Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thiền trong Tịnh Độ Tông

10 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 13164)
Thiền trong Tịnh Độ Tông

THIỀN TRONG TỊNH ĐỘ TÔNG
Meditation in Shin Buddhism

Tác giả: Tiến sĩ Alfred Bloom, Giáo sư Danh dự về Tôn giáo, Đại học Hawai’i
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển - 01/11/2010

Tất cả chúng ta đều thấy rõ sự phổ biến về thực tập thiền quán trong xã hội đương thời bất chấp sự hội nhập tôn giáo. Mặc dù thiền quán có một vị trí nổi bật trong việc thực tập của Phật Giáo từ lúc khởi đầu của nó, nhưng Thân Loan đã phủ nhận sự thực tập của tự lực (tự cố gắng) và đối lập đến niềm tin và nương tựa Đại Nguyện của Đức Phật Di Đà như con đường để giác ngộ. Như một kết quả, Tịnh Độ Chân Tông đánh mất cơ hội để chia sẻ tuệ giác tâm linh của nó với nhiều người tìm cầu trong xã hội đương thời, những người tìm sự tin tưởng tâm linh qua thiền quán. Chúng ta cần phải thấu hiểu nền tảng quan điểm của Thân Loan Thánh Nhân liên quan đến sự thực tập thiền quán.

blankKhi chúng ta quan tâm đến thế giới tâm linhThân Loan (1173-1263) đã sống vào đầu thời kỳ Trung Cổ của xã hội Nhật Bản, chúng ta có thể thấu hiểu tốt hơn tại sao sự thực tập này được đặt qua một bên. Chính Thân Loan đã thực tập thiền quán như một phần của hệ thống tu viện Thiên Đài Tông (Thiên Thai Tông Nhật Bản) trong hai mươi năm từ lúc chín tuổi đến hai mươi chín tuổi. Thiền tập của Thiên Đài Tông có nhiều tầng bậc mà trong ấy căn bản là sự thực tập một nghìn ngày chịu đựng tâm linh, thử nghiệm sức mạnh thân thểtinh thần của môn nhân. Trong thời gian này Thân Loan đã tuyệt vọng với việc biết bao giờ thân chứng giác ngộgiải thoát tâm linh khỏi dòng suối sinh tử luân hồi qua những sự thực tập khó khăn và vất vả của tu viện, kể cả thiền quán. Vấn đề là niềm đam mê mạnh mẽ và tính tự mãn của ông mà thường là kết quả từ việc quyết tâm thực tập tôn giáo. Việc thực tập như vậy đưa đến sự so sánh với những người khác và tự biện hộ.

Tuy thế, chúng ta phải chú ý rằng Thân Loan thật đạt đến những kinh nghiệm hư ảo qua thiền quán mà vì thế đã đưa ông đến Pháp Nhiên Thượng Nhân. Ông cuối cùng tìm được sự giải thoát khỏi sự vở mộng tâm linh qua sự hướng dẫn của Pháp Nhiên (1143-1212), bậc đạo sư Tịnh Độ Tông nổi tiếng nhất thời bấy giờ. Thân Loan đã trở thành người đồ đệ nhiệt thành và cuối cùng đã phát triển sự diễn giải đặc thù của chính ông về giáo huấn nhấn mạnh trên niềm tin và nương tựa Đại Nguyện của Đức Phật Di Đà cùng việc trì niệm danh hiệu Phật trong việc nhớ ơn như hoàn toàn đầy đủ ý nghĩa để đạt đến giác ngộ. Tuy nhiên, thiền tập không là nguồn gốc hay phương tiện giải thoát tâm linh của ông.

Vào lúc ấy thiền tập là một bộ phận của toàn bộ cương lĩnh nguyên tắc tôn giáo hướng đến sự tập trung và tịnh hóa tâm thức để trải nghiệm chân lý bất nhị của Đạo Phật trong chiều sâu của con người. Đấy là sự thực tập góp phần đến việc đạt được sự giác ngộ và do thế là nền tảng thực hành của Đạo Phật. Đấy là một nỗ lực tôn giáotâm linh như nhiệm vụ của tiến trình thiêng liêng.

Đối với quan điểm của cá nhân Thân Loangiáo huấn Tịnh Độ Tông, mục tiêu của thiền quán một cách căn bản là không thể áp dụng cho người thường bởi vì nó đòi hỏi tự ngã vượt thắng chính nó bởi năng lực hay nổ lực của chính nó. Thiền quán cũng như những sự thực tập khác của chùa viện đối với Thân Loan là tự mâu thuẩn như là phương tiện để tịnh hóa chính mình bởi tự mình. Do thế, ông đã rời tu việnhọc hỏi cùng thực tập với Pháp Nhiên, người đã dạy rằng Đức Phật Di Đà đã nguyện ôm ấp và giải thoát tất cả chúng sinh khỏi bẩy rập của họ trong mê muộichấp ngã. Để làm điều này Pháp Nhiên đã dạy trì danh hiệu Phật, niệm danh hiệu Phật A Di Đà, như một phương pháp dễ dàng cho mọi người trong thời kỳ mạt pháp để được vãng sinh về Cực Lạc nơi, rồi thì, họ có thể đạt đến giác ngộ.

Đức Phật A Di Đà đã tạo ra cõi Tịnh Độ, nơi những điều kiện thích hợp cho việc đạt đến giác ngộ. Điều kiện tiên quyết để được vãng sinhtin tưởng trong Đại Nguyện của Phật Di Đàtrì niệm danh hiệu Ngài. Qua năng lực của danh hiệu, mà đấy là hiện thân đức độ của Phật A Di Đà, người tín thành có thể sinh về thế giới Cực Lạc. Như một kết quả, những thực hành truyền thống của chùa viện kể cả thiền quán đã không cần thiết cho những người bình thường có niềm hy vọng đạt thể chứng giác ngộ và được thoát khỏi tất cả mọi xiềng xích của nghiệp chướng. Cuộc vận động này đã trở nên rất phổ biến và đã tồn tạiNhật Bản.

Chúng ta trở lại thời điểm ngày nay và tình cảnh tôn giáo hiện thời, hoàn cảnh đã thay đổi một cách căn bản. Trong tác động áp lực hiện tại về thiền quán ở phương Tây lôi cuốn từ một sự phong phú về những truyền thống. Có những hình thức thiền quán của Ấn Độ hay yoga, thiền minh sát, căn bản của Phật Giáo Theravada, Thiền Tông hay Zen từ Trung Hoa, Đại Hàn, và Nhật Bản. Cũng có thiền quán của Phật Giáo Tây Tạng và những sự thực hành hiện thời về Tỉnh Thức do Thiền Sư Nhất Hạnh chủ trương. Mỗi truyền thống có phong cách riêng của nó. Những hình thức này của thiền tập như sự thực tập tôn giáo bao hàm giáo lýmục tiêu tương ứng với truyền thống của nó. Sự thực tập trong những truyền thống này được tin tưởng có thể làm cho con người tỉnh thức về thực tại căn bản. Kết quả của sự thực tập chuyển hóa đời sống cá nhân, tâm linh, cũng như trong những giá trị ưu tiên và quan hệ con người. Một quan điểm mới về cảm nhận của con người về Siêu Nhiên sẽ sinh khởi bằng việc vượt thắng nhị nguyên làm phiền não tâm thức chúng ta và thấu hiểu qua ý chí tâm linh về thực tại sâu sắc hơn.

Trong hiện trạng tạm thời hiện nay, thiền tập cũng đã được dành một vị trí riêng biệt khỏi niềm tin tôn giáo và đã đi vào cuộc sống thường ngày ở phương Tây như một phương tiện để làm tâm thức hòa bình, như một sự giải thoát tâm lý của cá nhân hay sự phát triển cá tính. Sự tiếp cận tâm thức hiện tại đã di chuyển từ việc cứu độ đến cải thiện đời sống. Từ tôn giáo đến tâm lý trị liệu. Người ta thực tập thiền quán cho sức khỏehạnh phúc. Mới vừa rồi người ta đã cho hay rằng quân đội sẽ dùng thiền tập để làm cho chiến sĩ trầm tĩnh và làm mạnh tâm thức của quân đội vì căng thẳng của chiến trận. Những sử dụng như thế được hướng đến mục đích làm cho chiến binh có thể chiến đấu mạnh mẽ hơn và … lạnh lùng hơn. Ý tưởng thiền tập là một sự thực tập cho việc thể chứng của con người liên hệ đến thực tại tối hậu không phát triển trong hình thức thế tục, đấy là, Thánh Hiền, cội nguồn sự sống của chúng ta, không được đòi hỏi và có thể được thực tập bởi mọi người trong bất cứ truyền thống nào.

Bởi vì có một sự phức tạp trong những sự tiếp cận của thiền tập, Tịnh độ Chân Tông Phật Giáo được đòi hỏi hình thức nào đề áp dụng? Chúng tôi có thể nói rằng ‘Niệm Phật’hình thức thiền tập qua việc tập trung tâm thức chúng ta về Đức Phật Di Đàý nghĩa những đại nguyện của Ngài vì cuộc sống của chúng ta. Niệm’ có nghĩa là suy tư trên đề mục hay gợi lại. ‘Phật’ Đức Phật. Đây là sự quán chiếu hay phản chiếu về Đức Phậtđời sống của chúng ta. [Có nghĩa rằng Niệm Phật Quán Chiếu là thiền quán và Niệm Phật Trì Danhthiền định; như vậy Niệm Phật bao hàm đủ “chỉ - quán” đồng tu. Và theo Đại Sư Trí-Tịnh, niệm Phật đến trình độ Vô Niệm thì tương đương với Kiến Tính của Thiền Tông, thân chứngTa Bà bất ly đương xứ, Tịnh Độ chỉ tại mục tiển”, nhưng nếu chưa được Vô Niệm thì cũng không mất phần “Đới Nghiệp Vãng Sinh”, thế nên Niệm Phật hay Tịnh Độ Tôngpháp môn tuy giản dị nhưng thậm thâm vi diệu không thể nghĩ bàn – Thiền Trúc Lâm hiện nay cũng chủ trương Vô Niệm nhưng theo phương phápmục tiêu của Thiền Tông - người dịch].

Qua sự trì niệm Danh hiệu Phật cá nhân, riêng tư hay cộng đồng, tâm thức có thể trở nên tập trung trên tính bản nhiên của thực tại đã ôm ấp đời sống của chúng ta. Danh hiệu A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng QuangVô Lượng Thọ - Vô Lượng Công Đức; đấy không chỉ là nhãn hiệu mà là những mục tiêu đến điều gì đấy vượt ngoài nhận thức hay suy lường thông thường của chúng ta. Qua sự quán chiếu về thực tại sâu hơn hỗ trợ an toàn cho nền tảng sự sống của chúng ta và cảm nhận của chúng ta về tính chất hòa hiệp, thống nhất, thế nên chúng ta có thể sống với sự quả quyết hơn, mạnh mẽ hơn và tĩnh lặng hơn, mặc cho những náo động xáo trộn của thế giới chung quanh chúng ta. Niệm Phật hay thiền quán không chỉ là để đạt đến giác ngộ mà là để thâm nhập sâu xa hơn trong sự tỉnh thức và thấu hiểu những thệ nguyện của Đức Phật Di Đà. Nó cũng có thể biểu lộ lòng biết ơn đến Đức Phật vì sự sống mà chúng ta đã được ban cho. Cũng phải được ghi nhận rằng một cách truyền thống Tịnh Độ Chân Tông đã có một sự thực tập ‘Chính tọa” (Seiza) hay một sự ngồi yên tĩnh mà nó được khuyến khích trong giáo lý của Tịnh Độ Chân Tông.

Sự thực tập phổ quát của thiền quán trong thời đại hiện nay của chúng ta, trong phạm vi thế tục không nói gì đến thực tại tâm linh như được hiểu bởi Thân Loan Thánh Nhân. Đấy là trung tính tâm linh như một sự thực tập để tự trau dồi, tự phát triển [ý chí, năng lực], hơn là một sự thân chứng tối hậu [về thực tại hay Phật tính hay giải thoát giác ngộ]. Như một kết quả, sự thực tập thiền quán có thể được thực tập bởi những tín đồ Tịnh Độ Chân Tông như một phương tiện để tịch tĩnh và làm trong sáng tâm thức trong sự hổn loạn của thế giới nội tại và chung quanh chúng ta. Sự thực tập có thể được sử dụng để chuẩn bị tâm thức cho việc chú tâm, lắng nghe, và đặt vấn đề, về Phật Pháp hay quán chiếu về Đức Phật Di Đà. Chúng ta có thể thấu hiểu hơn về ‘BÂY GIỜ’ và cảm kích về sự sống mà chúng ta đã được ban cho. Đấy là ‘HIỆN HỮU’.

Thân Loan tuyên bố rằng Niệm Phật không phải là một sự thực tập cũng không phải là một hành vi thánh thiện. Nó không phải là một sự thực tập mà nhờ đấy chúng ta được giác ngộ, cũng không phải là một hành vi thánh thiện hay làm việc tốt đẹp như một phương tiện cho công đứcngợi khen. Thân Loan phủ nhận trong nguyên tắc, nhấn mạnh rằng bất cứ sự thực tập nào mà chúng ta có thể thực hiện không là một phương tiện để đạt được khuynh hướng giác ngộ. Đúng hơn, khi chúng ta được truyền cảm hứng, gia bị, soi sáng và ôm ấp bởi lòng từ bi và tuệ trí của Đức Phật Di Đà, những sự thực tập như vậy có thể giúp chúng ta thấy sự vô thức rối loạn của chúng ta như một vũng lầy trong sự tĩnh lặng của đại dương của Quang MinhSinh Lực. Thế nên, bất cứ điều gì có thể giúp chúng ta trong tiến trình ý thức tâm linh của chúng ta cũng được vững vàng.

blankGiáo sư Alfred Bloom:

Một người tiên phong của Tịnh Độ Chân Tông trong thế giới nói tiếng Anh.

 Sinh năm 1926, tại PhiladelphiaPennsylvania, là người con út của một gia đình Do Thái Giáo. Sau một thời gian trong quân ngũ trong năm 1944, Bloom học tiếng Nhật tại Đại học Pennsylvania và đã thấy sự phục vụ trong xứ Nhật Bản bị chiếm đóng. Kinh nghiệm của ông vào lúc ấy đã kích thích một sự tỉnh thức về nhân quyềncông bằng xã hội. Vào lúc ấy ông cũng đã đóng một vai trò trong phong trào thúc đẩy Nền Tảng Ki Tô Giáo và thâm nhập vào khái niệm Đức Phật A Di Đà khi một mục sư Ki Tô Giáo giải thích một thông điệp từ Kinh Thánh bằng việc liên hệ đến Đức Phật Di Đà như một sự tương đồng.

Bloom đã bắt đầu cuộc đời tâm linh tại trường Thần học Eastern Baptist từ năm 1947 đến 1951. Trong thời gian này ông bắt đầu thắc mắc và rồi từ bỏ nền tảng tiếp cận từ Kinh Thánh mà ông đã từng theo đuổi trước đây. Ông hoàn thành sự huấn luyện tại trường Thần Học Andover Newton Theological School (B.D., S.T.M.) vào1953. Sau này ông đã gặp gở với giáo huấn của Thân Loan Thánh Nhân trong khi ông trong khi học tiếng Nhật và Phật Giáo (Trung Hoa) tại Học viện Harvard Yenching Institute và tốt nghiệp tiến sĩ với luận án ‘Thân Loan Cuộc Đời và Tư Tưởng’ vào năm 1963.

Trong cuộc đời như một nhà tư tưởng, giáo dục, và mục sư của Tịnh Độ Chân Tông, tiến sĩ Bloom đã truyền cảm hứng cho những người khác khám phá giáo huấn của Thân Loan và đã đem đến sự làm mới tuệ giác và cổ vũ đến một số tín đồ truyền thống. Có lẽ sự cống hiến đặc biệt của ông đã trải dài từ tác phẩm của Thân Loantruyền thống Tịnh Độ Chân Tông, chính là những khả năng quan trọng trong mối liên hệ đến Phật Giáo dấn thân.

Ông đã viết nhiều tác phẩm cũng như nhiều đề tài nghiên cứu trong những tạp chí, các tác phẩm quan trọng là:

 Căn bản của Tịnh Độ Chân TôngCon đường Niềm tin chân thành của Đạo Phật, 2007.

- Sống trong Đại nguyện của Đức Phật Di Đà, 2004.

Tôn giáonhân loạiẤn Độ và những truyền thống tôn giáo Viễn Đông, 1998.

Tuệ Uyển chuyển ngữ / 12-11-2010

http://www.shindharmanet.com/writings/shinmeditation.htm

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10249)
Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc.
(Xem: 11132)
"Đêm Trước Một Cành Mai" là một bài thơ thường được nhắc nhở tới mỗi khi người ta nói đến dòng văn học Thiền. Đó là một bài thơ có vẻ như dễ hiểu và có tính chỉ thẳng (trực chỉ)...
(Xem: 10916)
Hễ muốn có lộc thì phải gieo nhân. Một khi nhân đã gieo trồng thì tương lai cảm quả sẽ không sai khác, trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu.
(Xem: 11163)
Trời Cali suốt cả tháng cuối năm mưa buồn như mưa Huế. Trong bầu trời tím lịm của mưa lạnh, người ta mới nghĩ tới mùa Xuân. Tôi lắng lòng nhìn lại cột mốc mùa Xuân của đời mình...
(Xem: 11213)
Trong một năm, thời khắc thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới.
(Xem: 14199)
Tôi yêu hoa cải, yêu màu vàng rụm của những đám hoa cải dọc bãi bờ sông Hồng. Màu vàng hoa cải giống màu y của quý thầy, sư cô đã từng đi cả vào giấc mơ của tôi...
(Xem: 12436)
tất cả bồ tát đều đã xuống trần gian làm hạnh nguyện của mình giữa thời mạt pháp có duyên thì mới gặp hay phải gặp mới có duyên...
(Xem: 26302)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 11663)
Ước mơ về một mùa xuân tràn đầy hạnh phúcmiên viễn luôn thao thức trong tâm hồn mọi người. Chẳng thế mà bao nhiêu thi nhân, nhạc sĩ không ngừng viết về những khát vọng...
(Xem: 29217)
Bóng dáng mùa xuân - Tác giả: Cư Sĩ Liên Hoa
(Xem: 11608)
Thưa Thầy, năm nay con 19 tuổi. Làm quà kính dâng Thầy nhân ngày Phật đản, không gì bằng một chút suy tư. Tuy sống trong xã hội Âu châu, nhưng từ nhỏ con đã theo Thầy lên chùa mỗi dịp lễ Phật đản...
(Xem: 10734)
Trong những ngày đầu năm, chúng ta có thể hạ quyết tâm thực hiện công cuộc thay đổi vận mệnh của mình bằng phương thức chuyển nghiệp qua nhiều bước từ cạn tới sâu...
(Xem: 11045)
Phật Giáo, Đạo của an lạc, Đạo của thương yêu, Đạo sống chân thật trong từng phút giây mình có, Đạo của tâm từ luôn hướng người nên tin tưởng vào ngày mai...
(Xem: 10907)
Món chay ngày nay thật hấp dẫnphong phú chứ không đơn điệu với đậu phụ, rau củ như bạn nghĩ. Tham khảo nhé!
(Xem: 10736)
Hạnh quay nhìn về nơi gốc cây cổ thụ. Người khách lạ đã lẫn đâu mất giữa đám đông người qua lại. Cô chưa kịp hỏi tên nhưng cũng thầm cảm ơn cuộc hạnh ngộ này.
(Xem: 11300)
“Tôn trọng sự sống là một điều rất được đề cao trong Phật giáo. Cấm sát sanh và làm hại thú vật là một trong những giới luật căn bản dành cho mọi Phật tử...
(Xem: 10738)
Hạnh phúc từ cấp độ thô thiển nhất cho đến cấp độ cao siêu, bền vững nhất, là gì? Khi nào chúng ta cảm thấy hạnh phúc?
(Xem: 12210)
Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không khí hân hoan bủa khắp, cây lá thay áo mới, mặt người hớn hở, không còn nét lạnh lùng mùa Đông...
(Xem: 11266)
Thời gian trôi một dòng, trôi không trở lại. Quà tặng của thời gian là dành cho những ai quên nó, có nghĩa là quên chiều dài để vươn tới chiều cao thời gian cũng chính là không gian cao rộng.
(Xem: 10028)
Thực tế, dưới triều đại vua Lý Nhân Tông, thì cả dân tộc đang bước vào thời kỳ phục hưng mọi giá trị văn hóa sau hơn 1.000 năm bị phong kiến Trung Hoa xâm lược. Phật giáo trở thành quốc giáo...
(Xem: 11372)
Ngày xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm. Một người bạn hiền, một khung cảnh ấm áp...
(Xem: 13356)
Cây mai vàng Yên Tử tượng trưng cho tinh thần bền bỉ, vượt lên mọi khó khăn theo truyền thống Thiền môn mà các hoà thượng đã dày công vun xới và phát triển hệ phái Trúc Lâm Yên Tử.
(Xem: 11215)
Buổi chiều đó, gương mặt thời gian như hiển hiện thật lâu, khắc khảm một năm những buồn vui được mất cho những ưu phiền tan đi như làn gió và chỉ để còn giữ lại cõi lòng thơm thảo vô ưu...
(Xem: 11412)
Kobayashi Yatarõ được tôn sùng khắp hoàn cầu với cái tên Issa, có nghĩa là Một Tách Trà. Issa sanh năm 1763 làng Kashiwabara trong nông trại quận Nagano trung tâm Nhật Bản bây giờ.
(Xem: 12648)
Nhà thiền có danh từ “Tọa Xuân Phong” để diễn tả hạnh phúc khi thầy trò, đồng môn, được ngồi yên với nhau, không cần làm gì, nói gì mà như đang cho nhau rất đầy, rất đẹp.
(Xem: 13747)
Mỗi Mùa Thắng Hội Vu Lan Ai ai cũng cảm bàng hoàng tâm tư Một năm man mác còn dư Đến Mùa Thắng Hội thêm như thế này
(Xem: 13144)
Quê tôi còn đó dòng sông Nước đi nước đến chờ con nước về Quê tôi còn đó sơn khê Sắt son tô thắm ước thề không phai
(Xem: 12768)
Quê Cha ngàn dặm mù khơi Đất Mẹ vạn lý một đời chia xa Thương non, ôm ấp mái nhà Nhớ núi, sầu mộng sơn hà chờ ai
(Xem: 12119)
Thắng Hội Vu Lan nhớ Mẹ hiền Noi gương hiếu hạnh Mục Kiền Liên Thanh trai lễ vật lòng tha thiết Nguyện Đức Từ Bi cứu đảo huyền
(Xem: 30069)
Ở nơi đâu hoa xuân rồi cũng úa Chỉ sắc Thiền tươi thắm đóa nghìn năm Niềm vui nào lòng người rồi cũng nhạt...
(Xem: 38063)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 24823)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 10931)
Sương phủ dầy đặc, 10 giờ 30 đêm mà cứ như khuya lắm; chim chóc im bặt, cảnh vật chìm vào u tịch. Trong màn đêm, xa xa còn le lói ánh sáng mờ đục của những ngọn đèn...
(Xem: 11685)
Dù ở nơi đâu, dù trong tổ chức nào, người Việt ly hương vẫn tìm đến nhau dưới mái chùa để cùng nhau chia sẻ niềm vui trong những ngày Tết...
(Xem: 10631)
Ðạo Phật ra đời nhằm xây dựng một đời sống hạnh phúc, an lạc cho mọi người. Cho nên khát vọng trở nên người giàu có nhằm vơi đi khổ đau do đời sống vật chất đem lại...
(Xem: 11180)
Thằng Hào cảm thấy hạnh phúc vô bờ, nó cứ muốn cho giây phút này kéo dài ra, dài ra mãi mãi… Nó cảm nhận được, cảm thấy được từ bên ngoài vừa có một mùa Xuân an vui...
(Xem: 11478)
Trong giáo lý đạo Phật tuyệt nhiên không có chuyện đốt vàng mã cho người đã chết. Kinh điển của Phật có dạy rằng, một người bình thường chúng ta sau khi chết rồi...
(Xem: 12856)
Mấy độ xuân lai nắng lên vàng cả hiên ngoài xuân về chim hót gọi mùa xuân lai
(Xem: 12053)
Sáng sớm mùng 1 Tết, tiết trời Đà Lạt (Lâm Đồng) thường se lạnh, mưa xuân lất phất bay, ngoài đường phố cũng thường thưa thớt người bởi hầu hết các gia đình còn tất bật làm cơm cúng tân niên.
(Xem: 11261)
Tết Nguyên Đán, hầu như nhà ai cũng có một mâm ngũ quả đặt trên mâm bồng. Đó là mâm trái cây, ít nhất là phải đủ 5 thứ quả theo thuyết Ngũ hành.
(Xem: 10181)
Ngày còn nhỏ, dĩ nhiên chúng tôi chưa biết ăn chay là gì. Chỉ thấy cứ vài ngày trong tháng là Má tôi lại ngồi ăn riêng. Má không ăn đồ ăn ‘bình thường’ của chúng tôi, mà Má có chén chao, và rau luộc.
(Xem: 11755)
Thỏng tay ra phố một mình Đêm ba mươi xả buông giành áo cơm Mặc người chộn rộn lo toan Ta tìm ta giữa ngổn ngang dập dìu
(Xem: 11163)
Năm nay, Tết Nguyên Đán Canh Dần nhằm vào cuối tuần, cho nên đêm Giao Thừa và ngày Mùng Một Tết, nhằm Thứ Bảy, Chủ Nhật, ngày 13, 14 tháng 2 năm 2010, tất cả các Chùa đều tấp nập người đến Lễ Phật...
(Xem: 10857)
Sau nhiều trận long tranh hổ đấu thật hào hứng ở vòng loại, tứ kết, rồi bán kết, còn lại hai ứng cử viên nặng ký ngang sức ngang tài, từng hòa nhau hai trận không tỉ số với chất lượng chuyên môn rất cao...
(Xem: 13053)
Từ lâu, hình ảnh con trâu cứ thế mà đi vào tâm thức mọi người, không chỉ có giá trị trong đời sống lao động thực tiễn mà còn nghiễm nhiên đi vào văn học nghệ thuật Việt Nam.
(Xem: 10165)
Thật ra, sự giàu có là một khái niệm rất mơ hồ và chỉ dễ sử dụng khi nói về người khác. Bản thân bạn có phải là người giàu có hay không? Nếu bạn dành thời gian để suy nghĩ thật kỹ về câu hỏi này...
(Xem: 10838)
Đi bách bộ ra sân, hít thở không khí trong lành buổi sáng, tôi cảm nhận rõ sự sảng khoái sau một đêm dài ngon giấc. Sân trước vang lên tiếng chổi quét cùng tiếng cười nói của mấy chủ Tiểu ở chùa.
(Xem: 10913)
Tất cả mọi thất bại hay thành công trên cuộc đời đều bắt nguồn từ tâm. Tâm cũng là gốc của sanh và tử, là cội nguồn của mọi bất hạnh cũng như hạnh phúc.
(Xem: 14482)
Mỗi gia đình hãy tạo ra một bầu không khí ân phúc linh thiêng thanh tịnh để mở rộng cửa đón nhận thần lực gia trì của chư Phật. Chúng ta có thể thắp đèn càng nhiều càng tốt.
(Xem: 10657)
Đêm im lặng, lắng nghe hương về sáng Mùa xuân tràn, có vạn cánh chim bay Cành mai ngủ vừa giật mình thức giấc...
(Xem: 21890)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 12031)
Nụ cười, tuệ giácmùa xuân là ba khái niệm và ba hình ảnh riêng biệt. Nhưng khi kết hợp và hòa quyện vào nhau sẽ thành nguồn vui Di Lặc.
(Xem: 11391)
Đức Phật ra đời, những lời dạy của Ngài phải chăng đây là lời giải đáp cho sự tìm kiếm và trao chìa khóa để con người mở tung cánh cửa cuộc đời để đi vào thế giới an toànthực hiện ước mơ của mình.
(Xem: 30126)
Xuân Tân Mão chuyển mình Thung lũng phủ màu xanh Vận hành sức diệu dụng Tiếp nguồn sống tâm linh.
(Xem: 19544)
Sở dĩ được gọi là Mật giáođa số những pháp môn đều được truyền khẩu (transmission orale) và đệ tử là người đã được lựa chọn, chấp nhận cũng như đã được vị Thầy đích thân truyền trao giáo pháp (initiation).
(Xem: 20519)
Chùa Phật Đà tổ chức Cung Nghinh Chiêm Bái Phật Ngọc và Xá Lợi Phật tại CALIFORNIA CENTER FOR THE ARTS, Escondido - 340 N. Escondido Blvd., Escondido, CA 92025 từ ngày 29/1 đến 6/2/1011
(Xem: 12516)
Xuân sanh, Hạ chín, Thu héo, Đông tàn. Nếp nghĩ xuôi dòng đang đi theo một con đường mòn miên viễn như thế. - Trần Kiêm Đoàn
(Xem: 12499)
Chưa bao giờ tôi thèm khát nhào đến ôm chầm lấy chồng và con mình như trong giây phút này... Tâm Không Vĩnh Hữu
(Xem: 21120)
Mục đích của quyển sách này là trình bày phương pháp thực hành thiền quán vipassana. Tôi lặp lại, phương pháp thực hành. Đây là một kim chỉ nam thiền tập...
(Xem: 13217)
Một buổi sáng ra vườn, chợt thấy mấy chồi non vừa nhú, rụt rè, mảnh mai, run rẩy trước làn gió nhẹ. Những giọt sương trong vắt còn đọng trên lá cây, phản chiếu tia nắng mai lóng lánh ngũ sắc.
(Xem: 14406)
Mạn-đà-la (Sanskrit maṇḍala मंडलः "circle", "completion") đươc phiên âm từ chữ Phạn, chữ Anh hóa là mandala (phiên âm đọc là mahn-DAH-la) có nghĩa là vòng tròn hay sự tròn vẹn...
(Xem: 30354)
Trang Vesak tứ từ rơi bụi đỏ sử triết văn đội chữ, gậy đường khuya đức Phật hiện chân dung sen khiết bạch
(Xem: 27913)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 28300)
Xuân đã về chưa, đã về chưa? Nắng đang hong ấm nụ giao mùa Chập chờn én liệng lưng trời tím...
(Xem: 20886)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 28589)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 27156)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 21880)
Sự hiểu biết về sự vật hiện tượng thông thường đơn thuần chỉ là trí tuệ thế gian. Liệu loại trí tuệ này có thực sự giúp ta tiến bước trên con đường giác ngộ hay không...
(Xem: 21383)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 26153)
Cái chết là một sự khởi đầu mới. Nó là con đường đưa ta đến buổi bình minh của những cơ hội mới để cho chúng ta hưởng được những thành quảchúng ta đã vun trồng...
(Xem: 21549)
Trong thế kỷ XX, phương Tây có hai người tìm hiểu đất nước Tây Tạng rất sâu sắc, đó là bà Alexandra David Néel và ông Anagarika Govinda.
(Xem: 23345)
Tác phẩm này như một chìa khóa mở ra con đường dẫn dắt những hành giả sơ căn đến với Pháp. Do đó, những ai quan tâm đến nó sẽ hưởng được những lợi ích lớn lao.
(Xem: 26352)
Vu Lan về mười phương ngưỡng vọng Mẹ Quán Âm tưới giọt Cam lồ
(Xem: 23130)
Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn sẽ phải đương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta còn sống.
(Xem: 19777)
Những gì Ðức Phật đã khám phá ra trong lúc Ngài thiền định hơn 2500 năm về trước càng ngày càng rõ rệt qua những cuộc thí nghiệm và những sự học hỏi được từ thiên nhiên của khoa học.
(Xem: 22874)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 21085)
Tâm giác ngộ còn được gọi là Bồ đề tâm (Bodhicitta). Trong tiếng Phạn, “citta” là tâm và “Bodhi” là giác ngộ. Bodhicitta có thể được dịch là tâm hiểu biết hoặc tâm chứa đầy hiểu biết.
(Xem: 19923)
Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm...
(Xem: 15373)
Một điều tối quan trọng là mọi người cần biết học cách trân trọngtri ân; nếu không họ sẽ vẫn mãi khổ đau và tự gây áp lựccăng thẳng cho chính bản thân mình.
(Xem: 39149)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 25585)
Với sự hỗ trợ của Phật pháp và sự thực hành chánh niệm, điều thay đổi lớn nhất mà tôi đã làm được cho bản thân, tôi nghĩ, đó là giờ tôi có thể dễ dàng tha thứ cho người...
(Xem: 14090)
Hiện nay, càng có nhiều người đang xoay qua và đặt kỳ vọng vào Thiền. Cho nên, họ rất cần thiết những phương thức hướng dẫn đơn giản nhất, để cho họ có thể tự tu tập...
(Xem: 26005)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 22482)
Không sinh, không diệt. Không đến, không đi. Đó chính là ý nghĩa nền tảng về một tâm xuân miên viễn. Khi chúng ta nhìn sự vật có sinh có diệt, có đến có đi, lòng ta không khỏi sinh ra những luyến lưu tiếc nuối.
(Xem: 29064)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22487)
Nền tảng những lời dạy của Đức Phậtphật tính. Và cũng do phật tínhĐức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiệnđạt được giác ngộ.
(Xem: 22798)
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó...
(Xem: 23134)
mừng vui ngày báo hiếu hoa cài trái tim xuân
(Xem: 13113)
“Các vị là Phật sẽ thành, tôi không ngần ngại đảnh lễ quý vị, giống như Phật đang ngồi trên cao. Các vị và Phật không khác nhau.”
(Xem: 28900)
Thiên Như lão nhơn đang tĩnh tọa nơi thất Ngọa Vân, bổng có người đẩy cửa bước vào, tự xưng là Thiền khách. Lão nhơn im lặng gật đầu chào, đưa tay ra ý mời ngồi...
(Xem: 30417)
Ở đây giáo sư tiến sĩ Alexander Berzin từng nghiên cứutu tập với những đạo sư Tây Tạng gần ba mươi năm tại Dharamsala, Ấn Độ, sẽ giảng giải việc thực hành bảy điều quán nguyện trong đời sống tu tập thực tiễn hằng ngày.
(Xem: 14199)
Năm giờ sáng, mây xám tuy mỏng, nhưng che phủ bầu trời, che cả những vì sao muộn khiến không gian ẩm tối, lạnh lẽo và rưng rức quạnh hiu! Vậy mà có vị Phật lặng thinh ngồi đó...
(Xem: 26199)
Tuồng như có cái bóng tôi Trong hình bóng mẹ đang ngồi trước sân Tuồng như thông điệp thiện chân Trái tim mầu nhiệm mẹ phân thân vào
(Xem: 33143)
Ngài Sàntideva (Tịch Thiên, 691-743) viết luận này tại Học Viện Nalanda, Ấn Độ vào thế kỷ 8. Ngài diễn giảng đường tu hạnh Bồ Tát, hạnh Lục độ và tu mười đại hạnh của Phổ Hiền Bồ Tát.
(Xem: 35477)
Nói một cách tổng quát, nội dung bộ Nhập Bồ Tát Hạnh muốn chỉ rõ thứ lớp tu tập pháp môn Ðại thừa: Thế nào phát khởi Bồ Ðề tâm và tu tập Bồ Tát hạnh.
(Xem: 8571)
Tác Giả- Hirosachiya - Dịch Giả-Thích Viên Lý, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới Xuất bản 1998
(Xem: 13261)
Đạo Phậttôn giáo đầu tiên vượt thoát ra khỏi giới hạn tự chiêm nghiệm và đặt định của con người để vươn tới cõi bao la vô cùng, vô tận của thế giới tâm linh... Trần Kiêm Đoàn
(Xem: 30573)
Khi nào chim sắt bay là một cuốn sách ghi lại toàn bộ một khóa tu thiền do một trong những Đạo sư phương tây được yêu thích nhất, đó là Ni sư Ayya Khema hướng dẫn.
(Xem: 22061)
Này em ! Có phải khi mình mất đi hạnh phúc Thì mới hay... hạnh phúctrong đời.
(Xem: 21717)
Cho luôn cho mượn cho là Tồn sinh cốt yếu như hà hình dung?
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant