Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 10 - Trung hữu của Thời điểm chết

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10497)
Bài 10 - Trung hữu của Thời điểm chết

Kalu Rinpoche 
TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 10]
Trung hữu của Thời điểm chết

Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc


“Khi trung hữu của thời điểm chết xuất hiện
tôi nguyện buông bỏ những ái luyến và những chấp thủ tâm ý,
và nguyện tinh tấn không tán loạn trên đạo lộ mà những chỉ giáo làm sáng tỏ.
Tâm đã phóng chiếu vào vô vi hư-không-xứ, đã li biệt cách tuyệt với thân, với thịt và máu, tôi sẽ tuệ tri tâm thì vô thườngnhư huyễn.”
Liên Hoa Sinh, Tử thư Tây Tạng.

---------------------------------------- 

Những thành tố chính yếu khác nhau cung cấp năng lực cho đời sống, chúng thoái hoá và biến mất ở lúc chấm dứt một cuộc đời. Sự tắt ngúm của một đời sống được miêu tả như là sự hoà tan hoặc sự tái hấp thu bên ngoài của các nguyên tố chính -- đất, nước, lửa, và khí – và sự tái hấp thu bên trong của các thứ loại khác nhau của những tâm niệm và những nhận thức. Trong suốt trung hữu này, nhiều khí làm sinh động thân thể bị phá hủy.

Tổng quát, thân thể của chúng ta được kiểm soát bởi năm (5) khí chính, được gọi tên là khí sinh-sự-sống (the life-bearing wind), khí vận-động-hướng-thượng (the upward-moving wind), khí lan-toả-khắp-thân (the pervasive wind), khí an-trú-lửa (the fire- dwelling wind) và khí đi-xuống-xoang-trống (the downward-voiding wind). Những khí này làm sinh động thân thể vật lí, và khi tác dụng đúng cách bảo đảm chắc chắn một sức khoẻ tốt. Vào thời điểm chết, một khí khác hiển hiện, được gọi là khí nghiệp và tái sinh hữu (At the moment of death, another wind manifests, calledthe wind of karma and becoming). Nó thì luôn luôn phát tán khắp toàn thân. Khi nó hiển hiện, nó khuấy đảo và can thiệp với các khí khác (When it manifests, it upsets and interferes with the other winds) ; những triệu chứng bệnh lý khác nhau xuất hiện khi thân thể tiếp cận cái chết.

Sự hoà tan bên ngoài

Khí điều hoà sự hấp thụ thức ăn, hoặc khí an-trú-lửa, là khí thứ nhất bị rối loạn (to be disturbed). Nó rời vị trí của nó ở luân xa rốn và ngừng chức năng, nghĩa là chúng ta không còn được nuôi dưỡng bởi thực phẩm nữa, thực phẩm cũng chẳng còn được hấp thu hoặc tiêu hoá nữa; các dưỡng chất bị sa thải nhanh chóng.

Kế tiếp, khí sinh-sự-sống bị rối loạn và rời vị trí của nó ở tim, gây ra những cảm xúc khốn khổ và không còn tâm ý minh mẫn. Sự rối loạn này kế đến ảnh hưởng khí đi-xuống-xoang-trống của các chức năng bụng dưới thế nên sự giữ lại phân và nước tiểu bị phá vỡ, gây ra đại tiện, tiểu tiện mất chủ động hoặc tắc ruột.

Sau đó khí vận-động-hướng-thượng bị làm yếu đi, gây ra thở ngắn, vất vả và khó khăn trong sự nuốt. Cuối cùng, khí lan-toả-khắp-thân bị ảnh hưởng, đem đến những cảm thức khổ về thân thể cũng như khó cử động tay chân.

Những rối loạn của những khí này làm cho chúng rời khỏi những vị trí thông thường của chúng trong cơ thể. Sự di chuyển này gây ra sự phá hủy các kinh mạch vi tế mà qua đó các khí này vẫn lưu thông một cách bình thường, cũng như hai trung tâm chính hoặc những luân xa (tiếng Phạn: cakras) .

Sự phá hủy của những kinh mạch này và các trung tâm của chúng xảy ra đem đến sự thoái hoá của các nguyên tố chính của thân thể và những phương diện vật lí nối kết với chúng: thân thể vật lí, hô hấp, thân nhiệt, máu và thịt, tương ứng thứ tự với các nguyên tố hư không, khí, lửa, nước và đất (không, khí, hoả, thủy, và địa đại). Những khí thứ cấp, vị trí ở trong năm trung tâm lớn đã nói đến trước đây, di cư và biến mất cùng một thời gian với những khí chính yếu. Sự phá hủy của những khí thứ cấp gây ra sự biến mất từng cấp bậc của các nhận thức cảm quan (sense perceptions)

Sự phá hủy của năm khí này duyên hội xảy ra đồng thời với sự hoà tan hoặc tái hấp thu của các nguyên tố (=các đại), nó xảy ra từ cái thô nhất đi tới cái vi tế nhất. Thế nên, nguyên tố đất hấp thu vào trong nguyên tố nước, nước vào trong lửa, rồi thì lửa vào trong khí, và khí vào trong thức (consciousness=thức; tâm thức; ý thức).

Sự hoà tan bắt đầu với sự tái hấp thu của nguyên tố đất (chất thể cứng) vào nguyên tố nước (chất thể ướt). Những triệu chứng vật lí hoặc bên ngoài gồm sự biến mất sức mạnh vật lí, thế nên cái đầu có khuynh hướng ngả xuống và phần ngực bụng thụt hóp lại; sự gấp lại và duỗi ra của tứ chi trở thành khó khăn và không còn có thể tiếp tục ngồi nữa. Đàm và nước miếng chảy ra ngoài.

Nhiều dấu hiệu bên trong tương ứng với những cảm quan trải nghiệm bởi người sắp chết trong suốt giai đoạn này. Tâm thiếu sự viên minh giác chiếu trong sáng, dường như nó bị phóng vào cõi đại u minh (The mind lacks clarity, as though it were plunged in great darkness). Người sắp chết có một sự thôi thúc muốn cử động, đổi vị trí hoặc trải đặt lại những chăn, vải giường, nhưng thân thể không còn khả năng nữa. Thật ra, thân bất động trở thành rất chậm chạp; người sắp chết cảm thấy nặng nề, dường như bị đo ván nằm luôn và bị chôn vùi dưới một trái núi. Hai mắt không còn thể nhìn thẳng nữa, có khuynh hướng trợn ngược vào trong đầu.

Những triệu chứng vi tế nhất hoặc ẩn mật là những trải nghiệm nhìn thấy hoặc những linh ảnh, chúng bắt đầu phát triển suốt thời gian có các triệu chứng bên ngoài và bên trong. Trong thời tái hấp thu thứ nhất này, linh ảnh của người sắp chết thì không vững bền, có vẻ như nhìn vào một ảo ảnh sóng nắng (mirage), hoặc có một sai lệch thị giác (visual distortion), giống như sự hiện tướng của nước trong một sa mạc nắng cháy nung trời hoặc dưới một mặt trời đổ lửa (During this first reabsorption, the dying person‘s vision is unstable, as if looking at a mirage, or there is a visual distortion, like the appearance of water in a scorching desert or under a blazing sun).

Triệu chứng bên ngoài của giai đoạn thứ nhì, nó tương ứng với sự tái hấp thu của nguyên tố nước vào trong nguyên tố lửa (sức nóng), là sự khô mũi, miệng và hai lỗ mũi, cùng với sự mất mát cao nhất là mất sự kiểm soát cơ thắt, nó gây ra sự không kiềm chế được, mất chủ động trong đại tiện, tiểu tiện. Những triệu chứng bên trong là tâm ý cực kì kích động: những tâm niệm khổ đau quấy động tâm. Người sắp chết cảm thấy dường như người ấy bị một giòng nước lũ mang đi và có cảm giác trong trạng thái chẳng còn thấy gì cả, và nghe âm thanh của một thác nước cuồn cuộn. Ở mức ẩn mật, linh ảnh của người sắp chết thì đầy sương mù và nhận thức sự sự vật vật như là pha trộn vào trong những đám mây khói.

Giai đoạn thứ ba là sự hoà tan của nguyên tố lửa vào trong nguyên tố khí. Những triệu chứng bên ngoài là sự giá lạnh của miệng và hai lỗ mũi, sự thở bị thu ngắn lại (shortened breathing), và mất các cảm giác liên tưởng trong tâm với sinh lực nhiệt bị giảm xuống, nó rời khỏi tay chân, bắt đầu từ cực biên (đầu ngón tay, đầu ngón chân) và tái hấp thu từ mặt ngoài đi tới cốt lõi của thân thể. Những triệu chứng bên trong gồm có sự mất tạm thời tính viên minh giác chiếu của tâm ý (mental clarity) và tính giác quang chiếu (quang = chủ thể năng chiếu) (lucidity). Sự sự vật vật không còn được thấy sáng tỏ nữa. Những triệu chứng ẩn mật gồm có những linh ảnh của quang sắc rực rỡ chói lọi (blazing light), dường như vũ trụ trong lửa cháy. Cái này thì cùng phối hợp với những ánh sáng lấp lánh giống như những con đom đóm.

Kế đến là sự tái hấp thu của nguyên tố khí vào trong tâm thức. Những triệu chứng bên ngoài là gắng sức để thở, thở hổn hển với những lần thở ra dài và những lần hít vào thì ngắn, tốn sức (The outer symptoms are gasping for breath with long exhalations and short, labored inhalations). Hai mắt thì trợn vào trong; sự thở chậm dần và đi đến chấm dứt. Những triệu chứng bên trong là hiện tướng của những ảnh hiện tương ứng với tác nghiệp của người sắp chết.Vào thời điểm chết, thân thể thì cực kì yếu đuối; tuy nhiên tâm thì rất mạnh mẽ. Cái yếu đuối của thân thể kết hợp với sức mạnh của tâm tạo ra những hiện tướng hư huyễn kịch liệt. Nếu người sắp chết đã tạo tác nhiều hành động tiêu cực trong đời người ấy, những linh ảnh này sẽ phản chiếu chúng và gây nên sợ hãi cực kì. Tỉ dụ, một kẻ đã giết nhiều súc sinh có thể thấy những súc sinh này đang săn đuổi và đang nuốt gọn người ấy.Vào thời điểm đó, thân và ngữ của người ấy có thể biểu tỏ sự khủng khiếp bằng cách thốt ra những kêu khóc hoặc rên rỉ thê thiết. Trái lại, một hành giả Chính Pháp có nghiệp tích cực có thể trải nghiệm giai đoạn này rất hạnh phúc, gặp nhiều thánh giả quang minh sáng chói. Những dấu hiệu hoặc triệu chứng bên trong ở giai đoạn này là nghe âm thanh của gió cực kì vũ bão, vù vù đầy hồi hộp, hoặc ầm ầm lăn chuyển rất ầm ĩ. Những triệu chứngcảm giác rằng người ấy đang biến mất hoặc đang phai mờ và trải nghiệm của một hiện tướng tương tự với ánh sáng đỏ rực của một cây nến.

Sự hoà tan bên trong

Tâm thức lúc đó hòa tan vào tính không (=chân không diệu viên). Ở điểm này, thân thể có một chút màu sắc, sự thở ngừng hoàn toàn, và sức nóng tụ hợp lại ngay bên phiá trên trái tim. Đây là thời điểm kết thúc của chết. Sự hoà tan của tâm thức vào trong tính không thì được đặc hữu hoá bởi những trải nghiệm quang minh được gọi là tính giác cảnh chiếu trắng, tính giác cảnh chiếu đỏ, và tính giác cảnh chiếu đen (quang: chủ thể năng chiếu; cảnh: đối tượng sở chiếu). Chúng thì tương ứng với sự tái hấp thu của những nguyên lí nam và nữ chứa trong thân thể.

(Dissolution of the consciousness into emptiness is characterized by luminous experiences called white luminosity, red luminosity, and black luminosity. These correspond to the reabsorption of the masculine and feminine principles containedin the body)

Thân vi tế của chúng ta thì thực sự kiến lập bởi hai nguyên lí, nam và nữ, vị trí tương ứng nam ở đỉnh đầu và nữ ở mức ngang của rốn.Vào thời điểm chết, chúng tái hấp thu vào nhau ở mức ngang trái tim.

Khởi sự, nguyên lí nam đi xuống từ đỉnh đầu hướng về trái tim. Vào thời điểm này, trải nghiệm tính giác cảnh chiếu trắng xảy ra, nó thì tương tự như quang sắc của mặt trăng.

Sự tái hấp thu của tâm thức xảy ra với những tâm niệm (= niệm tưởng) của nó. Những tâm niệm này có thể giản lược xuống thành tám mươi (80) loại ý niệm, trong đó ba mươi ba (33) sinh khởi từ sân (đối nghịch), bốn mươi (40) từ tham (dục tham), và bảy (7) từ vô trí hoặc si (=ngu si). Ba mươi ba (33) loại tâm niệm nối kết với đối nghịch, ghét bỏ, và giận dữ tan biến trong giai đoạn thứ nhất. Ngay cả nếu kẻ thù dữ dội nhất của chúng ta hoặc kẻ ám sát cha mẹ của chúng ta có đứng trước mặt chúng ta, chúng ta sẽ không còn một chút nào sân hận với kẻ đó.

Kế đến, nguyên lí nữ đỏ tái hấp thu, từ rốn đi lên, hướng về trái tim ; đây là trải nghiệm của tính giác cảnh chiếu đỏ giống như quang sắc của mặt trời. Bốn mươi (40) loại tâm niệm nối kết với dục (desire: dục) và luyến (attachment ; luyến: hâm mộ, ưa thích,yêu mến, quấn quýt, không rời ra, không quên) chấm dứt ở giai đoạn này. Ngay cả nếu một vị trời nam hoặc nữ lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, quyến rũ, nếu có xuất hiện, chúng ta cũng chẳng còn trải nghiệm bất cứ một dục nào.

Khi hai nguyên lí nam nữ tái hấp thu trong tim, tâm thức đánh mất tính năng nhận biết sáng tỏ của nó. (When the two principles reabsorb in the heart, the consciousness loses its faculty of knowing). Đây là trải nghiệm của tính giác cảnh chiếu đen, tương tự như một màu lam thẫm nửa đêm hoặc một đêm tối thẫm (This is the experience of black luminosity, similar to a midnight blue or a dark night). Trong một người bình thường, tâm chìm vào trong đen tối toàn thể. Ở thời điểm này bảy (7) loại tâm niệm nối kết với vô trí (mental dullness) hoặc ngu si (stupidity) chấm dứt. Bất cứ cảnh nào có thể sinh khởi trong tâm sẽ chẳng còn được xem là tốt hoặc xấu.

Toàn thể tiến trình hoà tan, từ lúc khởi đầu cho tới lúc trải nghiệm tính giác cảnh chiếu đen được gọi là trung hữu của thời điểm chết.

Vào lúc chấm dứt của sự hoà tan, quang sắc giác chiếu (clear light), hoặc bản chất thật của tâm, được khai hiển. Tất cả hữu tình có một trải nghiệm của quang sắc giác chiếu, nhưng hữu tình bình thường không nhận định được nó. Đối với người đó, sự nhận định đó thì bị thay thế bởi một thời kì vắng mặt của trải nghiệm, hoặc bất thức (unconsciousness). Đó là sự thiếu vắng của thật chứng, hoặc vô minh, nó che lấp hữu tình bình thường trong suốt giai đoạn của bất thức hoàn toànbất thức hoàn toàn thay thế trải nghiệm của quang sắc giác chiếu. Nhưng ngay cả nếu nó cực kì thoáng qua và đi mất không được nhận ra, trải nghiệm này của quang sắc giác chiếu xảy ra với mọi hữu tình.

Về một mặt khác, nếu một người đã nhận định được bản chất thật của tâm trong cuộc đời người ấy—đó là đã thật chứng đại thủ ấn mahamudra – tâm có thể nhận định được quang sắc giác chiếu căn bản (= bản giác) vào lúc thời-điểm-của-trung-hữu-chết kết thúc và, dù ở bất cứ mức độ nào sự nhận định này thì vững bền, có thể duy trì hấp thu vào nó.

Đối với một hành giả du già như thế, quang sắc giác chiếu con gái, nó được trải nghiệm trong đời sống người ấy và quang sắc giác chiếu bản mẫu hợp nhất. Đây là trạng thái phật (=phật quả).

(For such a yogi the daughter clear light, which is experienced during his or her lifetime, and the fundamental mother clear light unte. This is the state of buddhahood)

-------------------------------

Chú thích

1. Emptiness; Openness; Skt. sunyata; tính không; chân không; chân không diệu viên; chân không diệu hữu.

Clarity; lucidity: Skt. prabhasvara; viên minh; giác chiếu;viên minh giác chiếu; tính giác viên chiếu; tính giác quang chiếu

Clear light; clear light transparence; Skt. prabhasvara; quang sắc giác chiếu ;quang minh giác chiếu; quang minh tự chiếu, tính giác viên chiếu ; linh tâm tự chiếu; thường tịch quang;…

Nếu dịch Light (trong Clear Light) là ánh sáng, thì độc giả có thể hiểu nhầm, như là ánh sáng của một đường hầm (light in the tunnel) – nên Light ở đây dịch là quang sắc (transparence) 

Luminosity: tính giác cảnh chiếu (quang: chủ thể năng chiếu; cảnh: đối tượng sở chiếu)

Prabha:Skt. quang minh

Daughter clear light : quang sắc giác chiếu con gái

Clear light fundamental mother: quang sắc giác chiếu bản mẫu. (bản mẫu = bản nguyên mẫu thân; mẫu thân vô thủy vô chung; mẫu thân muôn thuở )

Khi người con gái (= quang sắc giác chiếu con gái), ngày tháng lang thang sáu cõi, với cái tâm lang thang, dấu chân viễn mộng chỉ là phù vân, vào thời điểm trung hữu chết, li biệt với cái thân tứ đại, nhận biết sáng tỏ (=tuệ tri) quang sắc giác chiếu bản mẫu (bản trí, bản giác, trí tuệ bát nhã, tính bản phật phổ hiền, thường tịch quang, tự tánh di đà,…) chính là bà mẹ muôn thuở, bản lai diện mục, ta về gặp lại tình ta, và hợp nhất với bà mẹ muôn thuở, là trạng thái phật.

Wind of karma and becoming: khí nghiệp và tái sinh hữu. (gió nghiệptái sinh)

2. Quang cảnh: quang là chủ thể năng chiếu; Cảnh là đối tượng sở chiếu. Nếu năng sở (=chủ khách) hợp làm một thì gọi là Quang cảnh nhất như.

Nếu tâm chiếu vật và cảnh sở chiếu không đối lập nhau mà dung hợp nhau để đạt đến cảnh giải thoát, thì gọi là quang cảnh câu vong (=quang cảnh đều mất), Quang cảnh mẫn tuyệt (= quang và cảnh dứt bặt)

3. Kalu Rinpoche giảng:

Bản chất của tâm thanh tịnh có thể được nghĩ đến trong trạng thái có ba phương diện bản chất căn bản, kết hợp, và đồng thời:

1. chân không diệu viên [openness; emptiness ; open to possibilities for manifestations; Skt. sunyata; chân không là rỗng thông lìa các tướng và diệu viên là mở ra các khả hữu cho biến hiện -- gặp sắc trần thì cái thấy biến hiện, gặp thanh trần thì cái nghe biến hiện, v.v.. nên gọi diệu viên],

2. quang minh viên chiếu (clarity; lucidity; Skt. prabhasvara; quang minh viên chiếu; tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ; thường tịch quang…), và 

3. diệu minh biện biệt vô ngại (sensitivity; nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn ngại).

---------------------

Nguồn: Đặc san Hiện Thực. số 23/ 2011 . Năm thứ 8. Kính mừng Phật đản 2635.
Vietnamese Buddhist Magazine. Quán Âm Buddhist Monastery.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Kalu Rinpoche

The Bardo of the Moment of Death

When the bardo of the moment of death appears may I abandon attachments and mental fixations, and engage without distraction in the path which the instructions make clear.
Mind projected into the sphere of uncreated space, separated from body, from flesh and blood, I will know that which is impermanence and illusion.
Padmasambhava. The Tibetan Book of the Dead.

-----------------------------------------------------------

The different vital factors that sustain life deteriorate and disappear at the end of a lifetime. The extinguishing of life is described as the dissolution or outer reabsorption of the principal elements – earth, water, fire, and air – and the inner reabsorption of the different types of thoughts and cognitions. During this bardo, the various winds that animate the body are destroyed.

In general, our body is controlled by five main winds, called the life-bearing wind, the upward-moving wind, the pervasive wind, th fire-dwelling wind, and the downward-voiding wind. These winds animate the physical body, and their proper functioning assures good health. At the moment of death, another wind manifests, called the wind of karma and becoming. It is usually diffused throughout the whole body. When it manifests, it upsets and interferes with other winds; different pathological symptoms appear as the body approaches death.

Outer Dissolution

The wind that regulates the absorption of nourishment, or the fire-dwelling wind, is the first wind to be disturbed. It leaves its location in the navel cakra and ceases to function, which means that we can no longer be nourished by food, nor can food that is absorbed be digested; nutrients are quickly rejected.

Next, the life-bearing wind is disturbed and leaves its location at the heart, which results in emotional distress and a lack of mental clarity. This disturbance next affects the downward-voiding wind of the lower abdominal functions so that retention of feces and urine is disrupted, causing incontinence or intestinal obstruction.

Then the upward-moving wind is impaired, causing short, labored breathing and difficulty with swallowing. Finally, the pervasive wind is affected, which brings on unpleasant physical sensations as well as difficulty moving the limbs.

The disturbances of these winds cause them to leave their usual location in the body.This migration brings about the destruction of the subtle channels through which the winds normally circulate, as well as their two main centers or wheels, cakras in Sanskrit.

The destruction of these channels and their centers occurs concomitantly with a deterioration of the body’s principal elements and the physical aspects connected with them: physical body, respiration, body temperature, blood, and flesh, corresponding respectively with the elements of space, air, fire, water and earth. The secondary winds, located in the five great centers already mentioned, migrate and disappear at the same time as the main winds.The destruction of these secondary winds causes the gradual disappearance of the sense perceptions.

The destruction of the five winds happens at the same time as the dissolution or reabsorption of the elements, which occurs from the grossest to the most subtle. So, the earth element absorbs into water element, water into fire, then fire into air, and air to consciousness.

The dissolution begins with the reabsorption of the earth element into the water element. The physical or outer symptons include the disappearance of physical strenghth, so that the head has a tendency to fall and the trunk of the body caves in; flexing and extending the limbs becomes difficult and remaining seated is no longer possible. Phlegm and saliva flow out.

Various inner signs correspond to sensations experienced by the dying person during this phase. The mind lacks clarity, as though it were plunged in great darkness. The dying person has the urge to move, to change position or rearrange the covers, but is physical unable to. In fact, the immobile body becomes very sluggish; the dying person feels heavy, as though knocked down and buried under a mountain. The eyes, which can no longer see straight, tend to roll up in the head.

The most subtle or secret symptoms are visual experiences or visions, which also begin to develop during the time of the outer and inner symptons. During this first reabsorption, the dying person’s vision is unstable, as if looking at a mirage, or there is a visual distortion, like the appearance of water in a scorching desert or under a blazing sun.

The outer symptom of the second phase, which corresponds to the reabsorption of the water element into the fire element, is the drying out of the nose, mouth, and nostrils, along with the eventual loss of sphincter control, which results in incontinence. Inner symptoms are extreme mental agitation; unpleasant thoughts disturb the mind. The dying person feels as though he or she is being carried away by a torrent and has the sense of falling and being swallowed up, and hears the sound of a violent waterfall. At the secret level, the dying person’s vision is foggy and perceives everything as blending into clouds of smoke.

The third phase is the dissolution of the fire element into the air element. Outer symptoms are the chilling of the mouth and nostrils, shortened breathing, and a loss of feeling associated with decreased vital heat, which leaves the arms and legs starting from the extremities and reabsorbs from the exterior to the core of the body. Inner symptoms include the momentary loss of mental clarity and lucidity. Things are no longer seen clearly. Secret symptoms include visions of blazing light , as if the universe were on fire. This is combined with visions of sparkling lights resembling fireflies.

Next comes the reabsorption of the air element into consciousness. The outer symptoms are gasping for breath with long exhalations and short, labored inhalations. The eyes roll back; breathing slows and approaches its eventual cessation.Inner symptoms are the appearance of apparitions that correspond to the dying person’s karma. At the moment of death, the body is extreme frail; however, the mind is very strong. This physical weakness combined with the strength of the mind produces very intense illusory appearances. If the dying person has performed many negative actions in his or her lifetime, these visions will reflect them and cause extreme fear. For example, a murderer who has killed many animals might see those animals chasing and devouring him. At that moment, his body and speech might show terror by emitting cries or moans. By contrast, a Dharma practictioner whose karma is positive could experience this phase very happily, meeting various luminous divine beings. Inner signs or symptoms at this phase are hearing the sound of an extremely violent wind, a throbbing hum, or a very loud rumble. Secret symptoms are the sense that one is vanishing or fading and the experience of an appearance similar to the glow of a candle.

Inner Dissolution

The consciousness then dissolves into emptiness. At this point, the body takes on a bit of color, breathing stops completely, and heat gathers just above the heart. This is the final moment of death. Dissolution of the consciousness into emptiness is characterized by luminous experiences called white luminosity, red luminosity, and black luminosity. These correspond to the reabsorption of the masculine and feminine principles contained in the body.

Our subtle body is actually made of two principles, masculine and feminine, located respectively at the crown of the head and at the level of the navel.At the moment of death, they absorb into each other at the level of the heart.

Initially, the white masculine principle descends from the crown of the head toward the heart. At this moment, the experience of white luminosity occurs, which is similar to the light of the moon.

The reabsorption of consciousness occurs with its thoughts. These can be reduced to eighty types of conceptions, of which thirty-three arise from aversion, forty from desire, and seven from mental dullness or stupidity. The thirty-three kinds of thoughts connected with aversion, hatred, and anger dissolve during this first phase. Even if our fiercest enemy or our parents’ assassin were in front of us, we would have no more aversion toward him.

Next, the red feminine principle reabsorbs, ascending from the navel toward the heart; this is the experience of red luminosity much like the light of the sun. The forty types of thought connected with desire and attachment cease during this phase. Even if a gorgeous, charming god or goddess were to appear, we would no longer experience any desire.

When the two principles reabsorb in the heart, theconsciousness loses its faculty of knowing. This is the experienceof black luminosity, similar to a midnight blue or a dark night. In an ordinary being, the mind sinks into total darkness. At this moment the seven kinds of thought connected with mental dullness or stupidity cease.Any spectacle that might arise in the mind will no longer be considered good or bad.

This whole process of dissolution, from the beginning up to the experience of black luminosity, is called the bardo of the moment of death.

At the end of the dissolution, the clear light, or mind’s basic nature, is revealed. All beings have an experience of the clear light, but the ordinary being does not regconize it. For him or her, that recognition is replaced by a period of absence of experience or unconsciousness.It is the lack of realization, or ignorance, which obscures the ordinary being during this phase of complete unconsciousness that replaces the experience of the clear light. But even if it is extremely fleeting and goes unrecognized, this experience of the clear light occurs to every being.

On the other hand, if a person has recognized the true nature of mind within his or her lifetime – that is, has realized mahamudra – the mind can recognize the fundamental clear light at this final moment of the bardo of the death and, to whatever degree this recognition is stable, can remain absorbed in it.

For such a yogi, the daughter clear light, which was experienced during his or her lifetime, and the fundamental mother clear light unite. This is the state of buddhahood.

-----------------------

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha. Wisdom, 1997.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19413)
Sau bồ đề tâm, người ta bước vào phần chính yếu của thực hành, được gọi là triệu thỉnh, triệu thỉnh gần hơn, thành tựuthành tựu vĩ đại, ví dụ, quán tưởng, trì tụng và định.
(Xem: 18526)
Khi đã thọ nhận giáo lý, chúng ta cần tự mình quán chiếu về nó. Chúng ta cần đạt được vài sự xác quyết và tin tưởng về giá trị và những phương pháp của giáo lý.
(Xem: 16049)
Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.
(Xem: 29864)
Phật Pháp dạy chúng ta các phương tiện để tạo ra an lạc cho bản thân. Để đạt được một niềm an lạc nào đó, ta không phải lao lực, mà cần phải làm việc bằng tâm thức của mình.
(Xem: 25458)
Con đường hướng về sự nhẹ nhàng, chẳng lẽ không là hướng mở đúng đắn giữa một nhịp sống chẳng “nhẹ” chút nào, giữa bao nhiêu lực tấn công từ mọi phía...
(Xem: 21603)
Trong Mật thừa, chính nhờ đạo sư mà bạn tiến tới giác ngộ. Vị thầy gốc tối thắng giới thiệu bạn đến trạng thái thiên bẩm của trí tuệ, chỉ nó ra cho bạn.
(Xem: 17808)
Từ xưa, Phật giáo Trung Hoa cho hệ thống những người chuyên tâm tọa thiềnThiền tông bao gồm cả hai hệ thống Thiên ThaiTam Luận chớ không nhất thiết chỉ có Đạt Ma tông... Lê Sỹ Minh Tùng
(Xem: 20819)
Thấu hiểu luật nhân quả sẽ giúp chúng ta luôn đi đúng đường, luôn tỉnh giác về chính mình, những hành động mà mình đang tạo tác và con đường mình đang đi.
(Xem: 26316)
“Milarepa, Con Người Siêu Việt” là bản dịch tiếng Việt do chúng tôi thực hiện vào năm 1970 và được nhà xuất bản Nguồn Sáng ấn hành tại Sài gòn vào năm 1971
(Xem: 33322)
Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh.
(Xem: 52140)
Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ (Lamrim Chenmo) - Nguyên tác: Je Tsongkhapa Losangdrakpa - Việt dịch: Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
(Xem: 22871)
Vu Lan của người xuất thế ngoài lắng sâu trong tiềm thức tưởng nhớ mẹ cha, hiếu nghĩa ông bà còn phải làm những việc hiếu mà người ngoài thế khó có thể đảm đương nổi...
(Xem: 23405)
Với tự thân, Rahula đã có những nỗ lực tuyệt vời, với mẫu thân, Tôn giả đã thể hiện vai trò một người con hiếu rất mực cảm động.
(Xem: 39639)
Tập sách nhỏ này là tài liệu hướng dẫn tu tập minh sát, đối tượng tứ oai nghi của thiền sư Achaan Naeb, được thiền viện Boonkanjanaram biên soạn...
(Xem: 21789)
Đời sau dài hơn đời này, vì thế hãy bảo vệ kho tàng đức hạnh của con để cung cấp cho tương lai. Khi con chết, con sẽ bỏ lại tất cả; chớ tham luyến bất kỳ điều gì.
(Xem: 22375)
Trước mắt tôi hiện lên bao người Mẹ. Này đây nước mắt Mẹ mừng vui khi con khôn lớn, khi con nên vợ nên chồng; này đây dáng Mẹ cánh cò, cánh vạc xăm xăm sớm tối đi về...
(Xem: 6835)
Những trang sách “HỘ NIỆM: KHẾ LÝ - KHẾ CƠ” này được chư vị phát tâm ghi chép lại từ những buổi tọa đàm ngắn trong những buổi cộng tu tại Niệm Phật Đường A-Di-Đà ở vùng Brisbane Úc-Đại-Lợi.
(Xem: 22723)
Thường Tịch Quang Tịnh Độ là cõi ấy chỉ toàn là ánh sáng, dệt nên những tia quang phổ khi chúng sinh được sinh về đây... HT Thích Như Điển
(Xem: 69798)
Đức Bồ Tát Thái tử Siddhattha kiếp chót chắc chắn sẽ trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Khi Ngài đản sinh ra đời có đầy đủ 32 tướng tốt chính của Bậc Đại Nhân...
(Xem: 44003)
Thiền dạy cho ta KHÔNG BIẾT, để lắng lòng tỉnh thức trước mọi tình huống cám dỗcon người nhận giặc làm con, nhận giả làm chơn, không thể nào vượt thoát sanh tử luân hồi...
(Xem: 23061)
Cổ đức bảo: “Kinh là lời Phật, Thiền là Tâm Phật”. Trên lộ trình Giác ngộ, hành giả cần phải thực hành cả hai mặt: Thấu ngữ và Đạt tâm... Thích Giác Nguyên
(Xem: 35029)
Tùy thuộc vào thiền quán đều đặn trên tri kiến được thâu nhận xuyên qua an lập rằng không TÔI cũng không là của tôi hiện hữutự tính, các sự tượng trưng, tên là, ngã...
(Xem: 44087)
Giáo pháp Thiền giống như một cánh cửa sổ. Trước nhất chúng ta mới nhìn vào chỉ thấy bề mặt phản ánh lờ mờ. Nhưng khi chúng ta tu hành thì khả năng nhìn thấy trở nên rõ ràng.
(Xem: 42909)
Khi buông hết tất cả, quý vị có thể tin tưởng vào Tự tánh của mình 100%. Lúc ấy tâm của quý vị trong sáng như hư không, như tấm gương trong suốt...
(Xem: 44412)
Không phải chúng ta hành thiền để được người khác mến phục, kính nể nhưng để đóng góp vào sự bình an của thế giới. Chúng ta làm theo những lời dạy của Ðức Phật...
(Xem: 24906)
"An cư để nuôi lớn tình thương cứu giúp muôn loài, Kiết hạ để nghiêm trì tịnh giới giải thoát tự thân..." HT Thích Nguyên Siêu
(Xem: 24353)
Đây là những bản dịch giới thiệu những tư tưởng quan trọng của những vị sáng Tổ của ba tông phái Tịnh Độ Nhật Bản. - HT Thích Như Điển
(Xem: 39201)
Đức Phật dạy Bốn Thánh Đế này cho chúng ta để đắc chứng Niết-bàn, Thánh Đế Thứ Ba, chấm dứt hoàn toàn tái sanh và do đó cũng chấm dứt luôn Khổ.
(Xem: 39227)
Cõi Cực Lạc hay cõi Tịnh Độ mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni muốn giới thiệu cho chúng sanhthế giới Ta Bà nầy là cõi: Phàm Thánh Đồng Cư Tịnh Độ... HT Thích Như Điển
(Xem: 17252)
Một vị thầy đầy đủ năng lực được gọi là “bậc trì giữ Kim Cương sở hữu ba giới nguyện.” Ngài sở hữu những phẩm tánh hoàn hảo được trao cho bên ngoài với các biệt giới giải thoát...
(Xem: 18037)
Tôn giáophương tiện, là phương pháp hoặc công cụ có thể hỗ trợ mọi người hòa nhập vào đời sống tâm linh. Điều đó nên như vậy nhưng đôi khi nó lại không được thực hiện.
(Xem: 19259)
Bài tụng giảng về tất cả các pháp đều phát xuất từ một Nguồn (Source), cũng như cành, lá, hoa, trái của một cây đều từ một gốc mà ra.
(Xem: 35669)
Thiền sư Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), cũng thường được gọi là Eihei Dōgen, là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Nh: Sōtō) tại Nhật.
(Xem: 24214)
Chúng ta ai cũng có tánh Phật nhưng chưa phải Phật quả. Phật tánh không rời mình, nhưng ta còn mê, còn quên nên làm chúng sanh.
(Xem: 19585)
Trước khi kiến lập những rào cản thể chất, ta cần phải vượt qua những rào cản tinh thần. Bạn phải cảm thấy thực sự an lạc, dù đang ở bất kỳ đâu. Bạn phải biết khoan dungchấp nhận.
(Xem: 20399)
Ngộ được các tướng không, tâm tự vô niệm; niệm khởi tức giác, giác biết tức vô. Muốn tu hành pháp môn vi diệu, duy chỉ có con đường này.
(Xem: 18300)
Trong mùa an cư, chẳng những chư Tăng Ni có điều kiện thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, tăng trưởng Giới Định Tuệ...
(Xem: 18996)
Đạo Phật là đạo giải thoát, giải thoát cái gì? Giải thoát khổ đau, phiền nảo, giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử, hay cứu cánhgiải thoát khỏi sanh tử luân hồi.
(Xem: 18936)
Nhìn từ một chiều khác của Thiền, thường được nhấn mạnh trong Tổ Sư Thiền, là “hãy giữ lấy tâm không biết.” Nghĩa là, lấy cái “tâm không biết” để đối trị các pháp.
(Xem: 17470)
Khi chúng ta áp dụng các giáo lý của đức Phật, chúng ta tiến hành theo ba bước hay giai đoạn. Đầu tiên, chúng ta nghiên cứu giáo lý, học chúng một cách kĩ lưỡng.
(Xem: 19315)
“Ta có Chánh Pháp Nhãn TạngNiết Bàn Diệu Tâm, nay trao truyền cho ông Ca Diếp”. Thích Đức Trí
(Xem: 30828)
Phật giác ngộ nhờ con đường Bồ Tát, con đường mà ngài đã trải qua từ đầu đến cuối. Ngài nói rằng với ngài điểm khởi đầu của con đường bồ đề tâm là trong cõi địa ngục.
(Xem: 19180)
Giáo lý Phật Đà được truyền đến Tây Tạng dưới sự bảo trợ của một dòng truyền thừa cổ xưa các vị vua.
(Xem: 20522)
Kinh A Di Đà thuộc hệ tư tưởng Đại thừa, ra đời trong thời kỳ phát triển Đại thừa Phật giáo... Thích Nguyên Thành
(Xem: 19543)
Guru Rinpoche tuyên bố với Jomo Shedron rằng việc trì tụng lời cầu nguyện này cũng ngang bằng với việc trì tụng toàn thể Bài Trì tụng Hồng danh Đức Văn Thù.
(Xem: 19761)
Mục đích của việc cúng dường mạn-đà-la là xua tan sự bám chấp vào cái tôi và bất cứ kiểu thái độ quan niệm nào mà bám vào thứ gì đó như là của ai đó.
(Xem: 29817)
Rạng ngời một đóa kỳ hoa Vô cùng huyền diệu tinh ba khôn lường Linh Đàm phổ hóa tứ phương
(Xem: 17831)
Khi trí tuệ được thắp sáng, bóng tối vô minh nhiều kiếp liền được xua tan, cuộc đời hết tối tăm, cho người người đều được hưởng trọn niềm vô biên phúc lạc.
(Xem: 19396)
Đạo sư đại diện cho sự khuyến khích của sự thật; ngài đại diện cho sự kết tinh của lực gia trì, từ bitrí tuệ của chư Phật và mọi Đạo sư.
(Xem: 19875)
Chọn pháp môn Tịnh Độ Tông, niệm Phật cầu vãnh sanh Tịnh Độ... Tâm Tịnh
(Xem: 58764)
Tôi nghe như vầy: Một thời đức Bạc-già-phạm ở tại Trúc Y Ðạo tràng trong thành Thất-la-phiệt, cùng các vị đại Tỳ-khưu chúng gồm 1.250 người đều đầy đủ.
(Xem: 24403)
Nếu chúng ta phát triển một trái tim tốt lành, rồi thì cho dù là trên lãnh vực của khoa học, văn hóa hay chính trị, hãy nhớ là động cơ thì rất rất quan trọng...
(Xem: 23512)
Phật đản sanh nhân thế hân hoan mừng vui vì Phật là chân, là thiện, là an lạc. Phật hiền thiện an lạc nên ai nghĩ tưởng đến Phật tức là an lạc trong lòng.
(Xem: 39753)
Chùa Phật Đà - San Diego, California tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL.2556 ngày 5/6/2012
(Xem: 26711)
Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon - Văn Công Hưng dịch
(Xem: 40758)
“Đường về Cực Lạc” là con đường pháp dẫn ta và tất cả chúng sanh từ xứ ác trược Ta Bà về đến thế giới thanh tịnh Cực Lạc. Cũng chính là “Pháp môn Tịnh độ”...
(Xem: 22858)
Tuy Ngài đã nhập diệt nhưng chánh pháp vẫn được lưu truyền mãi trong thế gian như là một con đường đưa chúng ta thoát khỏi sự khổ đau để tìm về bờ giải thoát.
(Xem: 22914)
Lịch sử Phật giáo nói rằng: Vừa sinh ra, Thái tử Tất Đạt Đa đã đi bảy bước, dưới mỗi bước chân nở một đóa sen nâng gót. Đến bước cuối cùng một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất...
(Xem: 21585)
Nhớ Phật đản là nhắc nhở chúng ta rằng trong cuộc đời ô trược này đã từng hiện sinh một Đức Phật đem tình thươngtrí tuệ soi sáng nhân gian...
(Xem: 18608)
Thế giới Bản nguyệnthế giới vượt thoát mọi ý niệm nhị nguyên, sự hiện hữu của thế giới ấy không phải là sự hiện hữu đối đãi của cái khổ và cái vui.
(Xem: 22589)
Vui thay Đức Phật ra đời chỉ con người mọi việc đều xuất phát từ duyên khởi rồi dẫn tới nhân quả. Một chiếc lá rụng ở đây biết đâu là ngọn gió từ ngoài biển...
(Xem: 21078)
Phật dạy bỏ gánh nặng thì qua được đường hiểm ba cõi, diệt vô minh thì được chân minh, nhổ mũi tên tà, đoạn dứt khát ái...
(Xem: 19208)
Lâm Tỳ Ni ngày Thế Tôn đản sanh thật huy hoàng, tráng lệ. Trên trời, chư thiên trỗi nhạc, tung hoa. Mặt đất rúng động. Chim chóc ca hát. Cây cối nở hoa. Lòng người vô cùng hoan hỷ.
(Xem: 20928)
Trở lại lịch sử cách đây hơn 25 thế kỷ, đức Thế Tôn, vị thầy của nhân thiên đã xuất hiện giữa Trung Ấn Độ để sau này trở thành một bậc Vĩ Nhân...
(Xem: 20324)
Chúng tôi được đưa vào một phòng rộng. Những gối ngồi thiền và một giỏ đồ chơi được bày ra, cũng như những cái bàn nhỏ...
(Xem: 30549)
Ngài là một bậc đại giác thị hiện giữa cuộc đời một con người bằng xương bằng thịt cho mắt trần chúng ta thấy được. Ngài đủ ba mươi hai tướng tốt...
(Xem: 20176)
Đức Phật Thích Ca là nhân vật lịch sử, cuộc đời Ngài có vô vàn điều phi thường. Mà vĩ đại nhất là, Ngài đã chứng ngộ giải thoát, và đem pháp ấy truyền dạy cho chúng sanh.
(Xem: 17460)
Bậc đại Thánh ứng hiệnthế gian với đại nguyện chấm dứt sanh tử luân hồi từ đây, đồng thời dạy chúng sanh cách giải quyết khổ đau trong ba cõi.
(Xem: 16593)
Lớn lên, mang trong mình trái tim thương yêu đạo pháp thiết tha, tôi luôn ghi đậm hình ảnh mùa Phật Đản Phật lịch 2508-1963 đầy tự hào nhưng cũng nhiều hoài vọng...
(Xem: 16845)
Hằng năm, cứ vào dịp đến những ngày tháng tư âm lịch, lòng tôi lại dâng lên một niềm hân hoan khôn tả; niềm vui ấy chính là khoảnh khắc đón chờ đến ngày Phật đản...
(Xem: 14952)
Thông Bạch Phật Đản Phật Lịch 2556 - 2012 của Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTN Hoa Kỳ
(Xem: 14832)
Tự do là điều có thể. Chúng ta không phải bị nhốt trong đau khổ. Có con đường để thoát khổ. Và con đường đó không gì khác là thực hành bát chánh đạo.
(Xem: 22862)
Trần gian cung phụng Đản sanh Mỗi Tâm mỗi Bụt viên thành truyện xưa Quản chi tạt gió xan mưa...
(Xem: 16038)
Với tinh thần Bi-Trí-Dũng con người có thể hoàn thiện cuộc sống này và từ từ biến nó thành “niết bàn tại thế” mà không cần phải tìm kiếm Thiên Đường ảo vọng...
(Xem: 16201)
Mùa Phật Đản 1963, có máu, lửa, nước mắt và xương thịt của vô số người con Phật ngã xuống. Nhưng từ trong đó lại bùng lên ngọn lửa Bi Hùng Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức
(Xem: 15248)
Nói chung, sự hiện thân của đức Từ Phụ Thích Ca làm cho thế giới đang rưng rưng lệ bỗng hóa thành nụ cười rạng ngời trên khuôn mặt của vạn hữu.
(Xem: 26099)
Bao la biển rộng sông dài. Tháng Tư ấm đậm tình người Việt Nam Lũy tre hiện mái chùa làng...
(Xem: 17190)
Tướng chữ 卍 vạn là phù hiệu của điềm lành được xưng là "Cát Tường Hải Vân" hoặc là "Cát Tường Hỷ Thí".
(Xem: 15786)
Đại lễ Phật đản 2508-1964 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và mở ra một trang sử mới trong lịch sử Phật giáo Việt Nam - Nguyên Ly
(Xem: 19767)
Ý Nghĩa Của Om Mani Padme Hum - Lạt ma Zopa Rinpoche – Thanh Liên Việt dịch
(Xem: 17667)
Hoa sen giải thoát đầu tiên là nhãn thức, giờ đây đã thành tựu rõ rệt, mà một khi một căn thức được giải thoát thì các căn thức còn lại sẽ được giải thoát.
(Xem: 14674)
Vào ngày thứ ba, trong một thông điệp nhân ngày lễ Phật Đản của Phật Giáo (Lễ Vesak), một vị Hồng Y Thiên Chúa Giáo La Mã đã ca ngợi Phật Giáo...
(Xem: 14730)
Hình ảnh Bồ Tát sơ sinh đứng trên quả địa cầu thật có nhiều ý nghĩa: Bồ Tát vào đời với nguyện lực khai sáng cho đời và hoàn thiện Ba La Mật...
(Xem: 19122)
Bởi con đã có được thân người quý giá này, với những tự dothuận duyên Xin hãy cho con thành tựu các giáo lý quan trọng nhất!
(Xem: 15115)
Nguyện cầu tất cả các nguy hại và bao động ở mảnh đất tuyết này Nhanh chóng được an dịu và xua tan hoàn toàn Nguyện cầu Bồ đề tâm cao quý tối thượng...
(Xem: 33043)
Ngài Dudjom Rinpoche sinh năm 1904, trong một gia đình cao quý ở miền Đông Nam Tây Tạng tỉnh Pemako, một trong bốn “vùng đất tiềm ẩn” của Đức Liên Hoa Sinh.
(Xem: 17487)
Xuyên qua không gianthời gian Chúa tể quyền lực của khẩu và hiện thân của trí tuệ, Đức Văn Thù tôn quý Xin hãy ngự mãi trên bông sen trong tâm con...
(Xem: 19125)
Đầu tiên cần nhớ lại định nghĩa về nghiệp xấu – bất cứ hành động nào mà kết quả là khổ đau, thông thường là một hành động thúc đẩy bởi sự ngu dốt, gắn bó hay thù ghét.
(Xem: 21814)
Lumbini…! Sáng nao bình minh xanh lấp lánh Rừng cây reo, chim muôn cành xào xạc Khấp khởi nắng vàng, rộn rã nghìn hoa
(Xem: 23002)
Kính lễ đạo sư! Với lòng sùng mộ đến bậc đạo sư, Tam Bảo vô thượng, Và đức Bổn tôn được chọn, con xin quy y [các ngài]. Để tất thảy chúng sinh, nhiều như hư không vô tận...
(Xem: 16618)
Việc thực hành Pháp là một vấn đề nghiêm túc và quan trọng, mọi người cần phải nhận ra điều này. Đây là cơ hội quý giá sắp đến, điều mà chưa bao giờ từng đến trước đây.
(Xem: 16465)
Để hoàn thiện việc thực hànhtrở thành một con người tâm linh chân chính, chúng ta cần có một sự tiếp cận bất bộ phái hay không thiên vị vào các truyền thống Phật giáo.
(Xem: 16507)
Lịch sử của dòng Sakya bắt nguồn từ các vị trời giáng sinh từ cõi Tịnh Quang trong coi trời Sắc giới đến ngự tại các rặng núi tuyết của Tây Tạnglợi lạc của chúng sinh.
(Xem: 22983)
Điều làm Phật giáo trở nên đặc biệt, và khác với tất cả những tôn giáo khác, là một sự thật rằng đây là phương pháp giúp ta có thể kết nối được với bản thể của mình.
(Xem: 26377)
Đức Kyabje Trulshik Rinpoche, Ngawang Chökyi Lodrö, là hóa thân của ngài Zhadeu Trulshik Rinpoche ở Dzarong, và cũng là hóa thân của đức Kim Cương Thủ và đức Văn Thù.
(Xem: 12744)
Chìa khóa để khơi dậy sự gia trì là lòng sùng mộ với động lực là sự ăn năn, của những cách thức cũ và từ bỏ luân hồi. Lòng sùng mộ này không chỉ là sự lặp lại đơn thuần...
(Xem: 29509)
Kim Cương thừa có nhiều phương cách thực hành khác nhau, hàng trăm hàng ngàn bản tôn khác nhau để đấu tranh với sự ô nhiễm nhiều vô kể, thông qua thiền định...
(Xem: 27709)
Bài giảng này để giúp chúng ta tin tưởng vào cảm giác của mình và tránh bị lạc lối. Bốn điều nhắc nhở ở đây vừa được áp dụng với Pháp cũng như các khía cạnh của cuộc sống...
(Xem: 25903)
Sự phân tích về cái chết không phải là để trở nên sợ hãi mà là để biết trân quý kiếp sống này, trân quý kiếp người mà qua đó bạn có thể thực hành những pháp tu quan trọng.
(Xem: 18457)
Hiện tại chúng ta niệm Phật là niệm tự tâm. Vì tự nơi mỗi chúng sanh ai cũng có Phật nhân, mà, khi đã có Phật nhân thì liền có Phật quả - là thành Phật...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant