còn da bọc xương, những khổ thọ chết người đều đã trải qua,
(Xem: 800)
Trong quá trình thuyết giáo của đức Phật, những lời dạy của Ngài không được lưu giữ dưới dạng văn bản chữ viết
(Xem: 598)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 492)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào cho thích hợp với căn cơ của mình
(Xem: 574)
Trọng tâm của triết học Phật giáohọc thuyết nổi tiếng về tính không - rằng tất cả chúng sinhhiện tượng đều trống rỗng về bản chất hay bản chất cố hữu.
(Xem: 669)
Vô phân biệt được nói đến nhiều lần trong Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật.
(Xem: 588)
Theo lý Duyên Khởi của đạo Phật, tất cả vạn hữu vũ trụ được hình thành do yếu tố hòa hiệp của nhơn duyên và sẽ đi đến phân ly do duyên tan rã.
(Xem: 591)
Cuộc chiến đấu mới–Sau khi Đức Phật nhập diệt, hình bóng của ngài vẫn hiện ra trong hàng thế kỷ trong một hang động–một hình bóng rất lớn
(Xem: 695)
Như Nietzsche khuyên răn chúng ta hãy lại bắt đầu học làm mới bằng cách để ý đến những việc ‘tầm thường’ và sự vận hành của ‘thân’ để xác định
(Xem: 710)
Tôi nghĩ là làm một việc có lý khi bác bỏ tuyên bố của Nietzsche rằng đạo Phật là một dạng của ‘thuyết hư vô thụ động,’ rằng đạo Phật truyền dạy
(Xem: 703)
Đặt vấn đề có phải đạo Phật là một dạng của ‘Chủ thuyết hư vô thụ động’ có nghĩa là đặt vấn đề liệu summum bonum[1] của đạo Phật,
(Xem: 769)
Dù có nhiều tác phẩm đa dạng về Phật học thích dụng ở Châu Âu thời kỳ trước Nietzsche,
(Xem: 794)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 769)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào
(Xem: 961)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông,
(Xem: 828)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1388)
Xuất xứ của Bát Chánh Đạo có hai nguồn là nguồn từ Phật chứng ngộ mà thuyết ra và nguồn được kết tập lại từ các kinh điển
(Xem: 913)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định.
(Xem: 1078)
Tôi kính lễ bái bậc Chánh giác, bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, đã thuyết giảng Duyên khởibất diệtbất sinh,
(Xem: 832)
Thay vì tìm hiểu nguồn gốc tại sao phải chịu luân hồi sinh tử, con người không ngừng tìm kiếm căn nguyên của vũ trụ vạn vật, nơi mình sinh ra;
(Xem: 1061)
Khi Thái tử Tất-đạt-đa nhận thấy tất cả mọi người dân đang chìm trong đau khổ, và ngay chính bản thân mình rồi cũng phải chịu qui luật già, bệnh, chết
(Xem: 993)
Danh từ nghiệp hay karma (skt.) được đề cập thường xuyên trong các luận giải về tư tưởng triết họctôn giáo Ấn-độ.
(Xem: 980)
Tứ quả là bốn quả vị sai biệt của các bậc Thánh Thinh Văn thừa, tùy thuộc vào trình độ căn cơ của hành giả đã đạt được sau khi tu tập
(Xem: 1122)
Sau khi hoàng hậu Ma-da (Mayā) quá vãng, vua Tịnh Phạn (Suddhodana) tục huyền với Mahāpajāpatī Gotami và bà đã xuất gia
(Xem: 1400)
Kinh Pháp Hoa dạy rằng: “Đức Phật ra đời vì một đại nhân duyên. Đó là khai thị cho chúng sanh liễu ngộ Phật tri kiến nơi mình”.
(Xem: 1744)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi.
(Xem: 971)
Các câu hỏi, không khác với câu khẳng định, dựa trên các giả định.
(Xem: 1160)
Đối với những người nhìn vào Phật giáo qua phương tiện tiếng Anh, việc thực hành lòng từ bi và sự xả ly có thể không tương thích với nhau,
(Xem: 970)
Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không).
(Xem: 818)
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, Thiền sư Trần Thái Tông (1218-1277) được kể như một nhân vật vô cùng đặc biệt, với nội tâm giác ngộ cao siêu,
(Xem: 948)
Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết
(Xem: 972)
Thiền sư Trần Thái Tông (1218 -1277) một vị thiền sư siêu việt, ông vua anh minh, nhà tư tưởng lớn, một nhân cách cao cả.
(Xem: 1395)
Nhận thức rằng tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi khổ đau lớn, nên đức Phật mới đi tìm chân lýgiác ngộ chân lý.
(Xem: 1143)
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương;
(Xem: 1173)
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyênTrung đạo được định nghĩa khác nhau,
(Xem: 924)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 1068)
Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đến thế giớichúng sanh.
(Xem: 1518)
Con người sống trong một thế giới mà đối với anh ta dường như là một cái gì đó hoàn toàn tách biệt với chính anh ta.
(Xem: 1398)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 1391)
Bất hạnh lớn nhất của Phật tử chúng ta là sinh ra vào một thời không có Phật. Một mất mát lớn, gần như không gì có thể thay thế. Hơn thế nữa, bất hạnh này đang trở thành một nỗi ám ảnhchúng ta không thể nào dứt bỏ trong cuộc hành trình dài, đơn độc qua bao vòng xoáy của kiếp người chúng ta không biết mình đang ở đâu và sẽ đi về đâu trong chuyến di này.
(Xem: 980)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại, tôi trích đoạn trong tác phẩm lịch sử của tôi đang viết chưa hoàn thiện, có nhắc đến công trạng của ngài, như dâng lên tấm lòng tưởng niệm đến bậc Long tượng Phật giáo.
(Xem: 1375)
Trúc Đạo Sinh, người họ Ngụy 魏, sinh ra[1] khi gia đình cư ngụBành Thành 彭城, nay là Từ Châu 徐州 phía Bắc tỉnh Giang Tô 江蘇. Nguyên quán gia đình trước ở miền Tây Nam, tỉnh Hà Bắc, sau chuyển về huyện Cự Lộc 钜鹿.
(Xem: 1289)
Nói về vấn đề “trước nhất”, Kinh Phạm Võng với nội dung cốt yếu giới thiệu về quan điểm của các phái ngoại đạo, chính là bộ kinh đầu tiên trong Trường Bộ.
(Xem: 1213)
Lý tưởng về một vị Bồ tát bắt nguồn từ Phật giáo Nguyên thủy và được phát triển hoàn thiện trong tinh thần Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 1253)
Khi học sinh từng người, từng người tốt nghiệp rời khỏi Phật học viện rồi, tôi bắt đầu xây dựng Biệt phân viện[1]khắp nơi, để ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant