Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Nhấn Mạnh Việc Quan Sát Hơi Thở Tự Nhiên?

23 Tháng Mười Một 202119:53(Xem: 3508)
Nhấn Mạnh Việc Quan Sát Hơi Thở Tự Nhiên?
Nhấn Mạnh Việc Quan Sát Hơi Thở Tự Nhiên?

 Thiền Sư S.n. Goenka
Buông Xả Hơn Thua Nhưng Không Im Lặng

Why do you give so much importance to the observation of normal respiration? – Tại sao ngài nhấn mạnh việc quan hơi thở tự nhiên?

Goenkaji: Because the Buddha wanted you to. He is very clear that one must observe the breath as it is-yathabhuta. If it is long, you are aware, “it is long”; if it is short, you are aware, “it is short”. Yathabhuta. If you make your respiration unnatural, artificial, you will give more attention to change the respiration according to your wishes. Your attention will not be with the reality as it is, but with something that you have created.

Goenkaji: Bởi vì đó là ý của Đức Phật. Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn. Yathabhuta. Nếu hơi thở của bạn không tự nhiên, bạn sẽ cố ý để thay đổi hơi thở theo mong muốn của bạn. Sự cố ý đó của bạn sẽ không phải là với thực tế như nó đang là, mà là một thứ gì đó mà bạn tự tạo ra.

 

Therefore, we emphasize it must be always natural breath-as it comes in naturally, as it goes out naturally. If it is long, just be aware that it is long. Don’t try to make it short. If it is short, just be aware that it is short. Don’t try to make it long. If it is going through the right nostril, then observe that it is going through the right nostril. If it is going through the left nostril, then observe it through the left nostril. When it passes through both the nostrils, observe the flow through both the nostrils.

 

Do đó, chúng tôi nhấn mạnh nó phải luôn luôn là hơi thở tự nhiênđi vào một cách tự nhiên, đi ra một cách tự nhiên. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài. Đừng cố làm chậm hơi thở. Nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn. Đừng cố kéo dài hơi thở. Nếu hơi thở đi qua lỗ mũi bên phải, hãy quan sát rằng nó đang đi qua lỗ mũi phải. Nếu hơi thở đi qua lỗ mũi bên trái, hãy quan sát nó đi qua lỗ mũi trái. Nếu hơi thở đi qua cả hai lỗ mũi, hãy quan sát hơi thở qua cả hai lỗ mũi.

 

Then you are working according to the instructions of the Enlightened One. Don’t try to interfere with the natural flow of the breath. And if you find that the mind is wandering too much and you cannot feel the natural breath, then you may take a few-only a few-intentional breaths, slightly hard breaths, so that you can bring your mind back to the observation of the breath. You have to keep in mind that your aim is to feel the natural breath. However soft it is, however subtle it is, you must be able to feel it. That is the aim.

 

Hãy làm theo hướng dẫn của Bậc giác ngộ. Đừng cố can thiệp vào dòng chảy tự nhiên của hơi thở. Nếu bạn thấy rằng tâm trí đang lang thang quá nhiều và bạn không thể cảm nhận được hơi thở tự nhiên, thì bạn có thể lấy một vài hơi – chỉ một vài – hơi thở có chủ ý, hơi thở mạnh một chút, để bạn có thể đưa tâm trí trở lại việc quan sát hơi thở. Bạn phải ghi nhớ rằng mục đích của bạn là cảm nhận hơi thở tự nhiên. Tuy hơi thở rất nhẹ, tuy hơi thở rất tinh tế, bạn phải cảm nhận nó. Đó là mục tiêu của chúng ta.

 

Why do you want us to keep our attention at the entrance of the nostrils and above the upper lip while practicing Anapana? – Tại sao ngài muốn chúng tôi đưa sự chú tâm vào bên ngoài cửa mũi và trên môi trên trong khi thực hành Anapana?

 

Goenkaji: Because again, it is a very clear instruction given by the Enlightened One. In Patisambhidamagga, he clearly says that you must be aware of the incoming breath, the outgoing breath, and mukha – this area above the mouth. He calls it mukhanimitta. It is clearly explained in Patisambhidamagga and in Vibhanga, what is mukhanimitta: it means nasikagge, the front portion of the nose at the entrance of the nostrils. Also, the Buddha says that it must be Uttarotthassa majjhimappadese. Uttara means above; ottha is lip; and majjimappadese is the middle portion. And in the Mahasatipatthana sutta, he says, establish your awareness here, parimukham satim upatthapetva. Sati means awareness; parimukham means the area above the lips.

 

Goenkaji: Đó là một chỉ dẫn rất rõ ràng được đưa ra bởi Bậc giác ngộ. Trong cuốn Patisambhidamagga, ngài nói rõ ràng rằng bạn phải nhận thức được hơi thở đi vào, hơi thở đi ra và mukha – ở khu vực trên môi trên. Ngài gọi đó là mukhanimitta. Nó được giải thích rõ ràng trong Patisambhidamagga và Vibhanga, mukhanimitta là: phần phía trước cửa mũi. Ngoài ra, Đức Phật nói rằng đó phải là Uttarotthassa majjhimappadese. Uttara có nghĩa là ở trên; ottha là môi; và majjimappadese là phần giữa. Và trong bài kinh Mahasatipatthana, ngài nói, hãy đưa sự chú tâm của bạn vào đó, parimukham satim upatthapetva. Sati có nghĩa là nhận thức; parimukham có nghĩa là khu vực trên môi trên.

 

The Buddha is so clear in his instructions. We cannot deviate from his instructions. And as you practice, it becomes very clear why the Buddha chose this small area. This is the area over which the incoming breath and the outgoing breath must pass. The incoming and outgoing breath touches the area at the entrance of the nostrils and above the upper lip. That is why he wanted you to keep your attention here. For those with long noses, the breath is likely to touch the entrance of the nostrils. For those with short noses, it usually touches the area above the upper lip. So he chose this area-either at the entrance of the nostril, nasikagge, or the middle part of the upper lip.

 

Đức Phật chỉ rất rõ ràng. Chúng ta không thể làm khác đi. Và khi bạn thực hành, bạn sẽ hiểu tại sao Đức Phật chọn khu vực nhỏ này. Đây là khu vực mà hơi thở đi vào đi ra. Hơi thở đi vào đi ra chạm vào khu vực cửa mũi và phía trên môi trên. Đó là lý do tại sao ngài muốn bạn giữ sự chú tâm của bạn ở đây. Đối với những người có mũi dài, hơi thở có thể chạm vào lối vào của cửa mũi. Đối với những người có mũi ngắn, nó thường chạm vào khu vực phía trên môi trên. Vì vậy, ngài đã chọn khu vực này – ở khu vực cửa mũi, chóp mũi, hoặc phần giữa của môi trên.

 

The Buddha does not want us to imagine that the breath is coming in or the breath is going out, you must actually feel it. When you are attentive, you can feel its touch somewhere in this area.

 

Đức Phật không muốn chúng ta tưởng tượng hơi thở đi vào hoặc hơi thở đi ra, bạn phải thực sự cảm nhận được nó. Khi bạn chú ý, bạn có thể cảm thấy cảm giácđâu đó trong khu vực này.

 

For a very new student, we say even if you feel the breath inside the nostrils, it is okay. But ultimately you have to be aware of the touch of the breath in this area. Why? Because for samadhi, concentration of mind, citta ekaggata [one-pointedness of the mind] is very important. For a new student, a bigger triangle including the whole area of the nose is okay. But within a day or two, the student is asked to observe a smaller area. It becomes very clear, as you keep on progressing on the path given by the Buddha, that the area of concentration must be as small as possible.

 

Đối với một thiền sinh mới, ngay cả khi bạn cảm thấy hơi thở bên trong lỗ mũi thì vẫn không sao cả. Nhưng cuối cùng bạn phải nhận thức được sự xúc chạm của hơi thở trong khu vực này. Tại sao? Bởi vì đối với samadhi, sự định tâm, citta ekaggata (giữ tâm an trụ tại một điểm) là rất quan trọng. Đối với một thiền sinh mới, thì bạn có thể quan sát khu vực tam giác lớn hơn ở xung quanh mũi. Nhưng sau một hoặc hai ngày, thiền sinh được yêu cầu quan sát một khu vực nhỏ hơn. Điều này trở nên rất rõ ràng, khi bạn tiếp tục tiến bộ trên con đường do Đức Phật chỉ dạy, khu vực tập trung phải càng nhỏ càng tốt.

 

It also becomes clear that the object of concentration must be very subtle. That is why when the mind is wandering too much, you are allowed to take a few hard breaths, but after that, you must come back to the natural breath. And as your mind gets concentrated, the breath will become softer and softer, finer and finer, shorter and shorter. You won’t have to make any effort. It happens naturally. Sometimes the breath becomes so short, so fine, like a thin thread, that it feels as if immediately after coming out it makes a U-turn and enters the nostrils again. So when the area is small, the object of concentration is very subtle, and you continue without interruption, the mind becomes very sharp.

 

hiển nhiên đối tượng của sự tập trung phải rất tinh tế. Đó là lý do tại sao khi tâm trí đi lang thang quá nhiều, bạn được phép hít một vài hơi thật mạnh, nhưng sau đó, bạn phải trở lại với hơi thở tự nhiên. Và khi tâm trí của bạn được tập trung, hơi thở sẽ trở nên nhẹ nhàng, mềm mại hơn, tinh tế hơn, ngắn hơn và ngắn hơn nữa. Bạn không cần phải gắng gượng ép. Điều này xảy ra một cách tự nhiên. Đôi khi hơi thở trở nên rất ngắn, rất vi tế, giống như một sợi chỉ mỏng, cảm giác như thể ngay lập tức sau khi đi ra, nó liền quay lại vào lỗ mũi một lần nữa. Vì vậy, đối với một khu vực nhỏ hơn, sẽ dẫn đến sự tập trung rất tinh tế, và nếu tiếp tục không bị gián đoạn, tâm trí trở nên rất nhạy bén.

 

The Buddha was sabbaññu – he knew everything so clearly. There is an important nerve centre in this area. When your mind is sharp and you are aware of this area, your mind becomes so sensitive that you start feeling some sensation in this area. The purpose of Anapana, the purpose of samadhi, is to take the next step of Vipassana. Vipassana is not Vipassana if you don’t feel sensations.

 

Đức Phật là sabbaññu (Bậc Toàn Giác) – Ngài biết mọi thứ rất rõ ràng. Có một trung tâm thần kinh quan trọng tại khu vực này. Khi tâm trí của bạn sắc bén và bạn nhận thức được khu vực này, tâm trí của bạn trở nên nhạy bén đến mức bạn bắt đầu cảm thấy một số cảm giác tại khu vực này. Mục đích của Anapana (quan sát hơi thở ra vào), mục đích của Samadhi, là tạo nền tảng cho Vipassana. Vipassana không phải là Vipassana nếu bạn không cảm nhận được cảm giác.

 

Therefore, he taught us in a very systematic manner. Start on a small area with the natural breath. The breath will become subtler and subtler; the mind will become sharper and sharper. This area will become very sensitive and you will start feeling sensations. Everywhere around the world, people coming to the courses and practicing the technique given by the Enlightened One, start feeling sensations in this area on the second or third day. The Buddha taught the technique, the path, very systematically. We don’t want to deviate from what he taught.

 

Ngài đã dạy chúng ta một cách rất có hệ thống. Bắt đầu tại một khu vực nhỏ với hơi thở tự nhiên. Hơi thở sẽ trở nên tinh tếtinh tế hơn; tâm trí sẽ trở nên sắc bén và sắc bén hơn. Khu vực này sẽ trở nên rất nhạy bén và bạn sẽ bắt đầu cảm thấy những cảm giác. Ở khắp mọi nơi trên thế giới, mọi người đến các khoá thiền này và thực hành kỹ thuật được đưa ra bởi Bậc giác ngộ, và họ bắt đầu cảm thấy những cảm giác ở khu vực này vào ngày thứ hai hoặc thứ ba. Đức Phật đã dạy kỹ thuật, con đường này một cách rất có hệ thống. Chúng tôi không muốn đi chệch khỏi những gì Đức Phật đã dạy.

 

Coming back to the first question of why we work with the natural breath – there are other techniques especially in India where one controls the breath, for example, the technique of Pranayama. One takes a deep breath and stops for some time; one exhales and stops for some time. We don’t condemn other techniques. We understand that Pranayama is good for physical health. But the Buddha wanted us to use the awareness of the natural breath to reach the next step of feeling sensations. This controlled breathing, Pranayama, is not suitable because it is artificial breath.

 

Quay trở lại câu hỏi đầu tiên về lý do tại sao phải là với hơi thở tự nhiên – có những kỹ thuật khác đặc biệt là ở Ấn Độ nơi người ta điều khiển hơi thở, ví dụ, kỹ thuật của Pranayama. Người ta hít một hơi thật sâu và dừng lại một lúc; thở ra và dừng lại một lúc. Chúng tôi không lên án các kỹ thuật khác. Chúng tôi hiểu rằng Pranayama tốt cho sức khỏe thể chất. Nhưng Đức Phật muốn chúng ta sử dụng nhận thức về hơi thở tự nhiên để đạt được bước tiếp theo là cảm nhận cảm giác giác. Hơi thởkiểm soát này, Pranayama, không phù hợp vì đó là hơi thở nhân tạo.

 

Buddha wanted us to observe natural breath because it takes us to the stage where we can practice Vipassana. Those who want to practice Pranayama for health reasons, let them practice it separately. Don’t connect it with Vipassana. When you practice Vipassana, natural breath is important, yathabhuta, as it is.

 

Đức Phật muốn chúng ta quan sát hơi thở tự nhiên vì nó đưa chúng ta đến giai đoạn mà chúng ta có thể thực hành Vipassana. Những người muốn thực hành Pranayama vì lý do sức khỏe, hãy để họ thực hành theo cách của họ. Đừng kết nối nó với Vipassana. Khi bạn thực hành Vipassana, hơi thở tự nhiên rất quan trọng, yathabhuta, như nó đang là.

 

Why should we work with respiration only? – Tại sao chúng ta chỉ nên làm việc với hơi thở?

 

Goenkaji: Respiration is the truth. Respiration is related to your mind and matter, and you are here to make an analytical study of mind and matter. So you start with respiration, and then go to a deeper level of mind and matter.

 

Goenkaji: Hơi thởsự thật. Hơi thởliên quan đến tâm trí và cơ thể của bạn. Bạn ở đây để thực hiện một nghiên cứu phân tích về tâm trí và cơ thể. Vì vậy, bạn bắt đầu với hơi thở, và sau đó đi đến một mức độ sâu hơn của tâm trí và cơ thể.

Nguồn VRIDhamma.org

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1620)
Con người sống trong một thế giới mà đối với anh ta dường như là một cái gì đó hoàn toàn tách biệt với chính anh ta.
(Xem: 1544)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 1487)
Bất hạnh lớn nhất của Phật tử chúng ta là sinh ra vào một thời không có Phật. Một mất mát lớn, gần như không gì có thể thay thế. Hơn thế nữa, bất hạnh này đang trở thành một nỗi ám ảnhchúng ta không thể nào dứt bỏ trong cuộc hành trình dài, đơn độc qua bao vòng xoáy của kiếp người chúng ta không biết mình đang ở đâu và sẽ đi về đâu trong chuyến di này.
(Xem: 1071)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại, tôi trích đoạn trong tác phẩm lịch sử của tôi đang viết chưa hoàn thiện, có nhắc đến công trạng của ngài, như dâng lên tấm lòng tưởng niệm đến bậc Long tượng Phật giáo.
(Xem: 1458)
Trúc Đạo Sinh, người họ Ngụy 魏, sinh ra[1] khi gia đình cư ngụBành Thành 彭城, nay là Từ Châu 徐州 phía Bắc tỉnh Giang Tô 江蘇. Nguyên quán gia đình trước ở miền Tây Nam, tỉnh Hà Bắc, sau chuyển về huyện Cự Lộc 钜鹿.
(Xem: 1405)
Nói về vấn đề “trước nhất”, Kinh Phạm Võng với nội dung cốt yếu giới thiệu về quan điểm của các phái ngoại đạo, chính là bộ kinh đầu tiên trong Trường Bộ.
(Xem: 1314)
Lý tưởng về một vị Bồ tát bắt nguồn từ Phật giáo Nguyên thủy và được phát triển hoàn thiện trong tinh thần Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 1362)
Khi học sinh từng người, từng người tốt nghiệp rời khỏi Phật học viện rồi, tôi bắt đầu xây dựng Biệt phân viện[1]khắp nơi, để ...
(Xem: 1703)
Xuất xứ của Bát Chánh Đạo có hai nguồn là nguồn từ Phật chứng ngộ mà thuyết ra và nguồn được kết tập lại từ các kinh điển. Phật thuyết từ chứng ngộ
(Xem: 1922)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định. Định có nghĩa là tâm hành giả trụ vào một đối tượng nào đó khiến cho ý không bị tán loạn, dần dần tâm ý trở nên trong sáng và phát sinh trí tuệ.
(Xem: 1429)
Chúng ta đau khổ do vì vô minh, cho nên chúng ta cần phải đoạn trừ những quan điểm lệch lạc sai lầm và phát triển quan điểm đúng đắn.
(Xem: 1087)
Tôi kính lễ bái bậc Chánh giác, bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, đã thuyết giảng Duyên khởibất diệtbất sinh, bất đoạn và bất thường, bất nhất và bất dị, bất lai và bất xuất, là sự tịch diệt mọi hý luận, và là an ổn.
(Xem: 1420)
Lý tưởng giáo dục và những phương pháp thực hiện lý tưởng này, hiển nhiên Phật giáo đã có một lịch sử rất dài.
(Xem: 1986)
Tuệ Trung Thượng Sĩ (慧中上士), Thiền sư Việt Nam đời Trần (1230-1291) có viết trong bài Phóng cuồng ngâm (放狂吟):
(Xem: 1453)
Nhân loại luôn luôn hướng về sự hoàn thiện của chính mình trong tất cả mọi mặt, vật chấttinh thần.
(Xem: 1544)
Khi Thái tử Tất-đạt-đa nhận thấy tất cả mọi người dân đang chìm trong đau khổ, và ngay chính bản thân mình rồi cũng phải chịu qui luật già, bệnh, chết nên quyết chí xuất gia học đạo. Đức Phật thành đạo tại thế gian này và cũng hoằng pháp bốn mươi chín năm cũng tại thế gian này.
(Xem: 1379)
Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sử về cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phật đi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai.
(Xem: 2847)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1367)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết
(Xem: 1401)
Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo.
(Xem: 1709)
Tuy Phật giáo Nguyên thủyđại thừa có hai con đường đi đến giải thoát giác ngộ khác nhau.
(Xem: 1664)
Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian.
(Xem: 1623)
Sự phân biệt, kỳ thị giai cấpvấn đề quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Từ xưa đến nay, vấn đề giai cấp vẫn luôn tồn tại.
(Xem: 1459)
Nhận thức Phật giáo về chân lý có lẽ là một trong những mối quan tâm hàng đầu với những ai đang nghiên cứu hoặc tìm hiểu đạo Phật.
(Xem: 2619)
Con người sống do và bằng ý nghĩ. Ý nghĩ cao cấp thì cuộc sống trở nên cao cấp; ý nghĩ thấp kém thì cuộc sống thành ra thấp kém.
(Xem: 1599)
Đạo nghiệpsự nghiệp trong đạo. Tuy nhiên cái gì hay thế nào là sự nghiệp trong đạo thì cần phải phân tích cặn kẽ để hiểu đúng và thành tựu đúng như pháp.
(Xem: 1598)
Sự phân biệt, kỳ thị giai cấpvấn đề quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Từ xưa đến nay, vấn đề giai cấp vẫn luôn tồn tại.
(Xem: 1397)
Lục Tổ Huệ Năng, từ khi đến học với Ngũ Tổ một thời gian ngắn ngộ được bản tâm, rồi trải qua mười lăm năm với đám thợ săn
(Xem: 1418)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1600)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vốn là Thái tử “dưới một người, trên vạn người”, thế nhưng Ngài đã lìa xa tất cả vinh hoa phú quý...
(Xem: 1537)
Trong cả Phật giáo Nguyên thủy lẫn Phật giáo Đại thừa đều có tư tưởng về Bồ tát. Các ngài xả thânhạnh nguyện mang lại lợi lạc cho chúng sanh
(Xem: 1437)
Một người đã phát tâm Bồ đề được gọi là một Bồ tát. Đời sống Bồ tát là chiến đấu chống lại sự xấu ác trong lòng người để giải thoát họ khỏi khổ đau.
(Xem: 1420)
Xung đột là một hiện tượng phổ biến. Nó hiện diện khắp mọi ngõ ngách của cuộc sống, từ trong những mối quan hệ ...
(Xem: 1507)
Trong Kinh tạng, khái niệm nghiệp thường được nhắc đến một cách đơn giản và khái quát như nghiệp thiện, ác hoặc nghiệp của thân, miệng, ý.
(Xem: 2183)
Đức Phật Dược sư là một đấng Toàn giác. Để hiểu rõ ngài là ai, bản thể của ngài là gì, vai trò của ngài như thế nào…, trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là một chúng sinh giác ngộ.
(Xem: 1533)
Chơn Thật Ngữ chính là Phật ngữ, là chánh pháp ngữ, là thanh tịnh ngữ vì nó đem lại niềm tin sự hoan hỷ an lạclợi ích chúng sanh.
(Xem: 1476)
Ý thức thì suy nghĩ như thế này, nếu sanh thì không phải là diệt, nếu thường thì không phải là vô thường, nếu một thì không phải khác
(Xem: 1600)
Theo kinh điển Phật giáo, việc lắng nghe chính xác, rõ ràng và đầy đủ là một trong những nền tảng quan trọng để thành tựu trí tuệ.
(Xem: 1818)
Chân lý Phật, vừa giản dị vừa rất thâm sâu. Vì thế, Đức Phật đã mượn những câu chuyện dụ ngôn, gắn với hình ảnh của ...
(Xem: 1506)
Tích Niêm Hoa Vi Tiếu kể rằng một hôm trên núi Linh Thứu, Đức Thế Tôn lặng lẽ đưa lên một cành hoa.
(Xem: 1375)
Kinh Pháp Hoa, hay Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), là một trong những bộ kinh quan trọng
(Xem: 1646)
Khi ánh sao mai vừa tỏ rạng cũng là lúc Đức Phật thành tựu chân lý tối thượng.
(Xem: 1385)
Tất cả các pháp tướng Như hay lìa tướng Như đều không thối chuyển đối với Vô thượng Giác ngộ
(Xem: 1672)
Tất cả chúng sinh mê hoặc điên đảo từ vô thỉ. Nay dùng giác pháp của Phật khai thị, khiến chúng sinh nghe mà ngộ nhập.
(Xem: 2359)
Người tu hành theo Phật Giáo nhắm mục đích là tự mình chứng ngộ và vận dụng cái Tâm đó.
(Xem: 1448)
Về cơ bản, lý duyên khởi giải thoát mô tả tâm lý của thiền, nghĩa là, những gì xảy ra trong tiến trình hành thiền được hành giả trải nghiệm từ lúc đầu cho đến lúc cuối.
(Xem: 1933)
Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như.
(Xem: 1658)
Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai.
(Xem: 1730)
Hình thành tại Ấn Độ từ thế kỷ VI trước Công nguyên, Phật giáo đã phát triển việc truyền bá chánh pháp khắp xứ Ấn Độ và...
(Xem: 1599)
Khi hiểu được việc lành dữ đều có quả báo tương ứng, chỉ khác nhau ở chỗ đến sớm hay muộn mà thôi,
(Xem: 1926)
Tư tưởng chủ đạo của Thuyết nhất thiết Hữu Bộ là: “các pháp ba đời luôn thật có, bản thể luôn thường còn”,
(Xem: 1664)
Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình.
(Xem: 1421)
Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xácxa lìa việc lấy của không cho.
(Xem: 1716)
Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.
(Xem: 1567)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá Đạo
(Xem: 1525)
Đứng trước biến động khó khăn của cuộc đời, Phật giáo với tinh thần từ bitrí tuệ, lấy tôn chỉ Phật pháp bất ly thế gian pháp đã
(Xem: 1316)
Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giải chi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận,
(Xem: 1244)
Trong kinh điển tiểu thừa có một điểm khác biệt rất rõ nét so với kinh điển đại thừa, đó là bối cảnh thuyết pháp của Đức Phật.
(Xem: 1287)
Lịch sử tư tưởngtôn giáo của nhân loại có lẽ sẽ đánh dấu một bước ngoặt vào ngày đức Phật, theo truyền thuyết,
(Xem: 1516)
Trong Jataka, tức là những câu chuyện tiền thân của Đức Phật khi ngài còn là một Bồ tát, ngài có nói về hạnh Bồ tát trong...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant