Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Đạo PhậtCon Đường Giác Ngộ.

Saturday, June 8, 202418:25(View: 802)
Đạo Phật Là Con Đường Giác Ngộ.
Đạo PhậtCon Đường Giác Ngộ

Thích Nguyên Duyên


1

Đạo Phật là đạo giác ngộ, có nguồn gốc từ Ấn Độdo Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) hình thành và sáng lậpĐạo Phật gồm một loạt các giáo lýtư tưởng triết học cũng như tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiêntâm linhxã hộibản chất sự vật sự việc, các phương pháp tu họcthực hànhthiền định và các truyền thống tín ngưỡng được hình thành, phát triển đến ngày nay.

Theo nhiều tài liệu kinh điển của Phật giáo, cũng như các tài liệu khoa học và khảo cổ đã chứng minh Tất Đạt Đa Cồ Đàm thường được gọi là Bụt, Phật Thích Ca Mâu NiĐức Phật hoặc “Người giác ngộ”, “Người tỉnh thức” đã sống và thuyết giảng ở vùng đông bắc Ấn Độ ngày nay từ khoảng thế kỷ VI TCN. Bằng những nỗ lực chân chính của bản thânthông qua con đường thiền định và quán chiếuĐức Phật đã trở thành một bậc giác ngộ tối thượng đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nhờ vào tính chất khai sáng cùng sự uyển chuyển, linh hoạt của triết lý, Phật giáo được nhiều người tiếp nhận và có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều tầng lớp giai cấp, nhiều phong tục tập quán ở các thời kỳ, đất nước khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển rộng rãitrên toàn thế giới.

Phật giáo có đến 84.000 pháp môn đó cũng chính là 84.000 con đường với điểm đến là sự giải thoát, đó cũng là ngụ ý có nhiều cách, nhiều phương pháp hoặc con đường đạt đến chân lý của Đức PhậtSở dĩ có nhiều pháp môn như vậy nhằm phù hợp với căn cơ của mỗi người, bởi mỗi chúng sinh đều có những tâm tính khác nhau. Vì căn tínhnghiệp lực và hạnh của mỗi người mỗi sai biệt, nên sẽ thích hợp với một con đường riêng. Nhưng dù là pháp mônnào đi chăng nữa cũng đều đưa hành giả đến sự giác ngộgiải thoát.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giác ngộ để được giải thoát, tính chính thống của các bài thuyết giảng và kinh điểnđặc biệt là ở phương thức tu tậpHệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm bản thể luận hình thức, là một bộ môn triết học chủ yếu giải quyết vấn đề sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xácđể làm tốt vai trò mô tả thực tại hay thực thể. Trong triết học Phật giáo đã phát triển đến trình độ cao có thể hiểu giác ngộ giống như khai sáng đó là khi ta khai sáng, tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn thế giới nhằm hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.

Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm, từ đầu Công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp; thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh được coi là quốc giáoảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo; từ đời Lê sơ đến đời Tây Sơn là giai đoạn suy thoái; từ đời Nguyễn đến nay là giai đoạn phục hưng, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với đóng góp quan trọng của các nhà sưKhánh Hoà, sư Thiện Chiếu…

“Học để tu”, muốn tu thì phải biết phương phápcon đường để tu và học chính là tìm hiểuphương phápcon đường đó. Từ thời Đức Phật đã dạy với một người sau khi xuất gia, Ngài dạy họ phương pháp tu tập và họ tu tập cho đến khi đạt được mục đích giác ngộgiải thoát.

Chúng ta đến với đạo Phật là vì trong lòng ấp ủ mong muốn hạnh phúcan lạc, thoát khổ, hết phiền. Và con đường giác ngộ này không phải là dùng mắt thấy được, dùng tai nghe đượcmà muốn được giác ngộ bạn phải nỗ lực tu học. Sự tu học của chúng ta cũng thếcần phảihọc cách buông bỏ cho thân và tâm thanh thản, nhẹ nhàng hơn. Sự buông bỏ hiểu đơn giảnlà buông bỏ tính tham, sân, si và tránh làm những điều xấu, ác. Để đạt được điều đó, tự mỗi cá nhân phải ra sức tu tập và chuyển hóa. Có thể nói, giác ngộ là một quá trình chuyển hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thứcNgu muội được thay thế bằng tuệ giác. Sự chuyển hóa tình cảm: Thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế bằng sự an tịnh và vô uýđau khổ bằng hạnh phúc. Sự chuyển hóa trong thái độChấp thủ được thay thế bằng ly tham. Và sự chuyển hóa trong cách cư xử: Sự tước đoạt được thay thế bằng sự ban cho; lười biếng bằng năng động; sự phá hoại bằng sự tạo ra.

Trên bước đường tu học, ai cũng sẽ trải qua ít nhiều những khó khăn, nghịch cảnh, điều đó giúp ta có cơ hội thực hành những điều mà mình đã học để hoàn thiện mình hơn. Những đau khổnghịch cảnh trong đời là điều tất yếu, không ai có thể tránh, vì vậy người học Phật hãy tự trang bị những tư lương cần thiết để khi đối trước nghịch cảnhtâm không còn cảm thấyđau khổ và bị lay chuyển. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nỗ lực làm những điều thiện lành, mang lại hạnh phúc cho tha nhânSự giải thoát chính là thành quả đến từ sự buông xuống thái độ chấp trước của ta và cái của ta. Buông bao nhiêu, giải thoát bấy nhiêu, buông cái gì thì giải thoát được cái đó. Khi ấy, chúng ta sẽ đi được lâu và xa hơn trong hành trình đi đến sự giác ngộgiải thoát.

Đạo Phật chủ trương “Duy tuệ thị nghiệp”, lấy trí tuệ làm sự nghiệp, chỉ có trí tuệ mới là sự nghiệp của người tu. Và “Duy tuệ thị nghiệp” cũng có nghĩa là lấy giác ngộ làm sự nghiệp, lấy minh tâm kiến tánh làm sự nghiệp. Người thế gian lấy nhà cửa, đất đai, tiền bạc, địa vịdanh vọng làm sự nghiệp, còn người tu thì lấy trí tuệ, thuộc chân tâm, có tác dụng phá tan vô minhgiải thoát khỏi sinh tử luân hồi làm sự nghiệp của cuộc đời mình. Như vậy, sự giác ngộ chính là nhận ra bản chất về sự hiện hữu của con người, sự hiểu biết về nhân và quả của con người và thế giớiMục đích của sự giác ngộ là sự giải thoát khỏi những nỗi đau khổ trong sinh tử luân hồi và sự đạt được hạnh phúc hoàn toàn, Niết-bàn.

Đạo Phật là con đường giác ngộ và tu Phật là đi trên đường giác ngộ. Với người tu sĩ hay những người học Phật, có cảm tình với đạo Phật thì việc giác ngộ là điều không thể thiếu. Giác ngộ với mỗi người có những cảm nhận nông, sâu khác nhau tùy theo trình độ của người. Giác ngộ đó chính là ánh sáng dẫn đường cho những chúng sinh trở về cội nguồn chân thật xưa nay đã tự quên mất; Giác ngộ để nhận biết thế gian vô thườnggiác ngộnghiệp báogiác ngộ mê lầm chấp ngãgiác ngộ nghĩa không của bát nhãgiác ngộ Phật tánh nơi mỗi chúng sinhgiác ngộ chân tâm rõ ràng thường biết…

Tuy nhiêncon đường giác ngộ không chỉ nhìn, nghe, đọc thấy mà đòi phải có trí tuệ và chân tâm. Là những hành giả thực sự tu học, để có được những kiến thức và bước đi vững và luôn phải mở sáng con mắt “Tuệ giác” nơi chính mình, để tham thiềnnhập định bằng tâm tĩnh lặng và thanh tịnh để ghi lại ánh sáng giác ngộ chân thật. Và để đi đến tận cùng của “Chân tâm” đó là cái tâm Phật mà ai cũng có. Khi ta đi tìm Phật thì không nên tìm Phật ở ngoài tâm vì trong tâm chúng ta đã có Phật. Và ai cũng có thể trở thành Phật nếu người đó tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó được giải thoát. Khi đã vượt qua sự vô minhcon người giác ngộ trở thành Phật và được giải thoát.

Đạo Phật là con đường giác ngộ. Bất cứ ai, khi có lòng từ bi thì không sợ bất cứ điều gì và những gì chúng ta nhìn thấy từ bên ngoài khi đưa vào trong tâm, làm ta đau khổ đều là nghiệp chướngVì vậy, sự vật hiện tượng bên ngoài ta nên nhổ gốc đem ra ngoài, hay nóicách khác là không tiếp nhận thì ta sẽ hết khổ. Vậy muốn giác ngộgiải thoát ta phải quay vào tâm mà tìm là chính, những cái bên ngoài chỉ là phương tiện mà thôi.



Đạo Phật là đạo giác ngộ, có nguồn gốc từ Ấn Độdo Tháitử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) hình thành và sáng lậpĐạo Phật gồm một loạt các giáo lýtư tưởng triết học cũng như tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiêntâm linhxã hộibản chất sự vật sự việc, các phương pháp tu họcthực hànhthiền định và các truyền thống tín ngưỡng được hình thành, phát triển đến ngày nay.

Theo nhiều tài liệu kinh điển của Phật giáo, cũng như các tài liệu khoa học và khảo cổ đã chứng minh Tất Đạt Đa Cồ Đàm thường được gọi là Bụt, Phật Thích Ca Mâu NiĐức Phật hoặc “Người giác ngộ”, “Người tỉnh thức” đã sống và thuyết giảng ở vùng đông bắc Ấn Độ ngày nay từ khoảng thế kỷ VI TCN. Bằng những nỗ lực chân chính của bản thânthông qua con đường thiền định và quán chiếuĐức Phật đã trở thành một bậc giác ngộ tối thượng đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nhờ vào tính chất khai sáng cùng sự uyển chuyển, linh hoạt của triết lý, Phật giáo được nhiều người tiếp nhận và có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều tầng lớp giai cấp, nhiều phong tục tập quán ở các thời kỳ, đất nước khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển rộng rãitrên toàn thế giới.

Phật giáo có đến 84.000 pháp môn đó cũng chính là 84.000 con đường với điểm đến là sự giải thoát, đó cũng là ngụ ý có nhiều cách, nhiều phương pháp hoặc con đường đạt đến chân lý của Đức PhậtSở dĩ có nhiều pháp môn như vậy nhằm phù hợp với căn cơ của mỗi người, bởi mỗi chúng sinh đều có những tâm tính khác nhau. Vì căn tínhnghiệp lực và hạnh của mỗi người mỗi sai biệt, nên sẽ thích hợp với một con đường riêng. Nhưng dù là pháp mônnào đi chăng nữa cũng đều đưa hành giả đến sự giác ngộgiải thoát.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giác ngộ để được giải thoát, tính chính thống của các bài thuyết giảng và kinh điểnđặc biệt là ở phương thức tu tậpHệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm bản thể luận hình thức, là một bộ môn triết học chủ yếu giải quyết vấn đề sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xácđể làm tốt vai trò mô tả thực tại hay thực thể. Trong triết học Phật giáo đã phát triển đến trình độ cao có thể hiểu giác ngộ giống như khai sáng đó là khi ta khai sáng, tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn thế giới nhằm hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.

Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm, từ đầu Công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp; thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh được coi là quốc giáoảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo; từ đời Lê sơ đến đời Tây Sơn là giai đoạn suy thoái; từ đời Nguyễn đến nay là giai đoạn phục hưng, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với đóng góp quan trọng của các nhà sưKhánh Hoà, sư Thiện Chiếu…

“Học để tu”, muốn tu thì phải biết phương phápcon đường để tu và học chính là tìm hiểuphương phápcon đường đó. Từ thời Đức Phật đã dạy với một người sau khi xuất gia, Ngài dạy họ phương pháp tu tập và họ tu tập cho đến khi đạt được mục đích giác ngộgiải thoát.

Chúng ta đến với đạo Phật là vì trong lòng ấp ủ mong muốn hạnh phúcan lạc, thoát khổ, hết phiền. Và con đường giác ngộ này không phải là dùng mắt thấy được, dùng tai nghe đượcmà muốn được giác ngộ bạn phải nỗ lực tu học. Sự tu học của chúng ta cũng thếcần phảihọc cách buông bỏ cho thân và tâm thanh thản, nhẹ nhàng hơn. Sự buông bỏ hiểu đơn giảnlà buông bỏ tính tham, sân, si và tránh làm những điều xấu, ác. Để đạt được điều đó, tự mỗi cá nhân phải ra sức tu tập và chuyển hóa. Có thể nói, giác ngộ là một quá trình chuyển hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thứcNgu muội được thay thế bằng tuệ giác. Sự chuyển hóa tình cảm: Thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế bằng sự an tịnh và vô uýđau khổ bằng hạnh phúc. Sự chuyển hóa trong thái độChấp thủ được thay thế bằng ly tham. Và sự chuyển hóa trong cách cư xử: Sự tước đoạt được thay thế bằng sự ban cho; lười biếng bằng năng động; sự phá hoại bằng sự tạo ra.

Trên bước đường tu học, ai cũng sẽ trải qua ít nhiều những khó khăn, nghịch cảnh, điều đó giúp ta có cơ hội thực hành những điều mà mình đã học để hoàn thiện mình hơn. Những đau khổnghịch cảnh trong đời là điều tất yếu, không ai có thể tránh, vì vậy người học Phật hãy tự trang bị những tư lương cần thiết để khi đối trước nghịch cảnhtâm không còn cảm thấyđau khổ và bị lay chuyển. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nỗ lực làm những điều thiện lành, mang lại hạnh phúc cho tha nhânSự giải thoát chính là thành quả đến từ sự buông xuống thái độ chấp trước của ta và cái của ta. Buông bao nhiêu, giải thoát bấy nhiêu, buông cái gì thì giải thoát được cái đó. Khi ấy, chúng ta sẽ đi được lâu và xa hơn trong hành trình đi đến sự giác ngộgiải thoát.

Đạo Phật chủ trương “Duy tuệ thị nghiệp”, lấy trí tuệ làm sự nghiệp, chỉ có trí tuệ mới là sự nghiệp của người tu. Và “Duy tuệ thị nghiệp” cũng có nghĩa là lấy giác ngộ làm sự nghiệp, lấy minh tâm kiến tánh làm sự nghiệp. Người thế gian lấy nhà cửa, đất đai, tiền bạc, địa vịdanh vọng làm sự nghiệp, còn người tu thì lấy trí tuệ, thuộc chân tâm, có tác dụng phá tan vô minhgiải thoát khỏi sinh tử luân hồi làm sự nghiệp của cuộc đời mình. Như vậy, sự giác ngộ chính là nhận ra bản chất về sự hiện hữu của con người, sự hiểu biết về nhân và quả của con người và thế giớiMục đích của sự giác ngộ là sự giải thoát khỏi những nỗi đau khổ trong sinh tử luân hồi và sự đạt được hạnh phúc hoàn toàn, Niết-bàn.

Đạo Phật là con đường giác ngộ và tu Phật là đi trên đường giác ngộ. Với người tu sĩ hay những người học Phật, có cảm tình với đạo Phật thì việc giác ngộ là điều không thể thiếu. Giác ngộ với mỗi người có những cảm nhận nông, sâu khác nhau tùy theo trình độ của người. Giác ngộ đó chính là ánh sáng dẫn đường cho những chúng sinh trở về cội nguồn chân thật xưa nay đã tự quên mất; Giác ngộ để nhận biết thế gian vô thườnggiác ngộnghiệp báogiác ngộ mê lầm chấp ngãgiác ngộ nghĩa không của bát nhãgiác ngộ Phật tánh nơi mỗi chúng sinhgiác ngộ chân tâm rõ ràng thường biết…

Tuy nhiêncon đường giác ngộ không chỉ nhìn, nghe, đọc thấy mà đòi phải có trí tuệ và chân tâm. Là những hành giả thực sự tu học, để có được những kiến thức và bước đi vững và luôn phải mở sáng con mắt “Tuệ giác” nơi chính mình, để tham thiềnnhập định bằng tâm tĩnh lặng và thanh tịnh để ghi lại ánh sáng giác ngộ chân thật. Và để đi đến tận cùng của “Chân tâm” đó là cái tâm Phật mà ai cũng có. Khi ta đi tìm Phật thì không nên tìm Phật ở ngoài tâm vì trong tâm chúng ta đã có Phật. Và ai cũng có thể trở thành Phật nếu người đó tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó được giải thoát. Khi đã vượt qua sự vô minhcon người giác ngộ trở thành Phật và được giải thoát.

Đạo Phật là con đường giác ngộ. Bất cứ ai, khi có lòng từ bi thì không sợ bất cứ điều gì và những gì chúng ta nhìn thấy từ bên ngoài khi đưa vào trong tâm, làm ta đau khổ đều là nghiệp chướngVì vậy, sự vật hiện tượng bên ngoài ta nên nhổ gốc đem ra ngoài, hay nóicách khác là không tiếp nhận thì ta sẽ hết khổ. Vậy muốn giác ngộgiải thoát ta phải quay vào tâm mà tìm là chính, những cái bên ngoài chỉ là phương tiện mà thôi.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 91)
Pháp Lục hòa là pháp được đức Đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng Tăng đoàn
(View: 130)
Đây là bốn phạm trù tâm thức rộng lớn cao thượng không lường được phát sinh từ trong thiền định khi hành giả tu tập trong tự lợi và, lợi tha
(View: 124)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người
(View: 212)
Sự thành tựu tối thượng mà những vị đang đi trên con đường độc nhất tiến tới giác ngộ, là khả năng thành tựu tất cả từ hư vô.
(View: 167)
Phật pháp như thuốc hay, nhưng tùy theo căn bịnh.
(View: 252)
Pháp Duyên khởi, tiếng Phạn là Pratīya-samutpāda. Pratīya, là sự hướng đến. Nghĩa là cái này hướng đến cái kia và cái kia hướng đến cái này.
(View: 214)
Phẩm này tiếng Phạn Sadāparibhūta. Sadā là thường, mọi lúc, mọi thời gian; Paribhūta là không khinh thường.
(View: 271)
Ngày xưa, ở thành Xá-vệ có một vị trưởng giả giàu có, tiền tài châu báu vô lượng. Ông thường thứ tự thỉnh các vị sa-môn đến nhà cúng dường.
(View: 549)
Đối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa.
(View: 467)
Truyền thống Đại thừa Á Đông thường dịch nghĩa prajñāpāramitā là Huệ đáo bỉ ngạn (zh. 慧到彼岸), Trí độ(zh. 智度), Trí huệ độ người sang bờ bên kia.
(View: 431)
Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả.
(View: 444)
Không có một chỗ nào để trụ trong giáo pháp Trung đạo. Tâm không có chỗ trụ thì không tự giải quyết được gì vì không có nơi để tập trung, nắm níu.
(View: 392)
Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo;
(View: 352)
Kamma, Nghiệp, theo đúng nghĩa của danh từ, là hành động, hay việc làm. Định nghĩa cùng tột của Nghiệp là Tác ý (cetana).
(View: 448)
Đối với quỷ sứ, cung trời là địa ngục còn địa ngụcthiên đàng. Đối với thiên thần, cung trời là thiên đàng còn địa ngụcđịa ngục.
(View: 661)
Duyên Khởi hay còn gọi là Định luật Nhân Quả là một nội dung quan trọng bậc nhất trong giáo phápĐức Phật thuyết giảng.
(View: 477)
Là người sống ở thế gian, có ai tránh khỏi một đôi lần gặp bất trắc, tai ương lớn hay nhỏ.
(View: 464)
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng takhông thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa).
(View: 623)
Trong giáo lý của Đức Phật về duyên khởi(Paticca-samuppāda), vòng luân hồi của sinh tử, gọi là samsara, được mô tả như một quá trình
(View: 718)
Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo;
(View: 554)
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
(View: 632)
Từ vô ngã bùng nổ thành ngã, và rồi từ ngã bùng nổ giác ngộ trở về lại vô ngã. Cái “big bang Phật Giáo” này xảy ra trong từng sátna.
(View: 807)
Trong nhận thức của quốc vương Koravya, cũng như nhận thức của nhiều người, một người từ bỏ cuộc sống...
(View: 793)
Trong bài này sẽ nói về năm pháp: danh, tướng, phân biệt, chánh trí, như như, từ Kinh Nhập Lăng Già (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh,
(View: 834)
Hổm nay chúng ta đã tìm hiểu bài Đại kinh Rừng Sừng Bò, sáu vị thánh nhân trình bày hình ảnh lý tưởng của vị tỳ kheo trí tuệđức hạnh,
(View: 694)
Các học giả tranh luận liệu những lời dạy của Đức Phật được lưu giữ trong kinh điển Pāli có thể được coi là triết học hay không,
(View: 1024)
Ở đời không ai mong cầu giải thoát khi đang ở trong lầu son hạnh phúc. Người ta chỉ muốn được giải thoát khi bị nhốt trong hoàn cảnh bi đát nào đó.
(View: 841)
Chúng sinh tuy bình đẳng nhưng căn tính bất đồng. Bình đẳng trên chân lý không phải là mọi người ngang hàng bằng nhau.
(View: 781)
Hồi đó, khi Đức Phật cùng với Tăng đoàn du hóa tại nước Xá-vệ thì có rất nhiều người trẻ đã phát tâm đi tu. Tôn giả A-nan được giao trách nhiệm...
(View: 892)
Trí Tuệ Bát Nhã, thần thông quảng đại, nhận thức được thực tướng của vạn Pháp. Trí Tuệ (wisdom) bao gồm cả kiến thức bác học, kiến giác, chứng nghiệm, tâm lý, tâm linh...
(View: 799)
Tôi xin dùng lý luận khoa học cùng triết lý nhân văn để giải thích những điều tâm linh của Phật Giáo.
(View: 1231)
Hình ảnh Thầy Minh Tuệ xuất hiện trên các mạng xã hội y hệt như một trận bão truyền thông, làm dâng tràn những cảm xúcsuy tưởng.
(View: 835)
Hôm nay chúng ta bắt đầu nghiên cứu chương thứ hai, bàn về những sự thực hành kham khổ, tức là các phương pháp đầu đà.
(View: 858)
Như Lai được định nghĩa trực tiếp ba lần trong Kinh Kim Cương bát nhã ba la mật. Ba lần ấy được nói đến theo thứ tự như sau:
(View: 955)
Kinh Lăng-già tên gọi đầy đủ là Thể Nhập Chánh PhápLăng-già, cuối chương १० सगाथकम्। (10-sagāthakam), biên tập bởi Nanjō Bunyū 南條文雄 (laṅkāvatāra sūtra, kyoto, 1923)
(View: 1130)
Bước đầu tiên để bước vào con đường Phật giáoquy y Tam Bảo, và viên ngọc đầu tiên trong ba viên ngọc mà chúng ta tiếp cận để quy yĐức Phật, Đấng Giác Ngộ.
(View: 962)
Đạo Phật là đạo của bi trí dũng. Đạo của trí tuệ, của chánh biến tri, và chánh tri kiến chứ không phải không thấy mà tin tưởng mù quáng.
(View: 856)
Phân biệt phước đức và công đứccần thiết cho việc học và hành đạo Phật.
(View: 929)
Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời.
(View: 896)
Cuộc đời và công việc của Bồ tát được nói trong phần cuối đoạn Đồng tử Thiện Tài gặp đức Di Lặc.
(View: 995)
Trong khi các tín ngưỡng về nghiệp và tái sinhphổ biến vào thời của Đức Phật,
(View: 1142)
Đây là ba phạm trù nghĩa lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư một cách chính xác mà không
(View: 1228)
Đi vào Pháp giới Hoa nghiêmđi vào bằng bồ đề tâm thanh tịnh và được cụ thể hóa bằng nguyện và hạnh.
(View: 897)
Nhị đế là từ được qui kết từ các Thánh đế (āryasatayā) qua nhân quả Khổ-Tập gọi là Tục đế
(View: 1000)
Quí vị không giữ giới luật có thể không làm hại người khác, nhưng thương tổn tự tánh cuả chính mình.
(View: 1098)
Lầu các của Đức Di Lặc tượng trưng cho toàn bộ pháp giới của Phật Tỳ Lô Giá Na; lầu các ấy có tên là Tỳ Lô Giá Na Đại Trang Nghiêm.
(View: 1362)
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,)
(View: 1061)
Tín ngưỡng Dược Sư với đại diệnthế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc
(View: 1153)
Hai câu hỏi hiện lên trong đầu tôi khi nghĩ về giáo lý vô thường liên quan đến cuộc đời tôi.
(View: 1368)
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực.
(View: 1219)
Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chấttinh thần.
(View: 1198)
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau.
(View: 1377)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau
(View: 1521)
Ở trên là hai câu đầu trong bài kệ Lục Tổ Huệ Năng khai thị nhân bài kệ của thiền sư Ngọa Luân. Câu chuyện được thuật lại trong Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Cơ Duyên thứ 7.
(View: 1844)
Chữ “Tăng đoàn” là một thuật ngữ tiếng Phạn, có nghĩa là “cộng đồng” và được sử dụng chủ yếu để chỉ những tín đồ đã xuất gia của Đức Phật,
(View: 1661)
Tóm tắt: Phật giáotôn giáo được biết đến như một hệ thống triết học mang đậm chất tư duy, trí tuệ cùng giá trị đạo đức cao.
(View: 1563)
Mỗi người hiểu về nghiệp theo mỗi kiểu khác nhau tùy vào nhận thức và trải nghiệm bản thân, nhưng phần lớn vẫn chịu ảnh hưởng của cách hiểu trong dân gian về khái niệm của từ này.
(View: 1437)
Từ ngàn xưa cho đến thời điểm xã hội phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như hiện nay, mặc dù nền văn minh có bước tiến bộ vượt bậc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM