Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

84 Ngàn Pháp Môn

Tuesday, July 23, 202419:05(View: 453)
84 Ngàn Pháp Môn

84 Ngàn Pháp Môn 

Ni sư 
Thích Nữ Triệt Như
English Version by Ngọc Huyền

3


Hổm nay chúng ta đã tìm hiểu bài Đại kinh Rừng Sừng Bòsáu vị thánh nhân trình bày hình ảnh lý tưởng của vị tỳ kheo trí tuệ và đức hạnh, có thể chiếu sáng khu rừng hơn cả ánh trăng rằm đêm ấy. Mỗi vị bày tỏ con đường tu có thể không giống nhau nhưng thành quả cuối thì vẫn là một, tức là hoàn mãn đời sống trong sạch và trí tuệ, giúp ích cho chính mình và giúp ích cho đời.

Người cho ý kiến cuối cùng là đức PhậtĐức Phật nói:

  -- Này Sariputta, tất cả đều lần lượt khéo trả lời. Và này các Ông hãy nghe Ta nói hạng Tỷ-kheo nào có thể làm sáng chói khu rừng Gosinga? Ở đây, này Sariputta, Tỷ-kheo, sau buổi ăn, sau khi đi khất thực về, ngồi kiết-già, lưng thẳng, đặt niệm trước mặt, và nghĩ rằng: "Ta sẽ không bỏ ngồi kiết-già này cho đến khi tâm của ta được khéo giải thoát các lậu hoặc, không có chấp thủ". Này Sariputta, hạng Tỷ-kheo như vậy có thể làm sáng chói khu rừng Gosinga.

Chúng ta nghĩ sao? Đức Phật không nói những gì cao xa, hay quá khó khăn đối với người bình thường: nào là hạnh đầu đà, sống nơi rừng núi, độc cưkhổ hạnh, hay là thiên nhãn thông...ngài đưa ra những điều kiện thật là đơn giảnlối sống hằng ngày của người tu chỉ là: buổi sáng đi khất thực, ăn xong, rảnh rang rồi thì mới tu tập. Tìm chỗ yên lặng, ngồi xuống, chân kiết già, lưng thẳng. Tâm thì sao? Nhớ: “đặt niệm trước mặt”. Chỉ vậy thôi.

Niệm là gì? Pāli là Sati, Sanskrit là Sṁrti, là cái Biết. Biết có lời hay Biết không lời. Biết là có trí tuệ, Biết càng rõ, càng sáng là trí tuệ càng rõ. Không biết mình đang làm gì, không biết mình đang ra sao, là đã phóng tâm nghĩ việc khác, nghĩ tới quá khứ hay tương lai, thân ở đây mà ý nghĩ ở chỗ khác. Thì việc ở đây không xong, mà việc khác cũng không xong. Vậy có khác gì đang sống mà lờ mờ, tâm lăng xăngphóng dật.

Đức Phật chỉ cần một điều kiện: “đặt niệm trước mặt”. Dù mình sử dụng giác quan nào, cũng phải đặt cái Biết trước mặt. Thì sao?

Nếu mở mắt nhìn, thấy ngay cái đang là của cảnh, tâm khách quan tức khắc.

Nếu nhắm mắt, thấy ngay tâm trong sạch, yên lặng.

Nếu đi, biết từng bước chân xúc chạm.

Nếu hít thở, thấy ngay tâm yên lặng.

Dù ta tập các phương thức: Quán, hay Chỉ, hay Định  hay Tuệ, khi nào cũng nhớ “đặt niệm Biết trước mặt”. Biết có lời hay không lời thiệt ra không quan trọng bằng phẩm chất trong sạch của cái Biết. Biết trong sạch khi không có ý tham, sân hay si. Hễ trong sạch thì khách quan, là Biết Như Thực.

Tóm lạichúng ta nhận thấy phương thức mà Đức Phật đưa ra có tính phổ thôngđơn giảnvà thực tế nhất. Tất cả các vị tỳ kheo của đức Phật đều sống cuộc đời đơn giản như vậy, tuy nhiên có thêm một đức tính quan trọng nữa là: cương quyết, kiên cường, hay là “quyết định ba la mật”, đó là: phải đạt tới mục tiêuchấm dứt hết lậu hoặc, không còn chấp thủ”. Bây giờ, làm sao áp dụng cho chúng ta?

Mình còn là người cư sĩ, hay ngay cả tu sĩ, trong xã hội này, chúng ta không thể hành phương thức khất thực mỗi buổi sáng nữa. Chúng ta sống biết đủ, bớt đòi hỏi tiện nghi. Dành nhiều thời gian thực tập, trong sinh hoạt hằng ngày, luôn nhắc mình “Biết rõ ràng trong bây giờ và ở đây”. Biết mình đang làm gì, biết tâm mình đang ra sao, có tham hay sân hay si không, biết cảm thọ đang như thế nào ...Thường xuyên quan sát tâm mình như vậy, thì tới lúc ta sẽ nhận ra tâm mình yên lặng, trong sạch, khách quan. Đó là bản thể tự nhiên của tâm, ta đã trở về an trú trong bản thể tâm của mình. Con đường tu chỉ là vậy.

Các bạn ơi, chúng ta chỉ mới được nghe 6 vị đệ tử của đức Phậtchúng ta đã có 6 phương hướng tu rồi. Nếu chúng ta nghe 1250 vị Arahant thì chắc sẽ có 1250 cách tu tập khác nhau nữa, tuy tất cả cùng chung một bậc Thầy là đức Phật. Tại sao? Vì căn cơ, vì tâm tánh, vì hoàn cảnh mỗi vị khác nhau hết. Bởi vậy, các vị Tổ Phát triển mới nói có 84 ngàn pháp mônđi vào cửa giác ngộ. Đó là con số tổng quát, ý nói vô số con đường tu để “trở về nhà”. Ngôi nhà là một mà có vô số cửa. Như vậy là gì? Là ngôi nhà không có cửa, hay không có vách ngăn. Chỗ nào cũng là cửa để vào, cũng có nghĩa là không có cửa. Phải không các bạn?

84 ngàn pháp môn có nghĩa là không có pháp môn. Vì sao vậy?

Đi cách nào cũng vào nhà, vì nhà là sẵn có, là của riêng mình. Ta đang ở trong nhà, luôn luôn đang ở trong nhà. Chỉ là mình không tin sự thật này, nên mình bôn ba tìm kiếm đâu đâu. Hãy sống hồn nhiên, thật tự nhiên, không cần thêm gì hết, là mình đang ở trong nhà của mình.

Cho nên không có con đường tu, vì còn con đường là ta phải bước đi tới, là còn ta , còn mục tiêu, là còn phải cố gắng tìm kiếm, mà càng tìm kiếm thì càng đi xa “nhà”. Chúng ta đừng nên bắt chước anh chàng cùng tử, trong kinh Pháp Hoabỏ nhà ra đi, nghèo khổ suốt 50, khi quay lại phải dọn sạch rác rữi suốt 20 năm nữa, tới khi nhận ra cha mình, lảnh trọn gia tài của cha, thì mái tóc trên đầu đã bạc phơ rồi. Còn thời gian đâu để giúp ích cho đời? Các bạn thânmến ơi, tóc mình có bạc chưa vậy?

Thiền viện, 26- 6- 2022

TN   

84 K  DHARMA APPROACHES

For some time, we have studied the great Sutta “ the Forest of Cows’ Horns” in which the six saint monks presented the ideal image of a Bikkhu with wisdom and virtue who could shine up the whole woods more than the full moonlight that night.  Each of them talked about their own experience of spiritual practice that might be different but their ultimate achievements were similar. It is the very completion of  a purity and wisdom life from which they themselves could benefit and bring much help for other people.

 Then, the Buddha was the last to give his opinion.  The Lord said:

---“Sariputta, each of you alternated to give the wise answers. Please listen to what I’m gonna tell you. Which Bikkhu could light up the Gosinga forest? Here, Sariputta,  the Bikkhu, after the alm-begging, sat down in the full lotus posture with straight-up back, placed the righteous realizing in front of him and thought: “I would never give up this posture in sitting meditation until every affect of the past karma accumulation and the  ego-attachment are skillfully released from my mind.” Sariputta, such a Bikkhu can illuminate the Gosinga forest.”

3- What do we think about it? What the Lord said is neither far nor too difficult beyond human reach such as  physical asceticism, self-isolation, living in forests or high mountain, austerity or even the vison superpower. Instead, the Lord provided the simple requirements for monks’ daily routine: alm-begging in the early morning, having lunch, then meditation. It means to look for a quiet location, sitting down in the lotus posture with straight backbone.  And how about the mind? –Right realization should be in front of them. That’s it.

What is “niệm”? “Sati” is Pali language. “Sṁrti” is Sancrit. It’s the Knowing or Recognition with or without words. Recognizing shows the active wisdom. The more brilliant the recognition is, the more shining the wisdom is. When we don’t know what we are doing and how our mind is, it indicates we are lauching it beyond the present time. It might think of the future or recall the past. Our body is here but our mind is not. So, nothing is done here and the other things somewhere else is not either. It is not different from  living with the blurred and  restless mind. The Lord put only one condition: “ The right realizing be in front of you.” No matter what sensory faculty we use, the “recognizing” be in front of us. Then what?

---If  opening our eyes and seeing the objects, we see the “being” of the objects, the situations, our mind is immediately neutral  and impartial.

---If  closing our eyes, we see our mind is tranquil and silent right away.

---If walking, we know each of our feet is touching the ground.

---If inhaling or exhaling, we see our quiet mind.

In a word, the approach instructed by the Buddha is the simplest, practical and the most common. All the Lord’s Bhikkhus  did lead such a plain life. But they all possessed a vital virtue: consistency, strong mindedness or “Prajña determination”. That is they had to hit the target: ending up the influences of all the accumulated  karmas and the ego-clinging.

How can we apply it now?  Neither lay Buddhists nor monks and nuns in our today society can do alm-begging every morning. Instead, we should know how to live in enough conditions and reduce the comfort demands. Also, save much time  in mind practice.  In our daily routine, always self-remind “ We exactly know we are here  and right now.” Know what we are doing, what we feel, how our mind currently is or if it is being affected by greed or ignorance. With frequent observation on our mind in that way, one day, we will see it is calm, clear and unprejudiced. It’s the very nature of human mind. We are back to settle ourselves in our nature being. Mind training is such a one.

No matter what approach we are practicing, Pondering, Anupassanà;  Mind Stopping, Samatha; Concentration, Samàdhi, or Wisdom, always remember to place  the “recognizing”  in front of us. The recognition might pair with words or no word is less important than the pure quality of the knowing. It is pure when there is no trace of greed, anger and ignorance. Whenever it is crystal, it is non-biased and as-is.   

My friends, listening to 6 disciples of the Buddha, we have 6 mind training applications. If we could listen to 1,250 Arahats, there are absolutely 1,250  different ways for mind cultivation even though they all were the students of the same Master, the Buddha. Why?  Due to their various mind background, characteristics and situations. For this reason, the Patriarchies of the Developing Buddhism, Mahayana,  could say there are 84K mind practices leading to the door of enlightenment. It’s the general numbers.  It also means the innumerable ways for “Back to Sorrento”. One house and uncountable doors! Whatchamacallit! The house without any door or barrier. Entrances to it come from everywhere. It also means there is no entry. Correct, my friends?

84 K Dharma approaches mean there is none of them. How come?

Any way is the entrance to the house that has been there  and for each of us. We are inside our home and always at home. But we do not trust this truth. Then, we manage to look for this and that everywhere.

Do live ingenuously, and very naturally. Do not add anything. With that, we are at home and inside our house.

Thus, there is no specific approach for mind training. The reason is when there is a way, we have to move up. Then,  our ego is here and our objectives are here. We have to manipulate for them. But the more we are with them, the farther we are away from our house.  One more thing! Do not copy the  young street boy  in the Lotus Sutra, who abandoned his house, and suffered poverty in 50 years. When he was back home, it took him 20 more years to clean it up. When he could recognize his own father and inherited his dad’s whole  estates, his hair was completely white.  Do you think he still gets some time to help people in life? 

My darling! Hey! Any grey in your hair?

Bhikkhuni Thích Nữ Triệt Như
Ṥūnyatã Monastery, June 26, 2022
English Version by Ngọc Huyền
August 2022

 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 2096)
Theo kinh điển Phật giáo, việc lắng nghe chính xác, rõ ràng và đầy đủ là một trong những nền tảng quan trọng để thành tựu trí tuệ.
(View: 2230)
Chân lý Phật, vừa giản dị vừa rất thâm sâu. Vì thế, Đức Phật đã mượn những câu chuyện dụ ngôn, gắn với hình ảnh của ...
(View: 1984)
Tích Niêm Hoa Vi Tiếu kể rằng một hôm trên núi Linh Thứu, Đức Thế Tôn lặng lẽ đưa lên một cành hoa.
(View: 1830)
Kinh Pháp Hoa, hay Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), là một trong những bộ kinh quan trọng
(View: 2062)
Khi ánh sao mai vừa tỏ rạng cũng là lúc Đức Phật thành tựu chân lý tối thượng.
(View: 1821)
Tất cả các pháp tướng Như hay lìa tướng Như đều không thối chuyển đối với Vô thượng Giác ngộ
(View: 2131)
Tất cả chúng sinh mê hoặc điên đảo từ vô thỉ. Nay dùng giác pháp của Phật khai thị, khiến chúng sinh nghe mà ngộ nhập.
(View: 2923)
Người tu hành theo Phật Giáo nhắm mục đích là tự mình chứng ngộ và vận dụng cái Tâm đó.
(View: 1871)
Về cơ bản, lý duyên khởi giải thoát mô tả tâm lý của thiền, nghĩa là, những gì xảy ra trong tiến trình hành thiền được hành giả trải nghiệm từ lúc đầu cho đến lúc cuối.
(View: 2424)
Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như.
(View: 2067)
Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai.
(View: 2196)
Hình thành tại Ấn Độ từ thế kỷ VI trước Công nguyên, Phật giáo đã phát triển việc truyền bá chánh pháp khắp xứ Ấn Độ và...
(View: 2043)
Khi hiểu được việc lành dữ đều có quả báo tương ứng, chỉ khác nhau ở chỗ đến sớm hay muộn mà thôi,
(View: 2398)
Tư tưởng chủ đạo của Thuyết nhất thiết Hữu Bộ là: “các pháp ba đời luôn thật có, bản thể luôn thường còn”,
(View: 2074)
Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình.
(View: 1881)
Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xácxa lìa việc lấy của không cho.
(View: 2203)
Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.
(View: 1965)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá Đạo
(View: 1959)
Đứng trước biến động khó khăn của cuộc đời, Phật giáo với tinh thần từ bitrí tuệ, lấy tôn chỉ Phật pháp bất ly thế gian pháp đã
(View: 1809)
Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giải chi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận,
(View: 1607)
Trong kinh điển tiểu thừa có một điểm khác biệt rất rõ nét so với kinh điển đại thừa, đó là bối cảnh thuyết pháp của Đức Phật.
(View: 1660)
Lịch sử tư tưởngtôn giáo của nhân loại có lẽ sẽ đánh dấu một bước ngoặt vào ngày đức Phật, theo truyền thuyết,
(View: 1988)
Trong Jataka, tức là những câu chuyện tiền thân của Đức Phật khi ngài còn là một Bồ tát, ngài có nói về hạnh Bồ tát trong...
(View: 2184)
Giáo lý Duyên khởi là nền tảng của triết học Phật giáo, do đó luôn là tâm điểm của những nghiên cứu về sự uyên nguyên của đạo Phật.
(View: 2013)
Đức Phật khẳng định: “Trong giáo pháp nào nếu khôngtám Thánh đạo thời ở đó không có quả vị Sa-môn thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ tư.
(View: 1314)
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính,” không có yếu tính quyết định.
(View: 1926)
Trong các kinh điển thuộc Hán tạng, ‘Phật thị hiện thuyết pháp’ có thể được xem như là một ‘thuật ngữ’ quen thuộc, phổ biến đối với quý Phật tử Đại Thừa.
(View: 1824)
Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc.
(View: 2052)
Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”.
(View: 2443)
Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy,
(View: 1996)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(View: 1756)
Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn, còn gọi là Bồ-đề Tát-đa,… Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn (sanskrit), còn gọi là Bồ-đề Tát-đa
(View: 1719)
Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Nay con đem tâm phàm phu suy diễn thánh pháp Là nhờ những bậc tiền bối đã khai triển Pháp này Xin Ngài gia bị cho tâm phàm phu chuyển thành thánh trí
(View: 2029)
Con xin đê đầu kính lễ Phật – bậc Nhất thiết trí – đấng Mặt trời tròn thanh khiết. Những tia sáng lời dạy của Ngài đã phá tan bóng đêm trong bổn tâm của chư thiên, loài người và các đường ác.
(View: 1489)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự hiểu biết hạn chế của mình.
(View: 1647)
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án đã bộc lộ cho khuynh hướng nào theo thời gian.
(View: 1654)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
(View: 2151)
Thời gian là một hiện tượng bí ẩn nhất và cũng là sít sao nhất với cuộc sống mỗi người.
(View: 2121)
Một thời Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikamba. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Thế Tôn:
(View: 3980)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(View: 2231)
Khi sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này mỗi người đều mang trong mình một huyết thống mà tổ tiên bao đời đã hun đúc, giữ gìntruyền thừa qua nhiều thế hệ.
(View: 1729)
Vấn đề tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni phạm tội ba-la-di, thời Phật nghiêm khắc không cho sám hối đều có lý do. Với những lý do đó giống với xã hội bây giờ, cho nên trong chương này chúng tôi thảo luận chung cả hai giai đoạn thời Phật và cuộc sống hiện tại.
(View: 1515)
Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng ta tìm thấy nhiều từ ngữ liên quan đến ý nghĩa sám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ: kṣama, kṣamayati.
(View: 1785)
Trong dòng chảy tâm thức của nhân loại từ xa xưa và cho đến nay luôn chia thành hai hướng, một hướng chảy theo dòng chảy Luân hồi (Saṃsāra), là số chúng sinh tâm tư cấu bẩn phiền não, ngụp lặn trong bùn lầy ố trược.
(View: 1854)
Những người con Phật chơn chính, thì lúc nào và ở đâu, họ cũng thực hành phápchánh pháp trở thành đời sống của chính họ. Họ được nuôi dưỡng ở trong chánh pháp và họ vui sống trong chánh pháp mỗi ngày.
(View: 1605)
Sự ra đời của Đức Phật nghiễm nhiên đã trở thành sự kiện quan trọng nhất trong suốt mấy ngàn năm tư tưởng Đông phương. Hiện tượng Lâm-tỳ-ni, chính vì thế, đã trở thành một hiện tượng đặc sắc đáng để mọi người nghiên cứu Phật học quan tâm.
(View: 2207)
Tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi đau khổ lớn. Đây là động cơ lớn thúc đẩy Thái tử ra đi tìm chân lý.
(View: 2161)
Như huyễn là một tính cách, một phương diện của tánh Không. Tánh Khôngvô tự tánh của mọi cái hiện hữu, và vì vô tự tánh nên như huyễn.
(View: 2245)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra.
(View: 2392)
Trên lộ trình hướng về Phật đạo, tôi có duyên được “làm người đưa đò” tại ...
(View: 2866)
Bình đẳng tánh trí là gì? Là tánh bình đẳng của đại viên cảnh trí, nghĩa là tánh bình đẳng của tất cả mặt gương và của tất cả bóng hình in vào đó.
(View: 2171)
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
(View: 2598)
Vào thời Đức Phật, xã hội Ấn Độ rất nhiều học thuyết ra đời, mỗi học thuyết là một quan điểm chủ trương.
(View: 2869)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về Đại viên cảnh trí, và trích toàn bộ đoạn nói về trí này trong Kinh Phật Địa, do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch ra tiếng Hán.
(View: 2844)
am Vô Lậu Học là môn học thù thắng gồm: Giới, Định và Tuệ trong đạo Phật.
(View: 2274)
Khi đạo Phật nói về tánh chất của khổ, có nhiều mức độ khổ khác nhau.
(View: 2421)
Dân gian thường nói, không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Rất khó giải thích về“ba họ” và “ba đời”.
(View: 2487)
Chúng ta đã thấy nguồn gốc của kinh tạng Phật giáo phát khởi từ ba kỳ kết tập kinh điển (saṅgīti).[1]
(View: 2427)
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant