Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Bài 16 - Những thực hành của tu tập vào Thời điểm chết

03 Tháng Mười 201100:00(Xem: 10395)
Bài 16 - Những thực hành của tu tập vào Thời điểm chết

Kalu Rinpoche
TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 16]
Những thực hành của tu tập vào Thời điểm chết
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: Practices at the Moment of Death

Chẳng nghĩ rằng cái chết sẽ đến, tôi bị thu hút vào những chương trình cho tương lai.
Sau những hoạt động nhiều và vô ích trong đời sống này, tôi sẽ ra đi hoàn toàn tay không.
Thật là một lầm lẫn lớn; vì tôi sẽ chắc chắn cần thông hiểu sáng tỏ Diệu Pháp.
Thế tại sao bây giờ không tu tập?
Liên Hoa Sinh, Tử thư Tây Tạng

Chúng ta không trở thành tự do vào lúc chết. Vì nghiệp làm tâm của chúng ta tùy thuộc nhân duyên, nên nghiệp quyết định hành trình trải nghiệm trung hữu của chúng ta và sự tái sinh chúng ta sẽ đi vào (Since karma conditions our mind, it determines the course of our bardo experience and rebirth we will take). Nghiệp của chúng ta và sự trải nghiệm nội tâm đương hiện hữu là cái quan trọng nhất. Đây là lí do tại sao chuyện chính yếutrở thành nhận biết sáng tỏ nhu cầu rèn luyện tâm linh ngay từ bây giờ trở đi: học hỏi, dốc lòng tu tập, sống theo kỉ luật đạo đức căn cứ trên sự thông hiểu sáng tỏ về nghiệp, và phát triển những thực hành mà chúng sẽ giúp chúng ta vào thời gian chết.

Những thực hành giúp tiến trình giải thoát trong các Trung hữu khác nhau

(Liberating Practices in the Different Bardos)

Độ dài thời gian theo lí thuyết của các trung hữu là: với trung hữu của chết là thời gian để xong một bữa ăn; với trung hữu của tính không là ba ngày rưỡi (3+1/2); và trung hữu của hữu tái sinh là bốn mươi chín (49) ngày.

Tuy nhiên, những con số này chỉ là những dự đoán tổng quát. Độ dài thời gian của các trung hữu khác nhau biến đổi tùy theo năng lực của các hành động tích cựctiêu cực tạo thành nghiệp của cá nhân; tuy nhiên, nó không được tính toán theo ngày 24 giờ của cõi người. Giải thoát có thể cũng xảy ra sau một thời kì không nhất định. Cũng có thể chẳng có trung hữu nào cả.

Tổng quát, trên căn bản của tu tập Pháp, nếu những tu tập nhất định được thành thạo trong thời gian chúng ta sống, chúng tathể đạt giải thoát trong khi đi qua các trung hữu khác nhau vào thời điểm chết và sau đó.

Nếu chúng ta thật chứng mahamudra (đại thủ ấn), hoặc bản chất của tâm, trong thời gian chúng ta sống, chúng ta có thể, vào lúc cuối của trung hữu của chết, nhận định được quang sắc giác chiếu (clear light) và đạt được giải thoát. Thay vì có trạng thái bất thức bình thường, bản chất viên minh giác chiếu của tâm xuất hiện, mà nó giống như quang sắc của một ngọn đuốc, làm tiêu tán một cách hoàn toàn cái tối tăm của vô minh. Nếu chúng ta đã tu tập với một yidam (Tạng ngữ: yidam; Skt. istadevata; Anh ngữ: Meditational Deity; Meditational Buddha) hoặc với một vị phật thiền (meditational buddha) tỉ dụ Đức Quán Thế Âm (Tạng ngữ: Chenrezig), đức phật đại bi, tụng đọc chân ngôn (mantra) của ngài, và đã phát triển tu tập thiền quán tốt, điều này đặc biệt rất quý báu vào thời điểm chết. Một hành giả như thế có thể nhận được sự gia hộ (blessing: sự tùy thuận và hỗ trợ) của Đức Quán Thế Âm cộng thêm vào với những thói quen tâm ý và những tập khí tích cực ghi lại trên giòng tâm (mindstream) do thực hành tu tập đó. Những trình tự của thiền định theo văn bản (sadhana) có năng lực giải thoát chúng ta trong thời gian trong các trung hữu. Chúng tathể đạt giải thoát vào bất cứ một trong các trình tự này, thực sự trở thành đức Quán Thế Âm, và được sinh trong sự hiện diện của ngài trong một tịnh độ.

Cũng có những thiền định và những chỉ giáo chuyên biệt về các trung hữu, tỉ dụ như Tử Thư Tây Tạng (The Tibetan Book of the Dead). Những thiền định và chỉ giáo này cho cơ hội, phương tiện giải thoát ở vào các trình tự khác nhau của các trung hữu, bằng cách giúp chúng ta nhận định sáng tỏ được bản chất của các trung hữuđặc biệt bản chất hư huyễn của các hiện tướng được đối diện trong trung hữu của hữu tái sinh. Những chỉ giáo này được áp dụng từ thời điểm của bất thức toàn thể trong trung hữu của tính không, khi ta tỉnh thức đối với những biến hoá chớp nhoáng của các hình tượng quang minh và chư phật bảo hộ, và cho toàn thể thời kì của trung hữu của tái sinh hữu.

Nếu chúng ta chưa thực chứng quang sắc giác chiếu (clear light), tuy đã được thiền định với một vị phật thiền (yidam), hoặc tuy đã tu tập các giáo pháp về trung hữu, thì vẫn có thể thực hiện một pháp chuyển di tâm thức (transference of consciousness; Tạng ngữ: phowa) vào thời điểm chết. Chuyển di tâm thức cho tâm thức cơ hội, phương tiện được di chuyển tới một trạng thái tự do cách tuyệt với sinh tử tương tục. Nếu chuyển di tâm thức này được thi hành thành công trong thời kì trung hữu của thời điểm chết, thức sẽ không trải qua các trung hữu của tính không hoặc của hữu tái sinh. Thay thế vào hai trung hữu đó, thức sẽ được phóng chiếu một cách tức thời hướng tới một cõi cao hơn. Điều này là có thể được bởi vì có sự huấn luyện trong đời sống này hoặc xuyên qua đại bi của một vị thầy chân chính (qualified lama) ngài thi hành pháp chuyển di tâm thức cho chúng ta.

Trong cảnh dự đoán trường hợp tốt đẹp nhất, do sự thấu triệt hoàn toàn, thực hiện pháp này cho chúng ta cơ hội, phương tiện để tái sinh trong một quốc độ giác ngộ (= cõi phật), một trạng thái tâm linh cách tuyệt với sinh tử tương tục và các tập khí duyên nghiệp. Điều này thì tương tự như chúng ta được phóng từ một giàn phóng trực chỉ tới Sukhavati, tịnh độ Tây Phương Cực Lạc (Tạng ngữ: Dewachen), cõi đại lạc, hoặc chúng ta là một con chim có năng lực trực-nhập hư-không vạn-hữu viên-dung của giác ngộ (firmament of enlightenment). Chuyển di tâm thức là một pháp thiền địnhchúng ta có thể làm một cách dễ dàng, và vì lí do đó nó thì cực kì quý báu.

Nếu không tu tập thấu triệt như thế (otherwise: if not; except for that), nếu chuyển di tâm thức chỉ thấu đáo phân nửa, chúng ta sẽ tái sinh trong sinh tử tương tục, nhưng trong một cõi trời phúc đứcthuận duyên cho giải thoát. Trong trường hợp tệ nhất, chúng ta sẽ tái sinh trong trạng thái con người sinh ra tự nhiên với những thuận duyên cho tu tập tâm linh.

Xuyên qua sự thật chứng của pháp chuyển di tâm thức, giải thoát duyên hội xảy ra chẳng phải trải qua các trung hữu. Trên một phương diện khác, sự vắng mặt của các trung hữu có thể cũng duyên hội xảy ra đối với những người đã làm các hành động tiêu cực rất nghiêm trọngsức mạnh của nó quá kịch liệt giống như đẩy tống họ thẳng tới một cõi địa ngục ngay tức thời sau khi họ chết, chẳng có sự tạm thời được giảm đau đớn do còn được ở trong các trung hữu khác.

(The absence of bardos, on the other hand, can also occur to people who have committed very seious negative actions whose force is so intense as to propel them straight to a hell realm right after they die, without the reprieve of other bardos)

Nói chung, nếu chúng ta phát triển được thói quen nguyện cầu tới những vị Thầy của chúng ta, tới Tam Bảo, hoặc tới một phương diện đặc thù nào của Phật, thì ấn tượng trên những tâm chúng ta an lập một cảm ứng với chư vị này (the impressionon our minds establishes a connection with them) cảm ứng chúng ta với những sự gia hộ của chư vị (and connects us with their blessing). Sự gia hộ này bảo vệ chúng ta và dẫn chúng ta tới giải thoát trong trung hữu của hữu tái sinh.

Những Ước Nguyện Tái Sinh Trong Một Tịnh Độ

Ngay cả nếu chúng ta chưa thực hiện những tu tập chuyên biệt vừa được miêu tả hoặc chưa nhận được những chỉ giáo của những giáo pháp này, nó vẫn là một pháp thí (a given) tạo những ấn tượng trên tâm của chúng ta để quyết định cái chết của chúng ta và trải nghiệm trung hữu; và những cầu nguyệnước nguyện chúng ta đã làm trong đời sống chúng ta đã chất đầy tâm chúng ta nên có thể tự nhiên dẫn tâm chúng ta hướng tới một tịnh độ cách tuyệt với tiến trình nhân duyên của sinh tử tương tục.

Có rất nhiều phương diện của Phật để chúng ta hướng về, trong đó chúng ta có thể hướng thẳng những tâm của chúng ta tới Đức A Di Đà, Đức Quán Thế ÂmTây Phương Cực Lạc Sukhavati, quốc độ giác ngộ của hai ngài. Hai vị phật này thì quan trọng một cách đặc biệt.

Chỉ thuần mong ước tái sinh nơi Tây Phương Cực Lạc Sukhavati trong lúc chúng ta đang sống sẽ làm cho chúng ta tái sinh ở đó một cách thật sự, thay vì đi tới một nơi chốn vật lí thông thường. Thật ra, cái “thân duyên nghiệp” thuần thục của đời sống này được cấu tạo bởi những nguyên tố vật chấtchúng ta đồng nhất hoá với nó, và những cái này ngăn cản tâm tự do đi nơi nó mong ước. Trái lại, trong trung hữu của hữu tái sinh, chẳng còn có cái thân vật lí nữa, nhưng thân ý sinh có cái năng lực chuyển động như tâm niệm. Đây là lí do tại sao, bằng năng lực của những mong ước lưu xuất bởi đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, và chúng ta, chúng ta có thể tạo được một cảm ứng dẫn tâm của chúng ta hướng tới Sukhavati Tây Phương Cực Lạc và làm tâm được thật sự tái sinh nơi đó. Điều này thì đặc biệt có thể được trong thời kì tuần thứ nhất của trung hữu của hữu tái sinh, khi chúng ta đã trở thành biết đi biết lại rằng chúng ta thì chết rồi (when we repeatedly become aware that we are dead), thế nên do bởi cái năng lực của những tập quán đã được an lập trong những cuộc đời của chúng ta, chúng ta cầu nguyện với Đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm để được tái sinh trong Tây Phương Cực Lạc Sukhavati; do bởi năng lực của Đức A Di Đà , Đức Quán Thế Âm, chúng ta có thể tái sinh tức thời nơi đó. Nếu chúng ta thốt ra những lời cầu nguyện chân thành một cách đều đặn để được tái sinh Tây Phương Cực Lạc Sukhavati, chúng ta đem theo với chúng ta cái nguyện vọng đi về đó khi chúng ta chết. Nguyện vọng này sẽ tác động trên tâm của chúng ta, trở thành phương tiện cho tái sinh nơi đó và cho thành đạt giải thoát nhanh chóng hơn là nếu chúng ta hành trình bằng máy bay hoặc hoả tiễn!

Đồng thời trong thời gian này, những chướng ngại đối với tái sinh vào Tịnh độ Tây Phương Cực Lạc Sukhavati có thể sinh khởi. Nếu, tỉ dụ, gia đình chúng ta hoặc người phối ngẫu khóc vì chúng ta (weep over us) hoặc yêu cầu đòi hỏi chúng ta trở lại với cuộc đời (demands that we come back to life), hoặc nếu thái độ của những người yêu mến chúng ta quấy động sự buồn thảm, ái luyến, hoặc giận dữ của chúng ta, tâm của chúng ta chẳng thể nào trực chỉ tới Tây Phương Cực Lạc Sukhavati bởi vì nó sẽ bị giằng xé giữa hai tâm niệm: lòng mong muốn đi tới Tây Phương Cực Lạc Sukhavati và kí ức của những kẻ thân mến nhiều ảnh hưởng đó. Thế nên những sợi giây ái luyến có thể quá câu thúc chúng có thể hủy bỏ cái thúc bách mong cầu hướng tới Tây Phương Cực Lạc Sukhavati. Cũng chướng ngại như thế nếu chúng ta ái luyến với cái thế giới chúng ta vừa mới rời khỏi, với những sở hữu của chúng ta, hoặc địa vị xã hội của chúng ta. Những ràng buộc này sai khiến tâm của chúng ta một lần nữa lại hướng về cái mà chúng ta vừa mới bỏ lại phía sau và làm chúng ta đổi lộ trình để không còn hướng về Tây Phương Cực Lạc Sukhavati. Tuy thế, may mắn có một phương pháp ngăn ngừa cái nguy hiểm này, và đó là từ nay phát triển tập quán nghĩ về mỗi người và mỗi sự vật chúng ta ái luyến như là một dâng hiến hiện thời tới Đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm. Cái tâm niệm các hữu tình và các sự-sự vật-vật chẳng còn thuộc về chúng ta nữa có thể trung hoà cảm xúcnếu không nghĩ như thế, nó sẽ trói buộc chúng ta với chúng. Thế nên chúng ta có thể dâng hiến Đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm tất cả sự-sự vật-vật chúng ta ái luyến; có dâng hiến một cách toàn thể như thế chúng ta sẽ chẳng còn giữ lại ái luyến với bất cứ cái gì cả.

Những người già mới tu học Pháp, có thể suy nghĩ biện minh là họ sẽ không có thời gian để cố gắng tu tập các pháp tu tập thâm sâu, tỉ dụ đại thủ ấn và các pháp khác dẫn đến giác ngộ trong đời sống này. Họ cũng có thể tự bảo họ rằng họ chẳng còn khả năng hoặc thời gian để dốc lòng họ cho những tu tập khó khăn, kéo dài. Đây là những điều không làm họ mất hi vọng: đại tín tâm nơi đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm, cầu nguyện chân thành để tái sinh vào Tịnh Độ Tây Phương Cực Lạc Sukhavati, và tụng đọc mantra của Đức Quán Thế Âm tạo kết quả có tính quyết định là được tái sinh nơi đó sau khi chết.

Sinh vào Tây Phương Cực Lạc Sukhavati là hoá hiện, nghĩa là hữu tình tái sinh nơi đó tức thời xuất hiện trước Đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm. Thị kiến trực tiếp đó (= diện kiến trực tiếp nhị vị Phật) làm chúng ta đạt tới bồ tát địa thứ nhất, Hoan hỉ địa (Sublime Joy) ngay tức thời. Trạng thái này tương ứng với sự tỉnh giác khởi đầu, sau đó thì chẳng còn trở lại sự trói buộc của sinh tử tương tục.

Tên của Tịnh độ của Đức A Di Đà, Sukhavati, có nghĩa là Cực Lạc ( “great bliss”), bởi vì tâm, không còn trói buộc của đau thương có tính sinh tử tương tụcđau đớn; chẳng nhận biết gì ngoài hạnh phúchoan hỉ. Tái sinh trong trạng thái tâm linh này là chấm dứt chu kì của những tái sinh. Ở đó, tâm thì được giải thoát cách tuyệt với những che lấp do nghiệp và những phẩm chất viên giác của tâm bắt đầu tự hiển khai và phục vụ cho lợi ích của những hữu tình. Nhưng nếu ngay cả tâm được hoàn toàn tịnh hoá các che lấp của nghiệp và gần hết các che lấp của phiền não tâm ý, vẫn còn lại những che lấp vi tế. Tuy nhiên, đó là một trạng thái trong đó chúng ta trải nghiệm những phẩm chất giác ngộ quan trọng từ đó chúng ta có thể giúp những ai còn ở lại trong sinh tử tương tục. Có nhiều cách đến để giúp họ và hướng dẫn họ hướng tới giải thoát.

Tổng quát, có nhiều quốc độ của giác ngộ: ở mức độ của Chân Thân hoặc pháp thân (the Truth Body or dharmakaya); ở mức độ Thân Thọ Dụng hoặc báo thân (the Enjoyment Body or sambhokaya); hoặc ở mức độ Thân Ứng Hoá hoặc hoá thân (the Emanation Body or nirmanakaya). Sukhavati là một quốc độ giác ngộ với những hình tượng, ở mức độ của Thân Ứng Hoá (Emanation Body or nirmakaya). Bởi vì điều này, nó vẫn là chủ thể đối với những giới hạn nhất định. Tỉ dụ, trong Sukhavati, một loại biến dịch nhất định, hoặc vô thường vẫn còn. Đây không phải Vô thường thô thiểnbiến dịch chúng ta nhận biết trong bình diện của hiện hữu của chúng ta, nhưng một loại vi tế hơn.

Có bốn thành tố quyết định tái sinh nơi Tây Phương Cực Lạc Sukhavati. Thành tố thứ nhất là tưởng tượng (=quán tưởng) rõ ràng sự hiện diện của Tây Phương Cực Lạc Sukhavati cộng thêm sự hiện diện của Đức A Di Đà và Đức Quán Thế Âm; phát triển một cảm thức mạnh mẽ của sự hiện diện đương hiện hữu của nhị vị Phật, sự huy hoàng của nhị vị Phật và quốc độ của nhị vị, nơi mà tất cả các hiện tướng đều rực rỡ và phát sáng dường như chúng được tạo nên bằng những bảo châu. Thành tố thứ nhì là sự tu tập của sự tịnh hoá và hai tích lũy: sự tịnh hoá của tính tiêu cực và hai tích lũy của phúc đứctrí tuệ. Thành tố thứ ba là động cơ vị tha của tâm bồ đề. Căn cứ vào tâm bồ đề, thành tố thứ tư là nguyện vọng sinh khởi từ những mong ước mạnh mẽ và chân thành được tái sinh vào Tây Phương Cực Lạc Sukhavati. Trong bốn thành tố này, nguyện vọng (= nguyện) là thành tố quyết định quan trọng nhất.

Những chỉ giáo này về Tây Phương Cực Lạc Sukhavati không chỉ là một lời hứa cho tương lai; tín nhiệm vào tác động hữu hiệu của những chỉ giáo và đem những giáo pháp này vào tu tập làm tiêu tán nhiều loại đau thương trong đời sống này. Già thì đặc biệt đi cùng với những vấn đề: ăn quá nhiều sinh ra rắc rối, trong khi ăn quá ít gây ra những vấn đề khác; chúng ta chẳng thoải mái trong những quần áo ấm áp dày nặng, nhưng những quần áo mỏng nhẹ chẳng giữ cho chúng ta đủ ấm. Trên đỉnh của những bất tiện vật lí, cái chết đương đến gần của chúng ta đè nặng trên tâm của chúng ta. Một mặt khác, nếu chúng ta mong ước từ nay được tái sinh vào Tây Phương Cực Lạc Sukhavati, và nếu chúng taniềm tin quyết định rằng những mong ước của chúng ta sẽ thành hiện thực, thì tuổi già thay vì làm đau đớn, phiền muộn chúng ta, lại trở thành một nguồn vui thích do nhờ có hi vọng sớm rời thế giới này để tới một thế giới khác, tốt đẹp hơn.

Nếu bạn chẳng có thể thực hiện những tu tập, cũng chẳng phát ra ước nguyện tái sinh Tây Phương Cực Lạc Sukhavati, ít nhất bạn có thể làm cho bạn thông hiểu về mười hành động thiện và mười hành động ác. Bạn có thể gắng làm những hành động thiện hảo và tránh làm những hành động ác hại. Một cách tối hậu, làm thiện, không làm ác sẽ dẫn bạn đến một tái sinh làm người hạnh phúc nơi mà bạn sẽ gặp Diệu Pháptiến bộ theo thứ bậc trên con đường đạo đi tới giác ngộ.

------------------------------------

Phụ bản 1

Ngài Tịch Thiên (Santideva). Nhập Bồ tát hạnh

Chương 7. Tinh tấn .Tụng 44. (bản dịch Việt: Thích nữ Trí Hải)

Nhờ những thiện nghiệp về trước, tôi sẽ sinh vào trong lòng mát rượi của một đoá sen thơm tho khoáng đạt.

Nhĩ căn tôi được nuôi dưỡng bằng Pháp ngữ vi diệu của đức Như Lai, thân tâm thấm nhuần phát sáng.

Khi hào quang Phật chiếu đến, hoa sen trắng nở ra một thân thể thù thắng, tôi sung sướng thành Con Phật đứng trước đức Như Lai.

Nhập Bồ tát hạnh. Bản Hán dịch: Trần Ngọc Giao

Đệ Thất Phẩm. Tinh tấn. Tụng 44

Nhân tích tịnh thiện nghiệp,

Sinh cư đại liên tạng,

Phân phân cực thanh lương;

Văn cực diệu Phật ngữ,

Tâm nhuận quang trạch sinh;

Quang chiếu bạch liên khai,

Sinh xuất tối thắng thân,

Hỉ thành Phật tiền tử.

------------------------

Santideva.The Bodhicaryavatara.

A new translation by Kate Crosby and Andrew Skilton.

The Perfection of Vigour

Verse 44.

Born in the womb of lake-growing lotuses, expansive, sweet-smelling, and cool, with thriving splendor granted by the sustenance of the Conqueror’s melodious voice, their beautiful forms emerging from the water-born lotuses as they blossom in the rays of light from the Sage, the Sons of the Sugata appear before him in consequence of their skilful deeds.

-----------------------------------------------------------

Phụ bản 2 : Bản chất của tâm 

Bản dịch Việt (dịch lần thứ hai): Đặng Hữu Phúc

---------------------------------------------------------------------------------

Tất cả những hiện tượng đều là những phóng chiếu của tâm.

Tâm chẳng phải là ‘một’ tâm; tâm thì chân không diệu viên trong bản chất căn bản.

Tuy chân không diệu viên, sự sự vật vật sinh khởi liên tục trong tâm.

Xuyên qua sự khảo sát thâm sâu nhất của tâm, mong chúng ta tìm thấy gốc rễ tự nội của tâm .

--The Third Karmapa, Wishes of Mahamudra .

---------------------------------------------------------------------------------

Trải nghiệm thật của bản chất căn bản của tâm thì vượt ngoài ngôn từ. Muốn miêu tả nó thì cũng giống như cảnh một người câm muốn miêu tả hương vị của một viên kẹo trong miệng người ấy: người ấy thiếu hẳn một phương tiện diễn tả thích hợp. Dẫu có khó khăn như thế, tôi cũng muốn đưa ra vài ý niệm gợi ý nơi trải nghiệm này.

Bản chất của tâm thanh tịnh có thể được nghĩ đến trong trạng thái có ba phương diện bản chất căn bản, kết hợp, và đồng thời : chân không diệu viên [openness; emptiness; open to possibilities for manifestations; Skt. sunyata; chân không là rỗng thông lìa các tướng và diệu viên là mở ra các khả hữu cho hiển hiện -- gặp sắc trần thì cái thấy hiển hiện, gặp thanh trần thì cái nghe hiển hiện,v,v.. nên gọi diệu viên], quang minh giác chiếu (clarity; lucidity; Skt. prabhasvara; quang minh viên chiếu; tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ; thường tịch quang),và phân biệt vô ngại (sensitivity; nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn ngại).

Chân không diệu viên (Openness; Emptiness)

Tâm là chủ thể nghĩ: ‘Tôi là, Tôi muốn, Tôi không muốn’; nó là người tư duy, người quan sát, chủ thể của tất cả trải nghiệm. Tôi là tâm. Từ một quan điểm, tâm này hiện hữu, bởi vì tôi là và tôi có một khả năng cho hành động. Nếu tôi muốn thấy, tôi có thể nhìn; nếu tôi muốn nghe, tôi có thể chăm chú nghe; nếu tôi quyết định làm một việc gì với hai bàn tay của tôi, tôi có thể điều động thân thể của tôi, và mọi thứ. Trong nghĩa này, tâm và những khả năng của tâm có vẻ hiện hữu.

Nhưng nếu chúng ta tìm kiếm tâm, chúng ta không thể tìm thấy được bất cứ phần nào của tâm trong chúng ta, không ở trong đầu của chúng ta, thân thể của chúng ta, hoặc ở bất cứ nơi nào khác.

Thế nên từ toàn cảnh khách quan khác này, tâm hình như không hiện hữu.Thế nên, về một phương diện, tâm hình như hiện hữu, nhưng về một phương diện khác, tâm thì không là một cái gì đó thật sự hiện hữu.

Tuy những thẩm tra của chúng ta tốn bao nhiêu công sức đi nữa, chúng ta sẽ chẳng bao giờ có thể tìm thấy được bất cứ một đặc hữu hình tượng của tâm: tâm chẳng có chiều kích, màu, hình tượng, cũng chẳng có một tính đức có thể thấy hiển nhiên, chắc chắn được. Tâm ở trong ý nghĩa này, được gọi là chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho hiển hiện, bởi vì tâm về bản chất cơ bản, không quyết định, không quy định phẩm tính được, vượt ngoài khái niệm, và như thế có thể so sánh với hư không. Bản chất không quy định được này là tính chân không diệu viên, tính đức bản chất căn bản thứ nhất của tâm. Nó thì vượt ngoài cái tâm thức hư dối (illusory consciousness; tâm thức tưởng tượng sai lầm, tâm thức biến kế chấp) là cái làm cho chúng ta kinh nghiệm tâm trong trạng thái ‘tôi’, khách thể, sở hữu những đặc hữu mà chúng ta theo tập quán vẫn cho là thuộc tính của chúng ta.

Nhưng chúng ta phải cẩn thận ở đây! Bởi vì nói tâm thì chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho hiển hiện, giống như hư không thì không thu giảm tâm tới mức một cái gì đó không hiện hữu trong cái ý nghĩa là không chức năng. Cũng giống như hư không, tâm thanh tịnh không thể bị xác định trú sở, nó vô sở trú, nhưng nó thì có khắp mọi nơithâm nhập tất cả; tâm bao trùm và phân tán trong tất cả sự sự vật vật, tâm vô tận viên dungviên dung vô tận. Hơn thế nữa, tâm thì vượt ngoài sự đổi thay biến dịch, và bản chất chân không diệu viên của nó thì bất khả hoại và phi thời gian. 

Tính quang minh giác chiếu (Clarity)

Nếu tâm thực sự về bản chất căn bản chân không diệu viên, trong ý nghĩa như được giải thích ở trên, nó thì không chỉ rỗng thông mở ra các khả hữu cho các hiển hiện, bởi vì nếu nó là như thế, nó sẽ là tính ì trơ, quán tính, và sẽ không trải nghiệm hoặc nhận biết bất cứ sự sự vật vật gì, cũng chẳng có những cảm thức, cũng chẳng có niềm vui và đau thương. Tâm thì không chỉ chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho các hiển hiện– Tâm sở hữu một tính đức bản chất căn bản thứ nhì là khả năng của nó đối với những trải nghiệm, đối với nhận thức. Cái tính đức động năng thứ nhì này được gọi là quang minh giác chiếu (clarity; nhận biết tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp). Nó là cả sự sáng tỏ thấu suốt của tính giác (lucidity; tính giác quang chiếu) và sự sáng tỏ thấu suốt của những trải nghiệm của nó (luminosity; tính giác cảnh chiếu).

[Quang là chủ thể năng chiếu; Cảnh là đối tượng sở chiếu. Nếu năng sở (chủ khách) hợp làm một thì gọi là quang cảnh nhất như. Nếu tâm chiếu vật và cảnh sở chiếu không đối lập nhau mà dung hợp nhau để đạt đến cảnh giải thoát, thì gọi là quang cảnh câu vong (quang cảnh đều mất), quang cảnh mẫn tuyệt (quang và cảnh dứt bặt) -- Phật Quang Đại Từ Điển ]

Để làm tốt hơn sự hiểu biết của tính quang minh giác chiếu của chúng ta, chúng ta có thể so sánh tính chân không diệu viên của tâm -- openness of mind -- với không gian trong một căn phòng chúng ta đang ở trong. Cái không gianhình tượng này mở ra khả hữu cho trải nghiệm của chúng ta; nó chứa trải nghiệm trong tính toàn thể của nó. Nó là nơi những trải nghiệm của chúng ta xảy ra.Tính sáng tỏ chiếu khắp, ngay lúc đó, sẽ là ánh sáng -- quang sắc -- chiếu sáng căn phòng và cho phép chúng ta nhận định những sự sự vật vật khác nhau. Nếu chỉ có cái không gian rỗng thông ì trơ, thì sẽ không có khả hữu cho nhận biết sáng tỏ (awareness). Đây chỉ là một tỉ dụ, bởi vì tính sáng tỏ chiếu khắp thường trụ của tâm thì không giống như ánh sáng thông thường của mặt trời, mặt trăng, hoặc điện năng. Nó chính là quang minh giác chiếu làm cho tất cả nhận thức và trải nghiệm thành khả hữu.

Bản chất chân không diệu viênquang minh giác chiếu là cái chúng ta gọi là ‘thường tịch quang’ (Skt. prabhasvara;‘clear light; thường tịch quang; quang minh thanh tịnh; tịnh quang); nó là quang minh giác chiếu rỗng thông mở ra các khả hữu cho các hiển hiện và, ở mức độ của tâm thanh tịnh,  quang minh giác chiếu trong chính nó và của chính nó; và đó là lí do tại sao chúng ta gọi nó là tính giác tự chiếu, linh tâm tự chiếu, nhất điểm linh quang, hoặc tính tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp (self-luminous cognition or clarity).

(The open and luminous nature of mind is what we call the ‘clear light’; it is an open clarity that, at the level of pure mind is aware in and of itself; that is why we call it self-luminous cognition or clarity)

[Cognition; Skt. jnana, trí tuệ bát nhã; Skt. buddhi, giác ] [ĐHP: linh tâm tự chiếu; nhất điểm linh quang]

Không có một tỉ dụ nào thích hợp thực sự để minh họa tính quang minh giác chiếu này ở mức độ thanh tịnh. Nhưng ở mức độ bình thường, chúng ta có thể liên tưởng dễ dàng hơn, chúng ta có thể có được một thoáng nhìn thấy vài phương diện của nó bằng sự hiểu biết sáng tỏ một trong những hiển hiện của tâm -- trạng thái chiêm bao. Chúng ta hãy nói đó là một đêm tối, và trong bóng tối toàn thể này chúng ta đang chiêm bao, hoặc đang trải nghiệm một thế giới chiêm bao. Hư không tâm ý nơi mà chiêm bao xảy ra -- độc lập với nơi chốn vật lí nơi chúng ta đang ở -- có thể được so sánh với tính chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho các hiển hiện của tâm, trong khi đó khả năng của tâm cho trải nghiệm, mặc dù bóng tối bên ngoài, tương ứng với tính quang minh giác chiếu của nó.

Tính giác quang chiếu này ôm trọn, viên dung tất cả nhận thức của tâm và là tính quang minh giác chiếu bản nhiên trong những trải nghiệm này. (This lucidity encompasses all mind’s knowledge and is the clarity inherent in these experiences)

Nó cũng là tính giác quang chiếu của cái gì hoặc ai đang trải nghiệm chúng; chủ thể nhận biếttính giác quang chiếu và cái được biết là tính giác cảnh chiếu chỉ là hai phương diện của cùng một tính đức (It is also the ludicity of what or who experiences them; knower and known, lucidity and luminosity are but two facets of the same quality). Trong trạng thái viên minh giác chiếu (intelligence), đang trải nghiệm chiêm bao, nó là tính giác quang chiếu, và trong trạng thái quang minh giác chiếu hiện diện trong những trải nghiệm của nó, nó là tính giác cảnh chiếu

(As the intelligence that experiences the dream, it is lucidity, and as the clarity present in its experiences, it is luminosity)

Nhưng ở mức độ bất nhị của tâm thanh tịnh, nó là một và cùng một tính đức, ‘quang minh giác chiếu’, được gọi là ‘prabhasvara’ trong Phạn ngữ, hoặc ‘selwa’ trong Tạng ngữ. Tỉ dụ này có thể hữu ích trong sự hiểu biết sáng tỏ, nhưng hãy ghi nhớ trong tâm rằng nó chỉ là một minh họa để chỉ vào mức độ tập quán của một hiển hiện đặc thù của tính quang minh giác chiếu.

Trong tỉ dụ, có một sự khác biệt giữa tính giác quang chiếu của chủ thể nhận thức, và tính giác cảnh chiếu của những trải nghiệm của chủ thể đó. Đó là bởi vì chiêm bao là một trải nghiệm nhị nguyên đối đãi, được phân biệt trong thuật ngữ của chủ thể và khách thể, trong đó tính quang minh giác chiếu hiển hiện chính nó tức thời trong tính nhận biết sáng tỏ (awareness; tính giác chiếu) hoặc tính giác quang chiếu của chủ thể và trong tính giác cảnh chiếu của những đối tượng của nó.

Thật ra, tỉ dụ thì bị hạn hẹp, bởi vì, về căn bản không có nhị nguyên đối đãi trong những tâm thanh tịnh: tính bất nhị cũng là tính đức của tính quang minh giác chiếu, có bản chất căn bảnbất nhị.

(In fact, the example is limited, because fundamentally there is no duality in pure minds: it is the same quality of clarity that is essentially nondual)

Tính phân biệt vô ngại

(Sensitivity; the unimpededness; tính nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn).

Để làm bản miêu tả đầy đủ của tâm thanh tịnh, một phương diện thứ ba nên được thêm vào hai tính đức đã được thảo luận ở trên, đó là tính phân biệt vô ngại (sensitivity; the unimpededness; nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn; liễu tri biện biệt vô ngại).

Tính quang minh giác chiếu của tâm là khả năng của tâm để trải nghiệm; mỗi sự-sự vật-vật có thể sinh khởi trong tâm, thế nên những khả hữu của chúng cho các nhận biết sáng tỏ hoặc viên minh giác chiếu thì chẳng có giới hạn. (The clarity of mind is its capacity to experience; everything can arise in the mind, so its possibilities for awareness or intelligence are limitless). Thuật ngữ Tây Tạng để phác họa tính đức này được gọi là ‘sự vắng mặt của sự ngăn chặn’ (‘absence of impediment’). Đây là tự do của tâm để trải nghiệm mà không có chướng ngại. Ở mức độ thanh tịnh, những trải nghiệm này có những tính đức của giác ngộ (enlightenment); Ở mức độ nhân duyên, chúng là những nhận thức của tâm của mỗi sự- sự vật-vật trong trạng thái này hoặc kia; đó là, cái khả năng để phân biệt rành rẽ, để nhận thức, và suy nghĩ, tưởng tượng về tất cả sự sự vật vật.

Để trở lại tỉ dụ của chiêm bao, tính đức tự nhiên của nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn sẽ là, bởi vì tính rỗng thông chân không diệu viên mở ra các khả hữu cho hiển hiện và tính quang minh giác chiếu-- khả năng của nó để trải nghiệm tính vạn thù sai biệt của những phương diện của chiêm bao, cả những nhận thức của chủ thể chiêm bao và những trải nghiệm của thế giới được chiêm bao. Tính quang minh giác chiếu là cái cho những trải nghiệm cơ hội, phương tiện sinh khởi, trong khi đó tính phân biệt vô ngạitính toàn thể của tất cả những phương diện được trải nghiệm một cách phân biệt rành rẽ.

(To return to the example of the dream, mind’s inherent quality of sensitivity would be, because of its openness and clarity, its ability to experience the multiplicity of aspects of the dream, both the perceptions of the dreaming subject and the experiences of the dreamed world. Clarity is what allows experiences to arise, whereas sensitivity is the totality of all aspects distinctly experienced)

Tính phân biệt vô ngại này tương ứng, ở mức độ nhị nguyên đối đãi, tập quán, tất cả những kiểu loại của những tâm niệm và những cảm xúc đang sinh khởi trong tâm và, ở mức độ thanh tịnh của một vị phật, để trở thành tất cả trí tuệ bát nhã hoặc những tính đức giác ngộ đi vào thực hành để cứu độ những hữu tình.

Thế nên, tâm thanh tịnh có thể được hiểu như sau: về bản chất căn bản: chân không diệu viên -- rỗng thông mở ra các khả hữu cho các hiển hiện, về bản chất: quang minh giác chiếu, về các phương diện của nó: phân biệt vô ngại. Ba phương diện này, chân không diệu viên, quang minh giác chiếu, và phân biệt vô ngại, không li cách nhưng đồng thời. Chúng là những tính đức đồng thờikết hợp của tâm đã tỉnh thức (the awakened mind).

Ở mức độ thanh tịnh, những tính đức này là trạng thái của một vị phật; ở mức không thanh tịnh của vô minhngu si vô trí, chúng trở thành tất cả những trạng thái của tính giác bị lệ thuộc nhân duyên, tất cả những trải nghiệm của sinh tử tương tục.

Nhưng khi tâm được giác ngộ hoặc bị huyễn tượng, không có một sự-sự vật-vật nào vượt ngoài tâm, và tâm về bản chất căn bản thì như nhau trong tất cả hữu tình, loài người hoặc loài khác người. Tính Phật, với tất cả những năng lựctính đức giác ngộ của nó, thì đều hiện diện trong mỗi hữu tình. Tất cả những tính đức của một vị phật thì ở trong những tâm của chúng ta, mặc dầu bị bao phủ hoặc ngăn che, cũng hoàn toàn giống như ở trong trạng thái một khung kính cửa sổ vốn vẫn trong suốt và trong mờ nhưng một lớp phủ dày dặc cát bụi đã làm thành mờ đục.

Tịnh hoá, hoặc sự trục xuất những cái bất tịnh, cho tất cả những tính đức đã giác ngộ hiện diện trong tâm cơ hội, phương tiện được hiển hiện.

Thực sự, tâm của chúng ta có một chút tự do và một ít tính đức tích cực bởi vì nó bị lệ thuộc nhân duyên do bởi nghiệp của chúng ta, hoặc những tập khí của chúng ta từ thời quá khứ.

Tuy nhiên, dần dần, những sự thực hành Phápthiền định tạo tự do cho tâm và đánh thức tâm để trở thành tất cả những tính đức của một vị phật. 

------------------------------------

Kalu Rinpoche

The Nature of Mind

All phenomena are projections of the mind.

Mind is not ‘a’ mind, the mind is empty in essence.

Although empty, everything constantly arises in it.

Through the deepest examination of the mind may we find its innermost root.

--- The Third Karmapa, Wishes of Mahamudra

 -------------------------------------------------------------------------------

The actual experience of the essential nature of mind is beyond words. To wish to describe it is like the situation of a mute who wants to describe the flavor of a candy in his mouth: he lacks an adequate means of expression. Even so, I would like to offer some ideas that hint at this experience.

The nature of pure mind can be thought of as having three essential, complementary, and simultaneous aspects: openness, clarity, and sensitivity.

OPENNESS

Mind is what thinks: ‘I am, I want, I don’t want’; it is the thinker, the observer, the subject of all experiences. I am the mind. From one point of view, this mind does exist, since I am and I have a capacity for action. If I want to see I can look; if I want to hear, I can listen; if I decide to do something with my hands, I can command my body, and so on. In this sense, the mind and its faculties seem to exist.

But if we search for it, we cannot find any part of it in us, not in our head, our body, or anywhere else. So from this other perspective,it seems not to exist. Therefore, on the one hand, the mind seems exist, but on the other, it is not something that truly exists.

However exhaustive our investigations, we will never be able to find any formal characteristics of mind : it has neither dimension, color, form, nor any tangible quality. It is in this sense that it is called open, because it is essentially indeterminate, unqualifiable, beyond concept, and thus comparable to space. This indefinable nature is openness, the first quality of mind. It is beyond illusory consciousness that causes us to experience mind as a ‘me’ possessing characteristics we habitually attribute to ourselves.

But we must be careful here! Because to say mind is open like space is not to reduce it to something nonexistent in the sense of being nonfunctional. Like space , pure mind cannot be located, but it is omnipresent and all-penetrating; it embraces and pervades all things. Moreover, it is beyond change, and its open nature is indestructible and atemporal.

 CLARITY

If the mind is indeed essentially open, in the sense explained above, it is not only open or void, because if it were, it would be inert and would not experience or know anything, neither sensations nor joy and suffering. Mind is not only open—it possesses a second essential quality, which is its capacity for experiences, for cognition. This dynamic quality is called clarity. It is both the lucidity of mind’s intelligence and the luminosity of its experiences.

To better our understanding of clarity, we can compare the openness of mind to the space in a room we are in. This formless space allows for our experience; it contains experience in its totality. It is where our experience took place. Clarity, then, would be the light that illuminates the room and allows us to recognize different things. If there were only inert empty space, there would be no possibility for awareness.This is only an example, because clarity of mind is not like the ordinary light of the sun, the moon, or electricity. It is a clarity of mind that makes possible all cognition and experience.

The open and luminous nature of mind is what we call the ‘clear light’; it is an open clarity that, at the level of pure mind, is aware in and of itself; that is why we call it self-luminous cognition or clarity. 

There is no truly adequate example to illustrate this clarity at a pure level. But at an ordinary level, which we could relate to more easily,we can get a glimpse of some of its aspects by understanding one of mind’s manifestations – the dream state. Let’say it is a dark night, and in this total darkness we are dreaming, or experiencing a dream world. The mental space where the dream took place – independent of physical place where we are –could be compare to the openness of mind, while its capacity for experiencing, despite the external darkness, corresponds to its clarity.

This lucidity encompasses all mind’s knowledge and is the clarity inherent in these experiences. It is also the lucidity of what or who experiences them; knower and known, lucidity and luminosity are but two facets of the same quality.

As the intelligence that experiences the dream, it is lucidity, and as the clarity present in its experiences, it is luminosity. But at the nondual level of pure mind, it is one and the same quality, ‘clarity’, called ‘prabhasvara’ in Sanskrit, or selwa in Tibetan. This example may be helpful in understanding, but bear in mind that it is just an illustration showing at a habitual level a particular manifestation of clarity.

In the example, there is a difference between the lucidity of the knower and the luminosity of that subject’s experiences. This is because the dream is a dualistic experience, differentiated in terms of subject and object, in which clarity manifests itself at once in the awareness or lucidity of the subject and in the luminosity of its objects.

In fact, the example is limited, because fundamentally there is no duality in pure minds: it is the same quality of clarity that is essentially nondual.

SENSITIVITY

For a complete description of pure mind, a third aspect should be

added to the first two qualities already disscussed, which is sensitivity or uimpededness. The clarity of mind is its capacity to experience; everything can arise in the mind, so its possibilities for awareness or intelligence are limitless. The Tibetan term that designates this quality literally means ‘absence of impediment’. This is the mind’s freedom to experience without obstruction. At a pure level, these experiences have the qualities of enlightenment. At a conditioned level , they are the mind’s perceptions of each thing as being this or that ; that is, the ability to distinguish, perceive, and conceive of all things.

To return to the example of the dream, mind’s inherent quality of sensitivity would be, because of its openness and clarity, its ability to experience the multiplicity of aspects of the dream, both the perceptions of the dreaming subject and the experiences of the dreamed world. Clarity is what allows experience to arise, whereas sensitivity is the totality of all aspects distinctly experienced.

This sensitivity corresponds, at the habitual, dualistic level, to all the types of thoughts and emotions arising in the mind and, at a pure level of a buddha, to all wisdom or enlightened qualities put into practice to help beings.

So, pure mind can be understood as follows: in essence, open; in nature, clear; and in its aspects, an unimpeded sensitivity. These three facets, openness, clarity, and sensitivity, are not separate but concomitant.They are the simultaneous and complementary qualities of the awakened mind.

At the pure level, these qualities are the state of a buddha; at the impure level of ignorance and delusion, they become all the states of conditioned awareness, all the experiences of samsara. But whether the mind is enlightened or deluded, there is nothing beyond it, and it is essentially the same in all beings, human or nonhuman. Buddha nature, with all its powers and enlightened qualities, is present in each being.All the qualities of a buddha are in our minds, though veiled and obscured, just as a windowpane is naturally transparent and translucent but made opaque by a dense coat of dirt.

Purification, or the removal of these impurities, allows all the enlightened qualities present in the mind to be revealed.

Actually, our mind has a little freedom and few positive qualities because it is conditioned by our karma, or our habitual imprints from the past.

Little by little, however, the practices of Dharma and meditation free the mind and awaken it to all the qualities of a buddha.

--------------------------------------------------------------------------------- 

Kalu Rinpoche

Practices at the Moment of Death

Without thinking that death will come, I am absorbed in plans for the future.

After having done the many and futile activities of this life,

I will leave utterly empty-handed.

What a blunder; as I will certainly need an understanding of the excellent Dharma.

So why not practice now?

Padmasambhava. The Tibetan Book of the Dead

------------------

We do not become free at death. Since karma conditions our mind, it determines the course of our bardo experience and the rebirth we will take. What is most important is our karma and our inner experience.This is why it is essential to become aware of the need for spiritual work from now on: study, devotion to practice, living according to discipline based on an understanding of karma, and cultivating the practices that will help us at the time of death.

Liberating Practices in the Different Bardos

The theorical durations of the bardos are: for the bardo of death, the time it takes to finish a meal; for the bardo of emptiness, three and a half days; and for the bardo of becoming, forty-nine days.

These, however, are very general approximations. The duration of the different bardos varies according to the power of the positive and negative actions that make up the individual’s karma; however, it is not calculated according to the twenty-four hour day of the human realm. Liberation can also occur after an indeterminate period of time. It is also possible for there to be no bardo at all.

On the basis of Dharma practice in general, if certain practices are mastered during our lifetime, we can gain liberation while passing through the different bardos at the moment of death and after.

If we have realized mahamudra, or the nature of mind, during our lifetime, we can, at the end of the bardo of death, recognize the clear light and achieve liberation. Instead of the state of ordinary consciousness, the luminous essence of this mind appears, which like the light of a torch, completely dissipates the darkness of ignorance. If we practiced with a yidam or meditational Buddha such as Chenrezig, the buddha of compassion, recited his mantra, and developed a good meditation practice, this would be especially precious at the time of death. Such a practictioner might encounter Chenrezig’s blessing as well as the mental habits and positive imprints left on the mindstream from doing that practice. The stages of the sadhana have the power to liberate us during the bardos. We can gain liberation at any one of these stages, really become Chenrezig, and be born in his presence in a pure land.

There are also specific meditations and instructions on the bardos, such as those of The Tibetan Book of the Dead. These meditations and instructions allow for liberation at different stages of the bardos, by helping us to recognize the nature of the bardos and in particular the illusory nature of the appearances encountered in the bardo of becoming. These instructions are applied from the moment of total unconsciousness in the bardo of emptiness, when one awakens to fleeting manifestations of luminous forms and divinities, and for the entire duration of the bardo of becoming.

If we have not realized the clear light, meditated with a yidam, or practiced the bardo teachings, it is still possible to do a phowa, or transference of consciousness at the moment of death. Phowa allows the consciousness to be transferred to a state free from samsara. If it is practiced successfully during the moment of the bardo of death, the consciousness will not be carried through the bardos of emptiness or becoming. Instead, it will be immediately projected toward a higher realm. This is possible because of training in the life or through the compassion of a qualified lama who performs a phowa on our behalf.

In the best-case scenario, which would be completely mastery, this practice allows us to be reborn in what is known as a field of enlightenment, a spiritual state free from samsara and karmic propensities. It is as though we were catapulted directly to Sukhavati’s pure land, Dewa Chen in Tibetan, the realm of great bliss, or if we were a bird able to fly straight to the firmament of enlightenment. Phowa is a meditation that we can do easily, and for that reason it is extremely precious.

Otherwise, if phowa is only halfway mastered, we will take a samsaric rebirth, but in a fortunate celestial realm favourable to liberation. In the worst case, we would take rebirth as a human endowed with conditions favourable for spiritual practice.

Through realization of phowa, liberation takes place without passing through bardos. The absence of bardos, on the other hand, can also occur to people who have committed very serious negative actions whose force is so intense as to propel them straight to a hell realm right after they die, without the reprieve of other bardos.

In general, if we have developed the habit of praying to our lamas, to the Three Jewels, or to a particular aspect of Buddha, the impression on our minds establishes a connection with them and connects us with their blessing, which protects us and leads us to liberation in the bardo of becoming.

WISHES TO BE REBORN IN A PURE LAND

Even if we have not done the specific practices just described or received their instructions, it is still a given that the impressions on our mind determine our death and bardo experience; and prayers and wishes we have made during our lifetime which have saturated our mind can spontaneously lead our mind toward a pure land free from samsara’s conditioning.

Among the many aspects of Buddha toward whom we can direct our minds are Amitabha, Chenrezig, and their enlightenment field, Sukhavati. These are especially important.

Merely wishing to be reborn in Sukhavati while we are alive will cause us to be actually reborn there, rather than going to an ordinary physical place. In fact, this life’s fully matured “karmic body” is made of substantial elements with which we identify, and these prevent the mind from freely going where it wishes. On the contrary, in the bardo of becoming, there is no more physical body, but the mental body has the power to move like thought. This is why, by the power of wishes generated by Buddha Amitabha, Chenrezig, and ourselves, we can make a connection that leads our mind toward Sukhavati and causes it to truly be reborn there. This is particularly possible during the first week of the bardo of becoming, when we repeatedly become aware that we are dead, so by the power of the habits established during our lives, we pray to Amitabha and Cherezig to be reborn in Sukhavati; by their power, we can instantly be reborn there. If we regularly utter sincere prayers to be reborn in Sukhavati, we carry with us the aspiration to go there when we die. This aspiration will act on our mind, becoming the means for being reborn there and for achieving liberation more quickly than if we had traveled by plane or rocket!

In the meantime, obstacles to being reborn in Sukhavati can arise. If, for example, our family or spouse weeps over us or demands that we come back to life, or if the attitude of our loved ones provokes our sadness, attachment, or anger, our mind will not be able to direct itself toward Sukhavati because it will be torn between two thoughts: the desire to go to Sukhavati and the memory of those held dear. The strings of attachment can therefore be so restrictive that they negate the impulse to aspire toward Sukhavati. It would be the same if we remained attached to the world we just left, to our possessions or our social status. These ties direct our mind once again toward what we just left behind and cause a detour away from Sukhavati. Luckily, though, there is a method for warding off this danger, and that is to develp the habit from this moment on of considering everyone and everything we are attached to as an actual offering for Amitabha and Chenrezig. The thought that beings and things do not belong to us anymore can neutralize the emotion that otherwise binds us to them. So we can offer to Amitabha and Chenrezig everything we may be attached to; having dedicated that totally, we will retain no attachment whatsoever.

Elderly people whose involvement in Dharma is recent may justifiably think they won’t have time to tackle a lot of profound practices, such as mahamudra and others that lead to enlightenment in this life.They might also tell themselves that they no longer have the capacity or the time to devote themselves to long, difficult practices. This should not discourage them: to have great faith in Amitabha and Chenrezig, to pay sincerely to be born in Sukhavati‘s pure land, and to recite Chenrezig ‘s mantra definitely result in being born there after death.

Birth in Sukhavati is apparitional, which is to say that a being who is reborn there instantly appears before Amitabha and Chenrezig. That direct vision causes us to reach the first bodhisattva bhumi, Sublime Joy, immediately. This state corresponds to initial awakening, after which there is no return to the bonds of samsara. The name of Amitabha ‘s pure land, Sukhavati, means “great bliss” because the mind, free of all samsaric suffering and pain, knows nothing but happiness and joy. To be reborn in this spiritual state puts an end to the cycle of rebirths. There, the mind is freed from karmic obscurations and its enlightened qualities begin to reveal themselves and to work for the benefit of beings. But even if the mind is quite purified of the karmic veils and most of the veils of mental afflictions, subtle obscurations still remain. Nevertheless, it is a state in which we experience important enlightened qualities from which we can help those who remain in samsara.There are many ways to come to help them and guide them toward liberation. In general, there are many fields of enlightenment: at the level of the Truth Body, or dharmakaya; at the level of the Enjoyment Body, or sambhogakaya; or at the level of the Emanation Body, or nirmanakaya. Because of this, it is still subject to certain limitations. For example, in Sukhavati, a certain type of change, or impermanence, remains. These are not the gross impermanence and chang we know in our plane of existence, but a subtler kind.

There are four factors that determine taking rebirth in Sukhavati. The first is to clearly imagine the presence of Sukhavati as well as that of Amitabha and Chenrezig; to develop an intense sense of their actual presence, their magnificence, and their realm, where all appearance are as bright and luminous as though they were made of jewels. The second is our practice of purification and the two accumulations: the purification of negativity and the two accumulations of merit and wisdom. The third is the altruistic motivation of bodhicitta, or the mind of enlightenment. Based on bodhicitta, the fourth factor is the aspiration arising from strong and sincere wishes to be reborn in Sukhavati. Of these four, aspiration is the most important determining factor.

These instructions on Sukhavati are not just a promise for the future; to be convinced of their validity and to put these teachings into practice dispels many kind of suffering in this life. Old age is typically accompanied by a series of problems: eating too much causes trouble, while eating too little causes the other problems; we’re not comfortable in heavy warm clothes, but light ones do not keep us warm enough. On top of the physical inconveniences, our impending death weighs heavily on our mind. On the other hand, if we wish from now on to be born in Sukhavati, and if we have the conviction that our our wishes will come true, old age, rather than tormenting us, becomes a source of joy thanks to the hope of quickly leaving this world for another, better one.

If you can neither do the practices nor generate the wish to be reborn in Sukhavati, you can at least acquaint yourself with the ten positive acts and the ten negative acts. You can strive to adopt those positive actions and abandon the negative ones. Ultimately, that will guide you to a happy human rebirth where you will meet with Dharma and gradually progress on the path to enlightenment.

--------------------------

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha. Wisdom, 1997.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15481)
Thi ca là sự trở mình của cảm xúc, công án bằng thi ca là sự đánh động, chạm thẳng vào tâm thức, tạo thành một thứ năng lượng cho giác ngộ vụt khởi.
(Xem: 22893)
Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold - Trần Phương Lan dịchchú giải
(Xem: 13950)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện giữa cõi đời không ngoài mục đích giải thoát khổ đau cho nhân loại. Từ địa vị thái tử cao quý, Ngài đã giã từ lạc thú trần gian...
(Xem: 12898)
Các phương cách đản sanh của chư Phật đều giống nhau như sự xuất hiện của các ngài giữa thế gian này đã cảm ứng đến thế giới chư thiên và các loài khác...
(Xem: 54948)
Trong thế giới đầy bóng tối này, bóng tối của đe dọa chiến tranh, và nếp sống phi đạo đức, chúng ta hãy thắp lên ngọn đèn của trí tuệ, của hiểu biếtthông cảm.
(Xem: 9057)
Muốn cảm ứng đạo giao với Phật A Di Đà để vãng sanh về xứ Cực lạc cần phải tu cho đúng, nghĩa là niệm Phật phải đạt nhất niệm
(Xem: 14337)
Tem bưu chính mừng Đại lễ Phật Đản - Hoavouu sưu tầm
(Xem: 14081)
Sự giải thoát có thể dụ cho một sự sáng không bờ mé, ngăn ngại và cái ngã đã được giải thoát (vô ngã) dụ cho một cái sáng khác ở trong cái sáng không bờ mé đó...
(Xem: 14118)
Không thể không phản tỉnh, không thể không kiểm thảo, hay nói cách khác, nhất định phải tìm lỗi lầm của chính mình, phải tìm tâm bệnh của chính mình.
(Xem: 13808)
Bên tàng cây Vô ưu (aśoka) rợp mát, nền trời xanh bao la, hương muôn hoa tỏa ngát, Hoàng hậu đã hạ sanh Thái tử. Khi ấy, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ...
(Xem: 36148)
Pháp hành thiền không chỉ dành riêng cho người Ấn Độ hay cho những người trong thời Đức Phật còn tại thế, mà là cho cả nhân loại vào tất cả mọi thời đại và ở khắp mọi nơi.
(Xem: 19774)
Ta có thể chuyển nghiệp nặng thành nhẹ bằng cách ăn năn sám hối những nghiệp đã tạo và nỗ lực tu tập, tạo các nhân duyên lành làm trở ngại sự hình thành nghiệp quả.
(Xem: 18095)
Vận mạng từ do đâu mà có? Do đời trước tu mà được, trên thực tế mỗi ngày vận mạng của chúng ta cũng đang có sự tăng giảm, thêm bớt.
(Xem: 19099)
Trước bàn thờ Tổ Tiên, tôi đứng yên lặng thật lâu, để quán chiếu, để đi sâu vào đời sống của hiện tại và từ đó, nhìn lại quá khứ của nhiều thế hệ ông bà, cha mẹ nhiều đời...
(Xem: 19039)
Ai đã một lần hiện hữu làm người, có mặt trên cuộc đời nầy, đều không do Cha Mẹ sanh ra, dù là Thánh nhân hay phàm tục. Cho đến khi khôn lớn, trưởng thành...
(Xem: 20187)
Khi tìm hiểu cảm nhận của các Thiền sư về mùa Xuân, điều dễ dàng nhận thấy là các ngài cũng không chối từ hay lẩn tránh vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng...
(Xem: 17547)
Thân thểảnh hưởng mãnh liệt đến tinh thần. Thế nên, muốn cho tinh thần vững mạnh, tin tưởng chí thiết nơi tự lực, tha lực, kiên cố chấp trì câu danh hiệu Phật...
(Xem: 31379)
Bậc giác ngộ, đức Phật Gotama, sử dụng từ bhavana để diễn tả những thực tập về sự phát triển của tinh thần. Từ này được dịch đại kháithiền định.
(Xem: 15847)
Xem xét lại chính mình, không lao ra ngoài. Không lao ra là một phương pháp chắc thực để chúng ta đừng bị các duyên bên ngoài dẫn đi, như thế mới an ổn.
(Xem: 14893)
Một cách căn bản, chúng ta có thể thấu hiểu Bốn Chân Lý Cao Quý trong hai trình độ [trình độ của sự giải thoát tạm thời khỏi khổ đau và trình độ giải thoát thật sự...
(Xem: 14610)
Thể tánh của đức Phật A Di Đàvô lượng thọ, vô lượng quang, là Phật Pháp thân. Giáo lý đại thừa đều chấp nhận rằng Pháp thân bao trùm tất cả thế giới.
(Xem: 46042)
"Hộ-Niệm" đúng Chánh Pháp, hợp Lý Đạo, hợp Căn Cơ. Thành tựu bất khả tư nghì! ... Cư Sĩ Diệu Âm
(Xem: 35794)
Cốt Nhục Của Thiền là một tác phẩm ghi lại 101 câu chuyện về thiền ở Trung Hoa và Nhật Bản - Trần Trúc Lâm dịch
(Xem: 20949)
Phật A Di Đà chính là vị Phật biểu trưng cho một Phật thể có thọ mạng vô lượng, trí tuệ vô cùng, công đức vô biên (Vô lượng thọ, Vô lượng quang, Vô lượng công đức).
(Xem: 21470)
Có một ngày nào đó, Nhớ nhà không nói ra, Bấm đốt tay, ừ nhỉ, Xuân này nữa là ba... Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 23249)
Thế giớichúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
(Xem: 34163)
Thiếu CHÁNH KIẾN trong sự tu hành chẳng khác gì một kẻ đi đường không có BẢN ĐỒ, không có ÁNH SÁNG rất dễ bị dẫn dụ đi theo đom đóm, ma trơi.
(Xem: 19403)
Ca Diếp thấy Phật đưa cái bông lên mà không nói, Ca Diếp cũng không nói, nhưng nét mặt hớn hở mỉm cười, là ông đã rõ thấu Chánh pháp của Phật, nó ẩn tàng sâu kín...
(Xem: 18818)
Đức Phật đã mở bày nhiều pháp hội, diễn thuyết vô lượng pháp môn, khiến cho trời người đều được lợi lạc. Dù vậy, giải thoát Niết-bàn là trạng thái tự chứng tự nội...
(Xem: 22821)
TỨ NIỆM XỨ là pháp thiền để hiểu rõ, để hiểu sâu, và để khám phá thực tướng VÔ NGÃ của chính mình. Nếu không hiểu rõ mình thì còn lâu mới có thể sửa đổi...
(Xem: 20081)
Đức Phật đưa cành hoa lên (niêm hoa) và ngài Ca Diếp hiểu ý mỉm cười (vi tiếu). Đó là pháp môn lấy tâm truyền tâm.
(Xem: 18265)
Truyền thuyết “Niêm hoa vi tiếu” không biết có từ lúc nào, chỉ thấy ghi chép thành văn vào đời Tống (960-1127) trong “Tông môn tạp lục” mục “Nhơn thiên nhãn”...
(Xem: 19736)
"Đây là con đường duy nhất để thanh lọc tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt thánh đạochứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ".
(Xem: 19452)
Để diệt trừ cái khổ, người ta phải nhận ra bản chất nội tại của vấn đề khổ. Mà để được vậy, trước hết người ta phải cần có một cái tâm an tịnh...
(Xem: 33301)
Những lúc vô sự, người góp nhặt thường dạo chơi trong các vườn Thiền cổ kim đông tây. Tiêu biểu là các vườn Thiền Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
(Xem: 34302)
Không thể có một bậc Giác Ngộ chứng nhập Niết Bàn mà chưa hiểu về mình và chưa thấy rõ gốc cội khổ đau của mình.
(Xem: 54353)
Muốn thực sự tiếp xúc với thực tại, cho dù đó bất cứ là gì, chúng ta phải biết cách dừng lại trong kinh nghiệm của mình, lâu đủ để nó thấm sâu vào và lắng đọng xuống...
(Xem: 37543)
Thực hành thiền trong Đạo Phật rốt ráo là để Thực Nghiệm sự thật VÔ NGÃđức Phật đã giác ngộ (khám phá). Đó cũng là để chứng thực KHÔNG TÁNH của vạn pháp.
(Xem: 21042)
Do bốn niệm xứ được tu tập, được làm cho sung mãn, thưa Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp được tồn tại lâu dài.
(Xem: 17793)
Đức Phật khám phá ra rằng một tâm hạnh phúc nhất là tâm không bị dính mắc. Đây là một niềm hạnh phúc rất sâu sắc, khác hẳn với những gì chúng ta vẫn thường biết.
(Xem: 63447)
Đàn Kinh được các môn đệ của Huệ Năng nhìn nhận đã chứa đựng giáo lý tinh nhất của Thầy mình, và giáo lý được lưu truyền trong hàng đệ tử như là một di sản tinh thần...
(Xem: 17274)
Thiền giữ vai trò rất quan trọng trong đạo Phật. "Ngay cơ sở của Phật giáo, tất cả đều là kết quả của sự khảo sát về Thiền, và nhờ có tư duy về Thiền mà Phật giáo mới được thể nghiệm hóa...
(Xem: 49475)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 27254)
Nhâm Thìn năm mới ước mơ Xin dùng tâm khảm họa thơ tặng đời Cầu cho thế giới, muôn loài Sống trong hạnh phúc, vui say hòa bình
(Xem: 20167)
Khi nói đến bố thí, thì chúng ta phải nhận ra ba yếu tố tạo ra nó: người cho (năng thí), món đồ (vật thí) và người nhận (sở thí). Ba yếu tố này rất quan trọng.
(Xem: 22896)
Với người con Phật vào những ngày đầu xuân ta thường có thói quen đến chùa lễ Phật, hái lộc, gặp Thầy. Khi đến cổng chùa ta sẽ dễ dàng bắt gặp câu Phật ngôn “Mừng Xuân Di Lặc”...
(Xem: 18809)
Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiện hữu với nụ cười trên môi, dáng vẻ hiền hòa khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ nhàng, hiền thiện và hoan hỷ hơn bao giờ hết.
(Xem: 16247)
Những ai muốn đi gặp mùa xuân thì phải đứng dậy, giã từ u tối của đêm đông, thắp sáng tâm mình bằng ánh lửa tỉnh thức được đốt cháy trong nguồn năng lượng tình thương.
(Xem: 17787)
Trong nhiều năm tôi đã nhớ mình viết bài luận văn “Khai bút” vào đêm giao thừa. Bài đó được chấm mười một điểm rưỡi trên hai mươi. Trong khung lời phê, cô giáo ghi...
(Xem: 20846)
Có lẽ Ngài chỉ mượn cảnh mùa xuân để diễn đạt sự chứng ngộ của Ngài. Mà sự chứng ngộ của riêng Ngài thì làm sao kẻ phàm phu tục tử như chúng ta có thể thấu triệt được.
(Xem: 17269)
Xuân hiểu là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt xinh xắn, trong trẻo, hồn nhiên, thuần túy tả cảnh buổi sớm mùa xuân thật thơ mộng. Bài thơ có lẽ được viết khi Trần Nhân Tông còn trẻ...
(Xem: 14386)
Chư Phật, Bồ-tát biết rõ cuộc đờiảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu là chúng ta phải khắc tỉnh...
(Xem: 16782)
Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ mà không lựa chọn...
(Xem: 16279)
Bất kì ai cũng có khả năng giác ngộ nếu có khát vọng. Khát vọng hướng về mẫu số chung “tự tri-tỉnh thức-vô ngã”, khát vọng đó là minh sư vĩ đại nhất của chính mình.
(Xem: 15922)
Vào một ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, vạn vật như đồng loạt hân hoan chào đón ánh xuân. Quốc vương đưa hoàng gia và các quan văn võ cận thần đến một tu viên nổi danh trong thành...
(Xem: 17379)
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả... TS Nguyễn Trọng Đàn
(Xem: 21855)
Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc. Chúng ta gặp nó từ trong những câu tục ngữ, ca dao, dân ca mộc mạc đến những bài diễn văn trang trọng...
(Xem: 15003)
Mùa nhớ của tôi cũng bắt đầu khi gió bấc đổ về, gió mang theo chút se lạnh hanh hao và cả mùi Tết thoang thoảng, len khắp ngõ ngách phố phường nghe lòng nao nao.
(Xem: 13404)
Chư Phật ra đời chỉ cho chúng sanh con đường thoát khổ, khả năng thoát khổ nằm trong tầm tay của chúng ta. Bởi ta tự buộc nên ta phải tự mở.
(Xem: 14300)
Đại lực Độc long dùng mắt quan sát, thấy một người yếu đuối bị chết, một người mạnh khoẻ rồi cũng bị chết. Thấy vậy, Độc long bèn thọ giới một ngày xuất gia...
(Xem: 15295)
Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thoại về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật...
(Xem: 14906)
Ngày đầu xuân nói về tục xông nhà để nhắc nhở cho nhau, đừng phó thác vận mệnh cho người xông nhà, tục xông nhà không thể quyết định vận mệnh của mình và gia đình...
(Xem: 12587)
Tưởng không có gì reo ca trong tâm mình. Một ngày đi ngang cổng một tu viện, thấy một thầy tu áo đà vừa bước vào cửa, tay nải khoác vai nhẹ nhàng...
(Xem: 13273)
Phật giáo cho rằng, sự vận hành biến hóa của vũ trụ và sự lưu chuyển của sinh mạng, là do nghiệp lực của chúng sinh tạo nên, vì vậy tu là để chuyển nghiệp.
(Xem: 27306)
Nắm được yếu điểm của người đi xem bói, các thầy cân nhắc bằng cách hỏi một số câu thăm dò. Rồi tùy theo câu trả lời của khách mà thầy đoán mò, lần vách để nói thêm.
(Xem: 12422)
Con rồng gắn liền với huyền thoại Âu Cơ - Lạc Long Quân, thành ra Tổ-tiên giống Lạc-Việt. Người con trưởng ở lại Phong-châu, làm vua đất Văn-lang tức là Hùng-Vương.
(Xem: 13112)
“Trời thêm tuổi trăng, người thêm thọ. Xuân đến muôn nơi phúc khắp nhà." TS Huệ Dân
(Xem: 14401)
Thiền tông, nói mây, nói cuội, nói chuyện nghịch đời… chẳng qua đối duyên khai ngộ, để phá cho được cái dòng vọng tưởng tương tục của người, hy vọng ngay đó người nhận ra “chân”...
(Xem: 16127)
Các bậc thầy Mật tông tuyên bố rằng, người nào khéo sử dụng năng lực thiên lý truyền tâm thì đều có thể kiểm soát hoàn toàn tinh thần để tập trung tư tưởng...
(Xem: 12324)
Trong chuỗi dài bất tận đổi thay của năm tháng, quá khứ nối nhịp với tương lai, trở thành thông lệ, mỗi lần xuân đến mang theo hương lạ, khiến cho cõi lòng hân hoan...
(Xem: 15310)
Ánh sáng từ trái tim trong sáng (clear heart) của vị thiền sư đang thiền định từ nửa đêm đến gần rạng sáng đã trở thành ánh trăng, và bởi vậy, trăng vẫn sáng...
(Xem: 12804)
Theo Kinh Tăng Chi, muốn gia tăng tuổi thọ, sống lâu thì phải: làm việc thích đáng, biết vừa phải trong việc thích đáng, ăn các đồ ăn tiêu hóa, du hành phải thời...
(Xem: 12129)
Theo Kinh Tăng Chi, muốn gia tăng tuổi thọ, sống lâu thì phải: làm việc thích đáng, biết vừa phải trong việc thích đáng, ăn các đồ ăn tiêu hóa, du hành phải thời...
(Xem: 13112)
Nếu so sánh với sự nhớ ơn trong đạo Phật thì nội dung nhớ ơn của người Việt rất gần gũi. Bốn ơn trong đạo Phật là ơn Tam bảo, ơn nước nhà, ơn mẹ cha, ơn chúng sanh.
(Xem: 21501)
Xuân pháo đỏ cúc vàng bánh tét Con thơ cười giữa tiếng trống lân Khói nghi ngút giữa nhan và pháo Chan hòa trong nắng ấm tình xuân
(Xem: 11203)
Đổi mới là chuyển hóa cái cũ thành cái mới, cái tiêu cực thành cái tích cực. Loại bỏ cái xấu, cái tiêu cực và tích tập xông ướp (huân tập) cái tốt, cái tích cực.
(Xem: 22573)
Kyabje Dorzong Rinpoche đời thứ 8 là một trong số những vị Lạt ma đáng để học tập, thực hành theo và được tín nhiệm nhất trong số các vị bổn tôn Phật giáo Tây Tạng...
(Xem: 14938)
Đúng là Đạo bổn vô nhan sắc, nhưng ta và người thì có thể thấy được “nhất chi mai” kia là vật của đất trời, trống không, độc lập, hồn nhiên, như hữu sự mà vô sự.
(Xem: 14858)
“…Nhân diện bất tri hà xứ khứ. Đào hoa y cựu tiếu đông phong"... Thôi Hộ
(Xem: 46039)
Tất cả cũng chỉ là sự sinh hóa của vũ trụ, sự tuần hoàn của Đại Ngã... Phan Trang Hy
(Xem: 22319)
Nhờ thiền sư Munindra tận tâm hướng dẫn chu đáo từng bước một nên bà tiến bộ rất nhanh chóng. Đi từ cấp thiền cổ điển đến tiến bộ trong chánh niệm (progress insight).
(Xem: 14370)
Thọ nhận quán đảnh cũng giống như việc gieo mầm hạt giống trong tâm thức; sau này, khi hội đủ nhân duyên và qua các nỗ lực tu trì, hạt giống đó sẽ nảy mầm thành Giác ngộ.
(Xem: 12518)
Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng, dù khổ đau thế này hay thế khác, dù tiêu cực hay tích cực chúng ta phải nhìn chúng qua lăng kính duyên khởi...
(Xem: 18796)
Tu tập pháp môn P’howa, tức là pháp môn chuyển di thần thức vào giây phút từ trần, sẽ làm người tu tự tin vào đời sống của mình, vào sự tu tập tâm linh của mình...
(Xem: 14629)
Lúc bấy giờ Ma-hê-thủ-la Thiên ở nơi thiên thượng cùng các tiên nữ vui vẻ dạo chơi, tấu các âm nhạc. Thoạt nhiên nơi trong búi tóc hóa ra một thiên nữ, dung nhan đoan trang...
(Xem: 43695)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 56805)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 13759)
Giác ngộ không phải là cầu toàn, vì càng cầu toàn con càng khổ đau thất vọng, mà là cần thấy ra bản chất bất toàn của cuộc sống. Chỉ cần vừa đủ trầm tĩnh sáng suốt...
(Xem: 47342)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 13564)
Phật quả đòi hỏi những thành tựu phi thường về thân và tâm. Cho nên, việc truyền những phẩm đức siêu việt này vào trong pho tượng trở nên nổi bật trong những buổi lễ quán đảnh.
(Xem: 14460)
Nẳng mồ tát phạ đát tha nghiệt đá nẫm Nẵng mồ nẵng mạc tát phạ một đà mạo địa tát đát-phạ tỳ dược Một đà đạt mạ tăng chi tỳ dược, đát nhĩ dã tha...
(Xem: 28873)
Đức Phật dạy rằng hạnh phúcvấn đề thiết thực hiện tại, không phải là những ước mơ đẹp đẽ cho tương lai, hay những kỷ niệm êm đềm trong quá khứ.
(Xem: 33167)
Thầy bảo: “Chuyện vi tiếu nếu nghe mà không thấy thì cứ để vậy rồi một ngày kia sẽ thấy, tự khám phá mới hay chứ giải thích thì còn hứng thú gì.
(Xem: 38247)
Sở dĩ chúng ta mãi trôi lăn trong luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau là vì thân tâm luôn hướng ngoại tìm cầu đối tượng của lòng tham muốn. Được thì vui mừng, thích thú...
(Xem: 15324)
Không có một sự thực hành Niệm Phật chân chính, không ai có thể trung thực nhận ra tính chấp ngã vị kỷ của con người đã hình thành nên cốt lõi của sự tồn tại sinh tử.
(Xem: 31097)
Nếu không có cái ta ảo tưởng xen vào thì pháp vốn vận hành rất hoàn hảo, tự nhiên, và tánh biết cũng biết pháp một cách hoàn hảo, tự nhiên, vì đặc tánh của tâm chính là biết pháp.
(Xem: 12418)
Là một Đạo sư không bộ phái vĩ đại trong thời hiện đại, Chögyam Trungpa Rinpochay đã diễn tả một cách súc tích rằng Kongtrul đã thay đổi thái độ của các Phật tử...
(Xem: 40204)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43242)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 46467)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant