Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thiền trong đời sống - Zen in Life

14 Tháng Ba 201200:00(Xem: 36267)
Thiền trong đời sống - Zen in Life
Thiện Phúc
THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG
ZEN IN LIFE 
Việt - Anh - Vietnamese - English
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại ấn hành 2012
Oversea Vietnamese Buddhism


thientrongdoisong-thienphuc-content
Đọc sách PDF: Thiền Trong Đời Sống - Thiện Phúc

MỤC LỤC
Lời Đầu Sách
Lời Giới Thiệu
Mục Lục
Phần 1 (01-45)
1. Thiền Là Gì?—What Is Zen? 
2. Mục Đích Của Việc Hành Thiền - Purposes of Meditation Practices 
3. Thiền Không Phải Là Một Triết Học Lý Thuyết Không Thực Tiễn
 Zen Is Not So Much An Unpractical Theoretical Philosophy 
4. Sự Phát Triển của Tâm Thức—A Mental Development 
5. Thiền Quán Trong Phật Giáo - Meditation and Contemplation in Buddhism
6. Hành Giả Tu Thiền Trong Đạo Phật Là Ai? - Who Is A Zen Practitioner in Buddhism? 
7. Phát Triển Toàn Thể Con Người—Developing Man As A Whole 
8. Những Dòng Thiền Truyền Thừa—Handed-Down Traditions 
9. Thiền Vô Ngã Tướng—Zen Without Mark of the Self 
10. Kiểm Soát và Tịnh Tâm—Mind-Control and Purification 
11. Tâm Bình Tĩnh và Không Dao Động trong mọi Hoàn Cảnh
 To Maintain a Cool and Un-agitated Mind under All Circumstances
12. Không Phải là Nỗ Lực Phân Tích và Suy Diễn
 Not an Exercise in Analysis or Reasoning 
13. Triệt Tiêu Sự Chấp Ngã—Elimination of the ‘Self’ 
14. Những Đoá Hoa Tuệ Giác và Bi Mẫn—Flowers of Insight Compassion 
15. Thấy Được Mặt Mũi của Thực Tại—To See the True Face of Reality
16. Hạnh Phúc Tự Làm Chủ Lấy Mình-The Happiness of Mastering of Ourself 
17. Tâm Chúng Sanh và Phật không Sai Khác
 There is no Difference between Sentient Beings and the Buddha 
18. Một Trong Những Phương Thuốc—Meditation is One of the Medicines 
19. Thủ Hữu Càng Ít Càng Tốt—To Possess As Little As Possible 
20. Thanh Tịnh Thân Tâm—To Purify Body and Mind 
21. Thanh Tịnh Giới Đức—To Purify Morality 
22. Biết Được Bản Chất Của Chính Mình—To Know One’s Own Nature 
23. Sự Khác Biệt giữa Tri Thức và Thể Nghiệm
 The Difference between Intellectual and Experiential Knowledge 
24. Thiền ChỉThiền Tuệ Giác—Calm Meditation and Insight Meditation 
25. Thiền Chỉ—Samatha Meditation 
26. Khổ Hạnh—Ascetic Practices 
27.Thiền và Bát Thánh Đạo—Zen and The Eightfold Noble Path 
28. Kỷ Luật Tự Giác—Self-Discipline 
29. Trực Ngộ—Direct Acquisition of Enlightenment 
30. Dập Tắt Dòng Suy Tưởng và Làm Sáng Tỏ Tâm Tính
 To Stop the Flow of Thoughts and to Clear the Mind 
31. Năng Lực của Tâm Linh—The Power of the Mind 
32. Ba Mục Tiêu Của Tọa Thiền—Three Aims of Meditation 
33. Thiền Tập theo Kinh Duy Ma Cật--Meditation Practices in the Vimalakirti Sutra
34. Sự Cần Thiết của Thiền Quán—The Necessity of Meditation 
35. Lợi Ích của Thiền Tập—Benefits of Meditation Practices 
36. Tọa Thiền—Sit in Meditation 
37. Năm Giai Đoạn Tu Tập Tọa Thiền-Five Stages of Practices of Sitting Meditation
38. Tọa Thiền theo Đại Sư Thần Tú - Sitting Meditation according to Great Master Shen-Hsiu 
39. Tọa Thiền Theo Lục Tổ Huệ Năng - Sitting Meditation according to the Sixth Patriarch Hui Neng 
40. Tọa Thiền theo Kinh Duy Ma Cật - Sitting Meditation According to the Vimalakirti Sutra 
41. Trước Khi Thiền Quán—Before Meditation 
42. Trong Khi Thiền Quán—During Meditation 
43. Kiểm Soát Tâm—Control the Mind 
44. Quán Thân Vô Thường—Contemplation of an Uneternal Body 
45.Thiền và Chánh Ngữ—Zen and the Right Speech 
Phần 2 (46-90) 
46. Xả Thiền—Releasing Meditation 
47. Thời Gian Thực Tập Thiền Quán—The Length of Time of Practice Meditation 
48. Thiền Hành—Walking Meditation 
49. Thiền Chỉ—Tranquility of Mind 
50. Sự Liên Hệ Giữa “Chỉ” và “Quán” - The Relationships Between “Samatha” and “Vipasyana” 
51. Sự Thư Giãn cho người Tại Gia—Relaxation for Laypeople 
52. Giữ Cái Tâm ‘Không’ Trong Cuộc Sống Hằng Ngày
 Keep the ‘Mind of Emptiness” In Daily Life 
53.Thiền Dạy Chúng Ta Cái Gì?—What Does Meditation Teach Us? 
54. Thiền và Lễ Lạy Trong Đời Sống Hằng Ngày—Zen and Bowing in Daily Life
55. Thu Thúc Lục Căn trong Cuộc Sống Hằng Ngày
 Sense Restraint in Daily Activities
56. Quân Bình Tham Dục—To Balance Lust 
57. Quân Bình Sân Hận—To Balance Anger
58. Thấy Mọi Vật Đúng Như Thật—To See Things As They Really Are
59. Nhìn ‘Khách Quan’ Trên Vạn Hữu—An Objective View on All Things
60. Thiền và Tâm Thức—Zen and Consciousnesses
61. Thiền Quán--Niệm Phật--Lễ Bái
 Meditation--Buddha Recitation--Bowing to the Buddha
62. Tỉnh Thức—Mindfulness
63. Tỉnh Thức Nơi Hơi Thở—Mindfulness of the Breath
64. Bốn Cách Phát Triển Chánh Niệm—Four Ways to Develop Mindfulness 
65. Tâm—Mind
66. Tâm Là Đối Tượng Của Thiền Quán—Minds As Objects of Meditation Practices 
67. Thiền Quán và Tâm Chúng Sanh—Meditation and Beings’ Mind
68. Tâm Giác Ngộ—Enlightened Mind 
69. Tâm Không—Mind of Non-Existence 
70. Phân Biệt và Vô Phân Biệt—Discrimination and Non-Discrimination
71. Tâm Vô Phân Biệt—Non-Discriminating Mind
72. Tâm Vô Sở Trụ—The Mind Without A Resting Place
73. Nhất Điểm Tâm—One-Pointedness
74. Thiền và Luật Nhân Quả—Zen and Law of Cause and Effect
75. Thiền và Nghiệp Báo—Zen and Karma and Results 
76. Chuyển Hóa “Nội Kết”—Tranformation of “Internal Formations” 
77. Buông Bỏ—Equanimity (Letting Go) 
78. Thiền Quán về Khổ Đau—Meditation on Suffering
79. Lấy Khổ Đau làm Đối Tượng Tu Tập Thiền Quán
 To Consider Sufferings as Subjects of Meditation 
80. Quán Chiếu “Khổ Đau”—To Contemplate on “Suffering” 
81. Thân Nghiệp—Karma of the Body 
82. Khẩu Nghiệp—Karma of the Mouth
83. Ý Nghiệp—Karma of the Mind
84. Thiền và Thân-Khẩu-Ý—Zen and Body-Mouth-Mind
85. Thiền và Mười Bốn Tâm Sở Bất Thiện—Zen and Fourteen Unwholesome Factors
86. Ma Chướng—Demonic Obstructions
87. Thập Đạo Binh Ma theo Kinh Nipata
 Ten Armies of Mara according to the Nipata Sutta
88. Không Dính Mắc—Non-Attachment
89. Phóng Dật-Buông Lung—Heedlessness and Giving Free Rein to One’s Emotion 
90. Tĩnh Lự—Stilling the Thoughts 
Phần 3 (91-134)
91. Bát Phong và Khẩu Đầu Thiền—Eight Winds and Bragging Zen
92. Quán Tưởng—Contemplation
93. Thiền và Tánh Không—Zen and Sunyata
94. Quán Thân—Contemplation of Body
95. Quán Pháp—Contemplation of Mental Objects
96. Quán Tâm—Contemplation of Mind
97. Quán Thọ—Contemplation of Sensations
98. Quán Chiếu Vạn Hữu—Contemplation on Everything
99. Dòng Suối Giải Thoát—The Stream of Liberation
100. Quán Phật—Contemplate upon the Buddha
101. Sổ Tức Quán—Breathing Meditation
102. Quán Sanh Diệt—Contemplation of Rise and Fall
103. Giác Ngộ—Enlightenment
104. Công Đức—Virtues
105. Ấn Chứng Giác Ngộ—Seal of Authentication
106. Năm Loại Bảo Vệ—Five Protections
107. Đại Tín, Đại DũngĐại Nghi - Great Faith, Great Courage, and Great Questioning
108. Đốn Tiệm—Sudden and Gradual Enlightenments
109. Cảm Giác Siêu Thoát—Feeling of Exaltation
110. Sự Giải Thoát Cuối Cùng—Final Emancipation
111.Thiền và Chánh Nghiệp—Zen and the Right Action
112. Giải Thoát Tâm—Deliverance of Mind
113. Điều Phục Vọng Tâm—Tame The Deluded Mind
114. Thiền Tập Trong Phiền Não—Meditation in the Affliction
115. Thiền và Nhẫn Nhục—Zen and Endurance
116. Tiến Trình Đi Đến Chánh Định - The Process of Meditation Toward Right Concentration
117. Sự Liên Hệ giữa Định và Tuệ trong Thiền
 The Relationship between Concentration and Insight in Zen
118. Tam Muội—Samadhi
119. Tám Loại Giải Thoát trong Nhà Thiền—Eight Liberations in Zen
120. Pháp Môn Thiền Định—Methods of Meditation
121. Quán Tưởng Môn—Visualization Method
122. Pháp Môn Nhẫn Nhục—Dharma Gate of Patience
123. Thiền Quán Về Tâm—Meditation on the Mind
124. Vô Tâm—No-Mind
125. Yếu TốĐộng Lực Cần Thiết cho Sự Giác Ngộ
 Necessary Elements and Powers for Attaining Enlightenment 
126. Tám Đặc Điểm Chính Của Giác Ngộ - Eight Chief Characteristics of Enlightenment
127. Trở Về Sự Tĩnh Lặng—Retreat in Silence
128. Thiền và Chánh Mạng—Zen and the Right Livelihood
129. Sân Hận—Ill-Will
130. Tập Khí—Remnants of Habits
131. Nhiễm Ô—Taints
132. Đối Trị Tham Sân Si—To Subdue Lust, Anger and Ignorance
133. Thiền và Tuệ Học—Zen and the Branches of Wisdom
134. Bất Muội Nhân Quả--Bất Lạc Nhân Quả
 Not Being Unclear about Cause and Effect - Not Falling Subject to Cause and Effect 
Phần 4 (135-179)
135. Thấy Được Bản Chất Thật của Sự Kiêu Mạn
 To See the Real Nature of “Pride” 
136. Trạng Thái Đau Khổ của Ganh Tỵ—The State of Suffering of “Envy”
137. Bản Chất Thật của Sự Hoài Nghi—The Real Nature of Doubt
138. Bản Chất Thật của Tà Kiến—The Real Nature of “Wrong Views”
139. Thiền và Chánh Tinh Tấn—Zen and the Right Effort 
140. Thiểu Dục Tri Túc
 Content with few Desires and Satisfy With What
 We Have At This Very Moment
141. Sự Tầm Cầu Vô Tận—Unlimited Seeking
142. Tai Hại của Dục Lạc—Disadvantages of the Sensual Pleasures
143. Vô Sở Cầu—Non-Seeking
144. Điều Phục Thân-Khẩu-Ý—To Control the Body-Mouth-Mind
145. Thân Hành Niệm Tu Tập—Cultivation of Mindfulness of the Body
146. Tu Là Chuyển Nghiệp—Cultivation Means Changing the Karma
147. Bước Đường Tu Tập—The Stages on the Path of Cultivation
148. Sự Tu Hành Tinh Tấn—Diligent Cultivation
149. Pháp Giải Thoát—Dharmas of Liberation
150. Tám Pháp Đưa Đến Sự Đoạn Tận - Eight Things That Lead to the Cutting off of Affairs
151. Ngoại Cảnh—External States or Objects
152. Nội Cảnh—Internal Realms
153. Vô Thức—The Unconscious
154. Phân Biệt Ma Cảnh—Distinguishing of Demonic Realms
155. Tiết Độ Trong Tu Tập—Moderation in Cultivation 
156. Đạo Lộ Diệt Khổ—The Path to the Removal of Sufferings
157. Ngũ Cần Chi—Five Factors of Endeavour
158. Bát Đại Nhân Giác—Eight Awakenings of Great People
159. Vô Ngã—Selflessness
160. Bản Chất Vô Thường Của Vạn Hữu—The Impermacence of All Things 
161. Vô Minh—Ignorance
162. Thiện Hữu Tri Thức—Good-Knowing Advisors
163. Ác Tri Thức—Evil Friends
164. Kham Nhẫn và Điều Hòa—Endurance and Moderation
165. Thiền Định Ba La Mật—Meditation-Paramita
166. Đại Tín—Great Faith
167. Tự Chủ—Self-Mastery
168. Tự Tánh—Self-Nature
169. Trí Huệ—Wisdom
170. Bốn Cửa Đi Vào Tri Kiến Phật—Four Doors of the Enlightened Knowledge
171. Những Khảo Đảo Trong Tu Tập—Testing Conditions in Cultivation
172. Mười Lầm Lạc Thiền Giả Có Thể Bị Rơi Vào
 Ten Wrong Ways Into Which Zen Practitioners May Fall 
173. Bắc Tông Thần Tú—Shen-Hsiu’s Northern School
174. Lo Lắng và Khổ Sở—Worries and Miseries
175. Bích Quán—Wall-Gazer
176. Thiền Tịnh Trụ—Calm Abiding Meditation
177. Tu Tập Buông Xả—Cultivation of Letting Go or Relaxation
178. Ngã-Nhân-Chúng Sanh- và Thọ Giả Tướng
 The Self-Living Beings-Others-and Life Span 
179. Tu Tập Kỷ Luật Tâm Linh—Cultivation on Spiritual Discipline
180. Công Việc Hằng Ngày Trong Tự Viện—Daily Activities in a Monastery
Phần 5 (180-232) 
181. Sự Đắc Thành Trí Tuệ Trong Phật Giáo
 The Achievement of Wisdom in Buddhism 
182. Kinh Nhập Tức Xuất Tức NiệmThiền Tập
 The Anapanasatisuttam and Zen Practice
183. Kiến Thức Bát Nhã—Prajna Knowledges
184. Tứ Niệm Trú—Four Basic Subjects of Buddhist Meditation
185. Mười Đề Mục Suy Niệm trong Thiền Tập—Ten Recollections in Meditation
186. Niềm Vui Trong Giáo Pháp—Dharma-Joy
187. Thượng Pháp Ưng Xả—One Should Not Grasp Even Noble Doctrines
188. Năm Triền Cái trong Thiền Tập—Five Hindrances in Meditation
189. Chánh Niệm Theo Quan Điểm Nhà Thiền
 Right Mindfulness in the View of Meditation
190. Pháp Hữu Vi—Functioning Dharmas
191. Pháp Vô Vi—Unconditioned Dharmas
192. Không Tận Hữu Vi Không Trụ Vô Vi—Not Exhausting the Mundane State
193. Thân-Tâm-Cảnh Vô Ngã—No-self of “Body-Mind-Environment”
194. Tu Tập Hơi Thở—Cultivation of the Breathing
195. Chướng Ngại—Obstructions
196. Năm Tâm Chướng Ngại—Five Mental Mondages
197. Giải Thoát Bát Nhã Ba La Mật—Prajna-Paramita Emancipation
198. Sân Hận và Thiền Tập—Anger and Zen Practice
199. Tỉnh Lặng—Calmness
200. Năm Thứ Vọng Tưởng—Five Kinds of False Thinking
201. Sáu Thứ Hằng Trú cho Hành Giả—Six Stable States for Zen Practitioners
202. Mười Phương Pháp Thuần Thục Nghi Tình—Ten Methods of Maturing Doubts 
203. Tham Thiền-Niệm Phật và Thiện Ác
 Meditation-Buddha Recitation and “Kusala-Akusala”
204. Tâm Thanh Tịnh Quốc Độ Thanh Tịnh—Pure Minds-Pure Lands
205. Vạn Vật Thuyết Pháp—All Things Are Preaching the Dharma
206. Thiền và Giới Luật—Zen and Vinaya
207. Lục Diệu Môn—Six Wonderful Doors
208. Đạt Đến Giác Ngộ và Giải Thoát—To Reach Enlightenment and Emancipation 
209.Mười Đề Mục Suy Niệm—Ten Recollections 
210. Đại Quyết Tâm Trong Thiền Tập—Great Determination in Zen Practice
211. Tâm Tướng—Mind in Action
212. Bát Nhã—Prajna
213. Bát Nhã và Cái Dụng của Thức cũng như Vô Thức
 Prajna and Conscious and Unconscious Functions 
214. Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa—Maha-Prajna-Paramita
215. Tánh—Nature
216. Lý Tánh—Absolute Nature
217. Bảy Bước Quán Thân—Seven Steps of Contemplation in the Body
218. Tứ Niệm Xứ—Four Kinds of Mindfulness
219. Thiền Quán về Pháp—Contemplation of Mind-Objects
220. Sáu Loại Tâm Tánh—Six Kinds of Temperament
221. Tự Tánh—Self-Nature
222. Tự Tánh Theo Lục Tổ Huệ Năng—Self-Nature According to Hui-Neng
223. Tứ Thời Tỉnh Thức—Wakefulness At All Times
224. Sự Lựa Chọn của Người Tu Thiền—Zen Practitioners’ Choice
225. Cảm Thọ của Người Tu Thiền—Feelings of a Zen Practitioner
226. Sáu Suy Tư Đến Xả—Six Indifferent Investigations
227. Sáu Suy Tư Đến Hỷ—Six Pleasurable Investigations
228. Sáu Suy Tư Đến Ưu—Six Unpleasurable Investigations
229. Sáu Pháp Đưa Đến Định Tĩnh
 Six Things that Lead to Right Reflection on Tranquility
230. Sống Với Thiền—To Live With Zen 
231. Ngay Trong Kiếp Nầy—In This Very Life
232. Thiền Trong Đời Sống Hằng Ngày—Zen In Daily Life
Tài Liệu Tham Khảo

Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại
Oversea Vietnamese Buddhism
Copyright © 2012 by Ngoc Tran. All rights reserved.

No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.

SÁCH CÙNG TÁC GIẢ

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 25576)
Trăng bồng bềnh trên ngàn thông Và thềm đêm vắng lạnh, khi âm xưa trong veo từ các ngón tay anh đến. Giai điệu cổ luôn khiến người nghe rơi nước mắt, nhưng nhạc Thiền ở bên kia tình cảm.
(Xem: 37835)
“Teachings from Ancient Vietnamese Zen Masters” là bản dịch tiếng Anh nhiều bài thơ, bài kệ và bài pháp của chư tôn thiền đức Phật Giáo Việt Nam từ ngài Khương Tăng Hội ở thế kỷ thứ 3 sau Tây Lịch...
(Xem: 19519)
Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh.
(Xem: 18603)
Uyển Lăng Lục là tập sách do tướng quốc Bùi Hưu ghi lại những lời dạy của thiền sư Hoàng Bá lúc ông thỉnh Ngài đến Uyển Lăng, nơi ông đang trấn nhậm để được sớm hôm thưa hỏi Phật pháp.
(Xem: 14192)
Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao tăng làm sáng cho Phật Giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ VI mãi đến nay đều là các Thiền sư.
(Xem: 20064)
Chư Phật cùng tất cả chúng sanh chỉ là một tâm, không có pháp riêng. Tâm nầy từ vô thủy đến nay không từng sanh không từng diệt...
(Xem: 9476)
Kinh có ghi lại một cuộc đối thoại giữa du sĩ khổ hạnh Vacchagotta với đức Thế Tôn, và cuộc đối thoại này rất thiền.
(Xem: 14332)
Trì Châu Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư quê ở Tân Trịnh, Trịnh Châu, họ Vương, theo Đại Hoè Sơn, Đại Huệ thiền sư xuất gia, đến Tung Nhạc thọ giới cụ túc.
(Xem: 35489)
Tám vạn bốn ngàn pháp môn thảy đều do một tâm mà khởi. Nếu tâm tướng trong lặng như hư không, tức ra khỏi thân tâm.
(Xem: 10628)
Trên núi Linh Thứu ngày nọ, trước một cử toạ gồm 1.250 Tì kheo, thay vì thuyết pháp Đức Phật chỉ cầm lên một cành hoa. Ngài se cành hoa ấy giữa mấy ngón tay, và im lặng.
(Xem: 19648)
Quyển Hai quãng đời của Sơ tổ Trúc Lâm do chúng tôi giảng giải, để nói lên một con người siêu việt của dân tộc Việt Nam.
(Xem: 23161)
Hôm nọ, Phật ở trong hội Linh-sơn, tay cầm cành hoa sen đưa lên, cả hội chúng đều ngơ-ngác. Chỉ có ngài đắc ý chúm chím cười (niêm hoa vi tiếu)...
(Xem: 13340)
Thiền sư Khánh Hỷ (1067–1142) thuộc dòng thứ 14, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, huyện Long Biên, thuộc dòng tịnh hạnh, từng được vua Lý Thần Tông phong chức Tăng Thống.
(Xem: 10728)
“Chân như Đạo Phật Nhiệm mầu, Tâm trung chữ Hiếu, niệm đầu chữ Nhân, Hiếu là độ được song thân, Nhân là cứu vớt trầm luân muôn loài…”
(Xem: 20164)
Bát-nhã tâm kinh (prajñāpāramitāhṛdayasūtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát-nhã ba-la-mật (prajñā-pāramitā). Trong bản Hán dịch của Huyền Trang, kinh gồm 262 chữ.
(Xem: 10572)
Tôi rất cảm phục BS Thynn Thynn khi bà đã tận tình giải thích thấu đáo, trong quyển sách của bà, về cách sống tỉnh giác trong đời sống thường ngày.
(Xem: 9929)
Hoài niệm về tấm lòng yêu thương của cha mẹ nhân mùa Vu Lan.
(Xem: 14840)
Mùa Vu-lan báo hiếu vào tiết Trung Nguyên tháng bảy âm lịch hằng năm, xuất phát từ tích ngài Mục-kiền-liên cứu mẹ...
(Xem: 17593)
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắt qua giải Ngân-hà...
(Xem: 17549)
Rằm tháng bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xá tội vong nhân. Ngày rằm tháng bảy có nhiều ý nghĩa...
(Xem: 13150)
Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc...
(Xem: 31094)
Tiết Vu Lan bâng khuâng nhớ Cha công dưỡng dục, Mùa Báo Hiếu bùi ngùi thương Mẹ đức cù lao
(Xem: 25683)
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
(Xem: 13948)
Con đang ở lại trần gian trong bầu không khí Đạo pháp hơn 2000 năm. Nhưng kinh sách thiên vạn quyển cũng không bằng được sống bên bậc danh Tăng thạc đức trong ngôi nhà Vạn Hạnh.
(Xem: 17468)
cho dù nghiệp quả của thời quá khứ có nghiệt ngã cỡ nào, trong thời hiện tại ta cứ việc làm tốt, bảo đảm tương lai của ta sẽ an lạc...
(Xem: 10937)
Không đo không lường được tình thương, người ta thường lấy vẻ bao la của trời biển để tạm so sánh. Nhưng kỳ thực, trời và biển có những giới hạn, biên tế.
(Xem: 12255)
Trong truyền thống Phật giáo Trung Hoa-Nhật Bản, hệ thống giáo lý Trung quán và Du-già Duy thức tông đã được xem là cùng đi song song và đối nghịch với nhau.
(Xem: 10440)
Vu Lan phiên âm từ Phạn ngữ Ullambana, Trung Hoa dịch là “Giải đảo huyền” có nghĩa là cởi mở những cực hình hay giải thoát những khổ đau trong 3 cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh.
(Xem: 12238)
Tôi xin rất thận trọng để nói rằng, tư liệu tôi dựa vào để viết đa phần thuộc Tam Tạng Pāḷi văn, và một số nguồn được lấy từ tiếng Anh cùng một hệ Nam tông..
(Xem: 11736)
Gia đình tôi đầy những câu chuyện này… Có những hành giả vĩ đại như cha tôi và bác tôi, những người thực hành từ trái tim và có năng lực thực sự...
(Xem: 9595)
Nếu cái nhìn tâm linh của mình mà không trải ra đến bờ cõi xa xôi nhất thì “thiện đức” của y không phải là “thiện đức” thứ thiệt...
(Xem: 12316)
Khảo sát về “Năm đức của người xuất gia” để thấy được những nét cao đẹp trong đời sống phạm hạnh, từ đó mà có ra lối hạnh xử ứng hợp với phước điền của pháp phục...
(Xem: 9159)
Con đường Trung đạo Thiền định, không phải chỉ dành riêng cho Thiền tông không đâu, mà chúng dành chung cho tất cả các tông phái Phật giáo trong đó có Tịnh độ tông, và Mật tông.
(Xem: 8463)
Trần Thái Tông là vị vua đầu của triều Trần. Ngài là đệ tử của thiền sư Viên Chứng trên núi Yên Tử. Ngài vừa làm vua vừa thực tập thiền.
(Xem: 9926)
Đây là một trong nhiều pháp môn của Phật, mà đặc điểm là dể tu, dể chứng, rất thích hợp với đại đa số quần chúng...
(Xem: 9740)
...Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt.
(Xem: 12001)
Tây Tạng bắt đầu chịu ảnh hưởng của Phật giáo vào thế kỷ thứ 7 trong triều đại của vua Songtsen Gampo.
(Xem: 14380)
Tịch Hộ đã đến Tây Tạng vào thế kỷ thứ 8, cho nên đến thế kỷ 11 truyền thống Na Lan Đà đã được thiết lập một cách vững vàngTây Tạng.
(Xem: 9884)
Theo nghĩa thông thường, đắc pháp có nghĩa là đắc pháp nhãn tịnh, chứng ngộ, không còn kiến thủ, giới cấm thủnghi ngờ Tam bảo, không còn trần sa hoặcphiền não vi tế, tức khắc thành Phật...
(Xem: 11183)
Tranh Đại Thừa vẽ con trâu đen. Lần lượt qua từng bước họa, trâu đen trổ trắng lần lần, trắng từ trên đỉnh đầu, lan dần xuống mình, rồi chót đuôi.
(Xem: 8280)
Tất cả pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, ảnh, Như sương, như ánh chớp, Hãy quán sát như vậy.
(Xem: 10950)
Là một trong những dòng Kagyu, dòng truyền thừa Drikung Kagyu do Đạo sư tâm linh vĩ đại Kyobpa Jigten Sumgon sáng lập 852 năm trước.
(Xem: 14045)
Dharma tức là Đạo Pháp của Đức Phật thì lại nhất thiết chủ trương một sự buông xả để giúp con người trở về với chính mình...
(Xem: 9874)
Các bạn có thể bắt đầu pháp quán niệm hơi thở (anapana sati, a-na-pa-ná sa-tị) bằng cách định tâm vào hơi thở vào, hơi thở ra tại lỗ mũi hay ở môi trên.
(Xem: 15159)
“Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì..."
(Xem: 13001)
Bài viết này khám phá những khả năng của học thuyết và sự hành trì của Phật giáo đã được áp dụng vào cuộc sống hàng ngày trong suốt hơn 2.500 năm...
(Xem: 23040)
156 vị Tăng Ni đã về Phật Học Viện Quốc Tế từ ngày 15 để bắt đầu cho khóa An cư vào lúc 5 giờ sáng ngày mai, 16 tháng 06 năm 2014.
(Xem: 23907)
Vào dịp lễ Vu-lan Thắng hội, Phật tử có tục lệ cúng thí người chết. Dưới đây Tập san trích dịch đoạn kinh có liên hệ đến ý nghĩa cúng thí này.
(Xem: 12528)
Hầu như bất cứ sách nào viết về Thiền tập Phật giáo thời kỳ sơ khai cũng nói với bạn rằng Đức Phật giảng dạy hai kiểu thiền tập: Thiền chỉThiền quán
(Xem: 15393)
Theo Kim Cương thừa, chúng bị rơi vào cõi sinh tử bất tận này bởi những nhận thức bất tịnh.
(Xem: 17740)
Sự Thực Hành Guru Yoga Theo Truyền Thống Longchen Nyingthig
(Xem: 15004)
Theo Mật giáo, trong vũ trụ có ẩn tàng những thế lực siêu nhiên; nếu ta biết sử dụng những thế lực siêu nhiên kia thì ta có thể đi rất mau trên con đường giác ngộ, thành đạo.
(Xem: 16510)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
(Xem: 16010)
“Con lớn rồi vẫn là con của mẹ, Suốt cuộc đời mẹ vẫn theo con…”
(Xem: 17552)
Vào đầu thế kỷ XV, ngụy tạo danh nghĩa diệt Hồ phù Trần, nhà Minh sai bọn Trương Phụ, Mộc Thạnh đem quân đánh chiếm nước ta.
(Xem: 11565)
Tinh thần hiếu hòa với lân bang, ông cha ta từng thể hiện, nhưng không vì thế mà phải hy sinh quyền lợi của dân tộc.
(Xem: 11594)
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là một ngày lễ hội mang tính văn hóa và nhân văn ở tầm mức quốc tế của tổ chức Liên Hiệp Quốc.
(Xem: 17782)
Thông Điệp Đại Lệ Phật Đản Vesak 2014 của Tổng Thư Ký Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc 2014 PL. 2558... Ban Ki Moon
(Xem: 10737)
Nền khoa học tiên tiến phát triển với tốc độ vũ bão tại các nước văn minh. Khoa học phát triển đã chứng minh được những điều Phật dạy...
(Xem: 10500)
Chúng ta đã có phước đức được sanh trong một thế giới nơi đã có một Đức Phật đến và dạy Pháp... Mặc Phương Tử
(Xem: 11286)
Trong vô lượng pháp môn tu ấy, nhìn chung Thiền và Tịnh đều được coi là phổ cập nhiều nhất hiện nay, nhất là các nước Á đông... Võ Thị Thanh Thảo
(Xem: 12049)
Thiền Lâm Tế Nhật Bản - Nguyên tác: Matsubara Taidoo; Việt dịch: HT Thích Như Điển
(Xem: 11014)
Chư vị Tổ sư trong khoảng thời gian diệu ngộ, tâm tư bay bổng thênh thang như trời mây... Hạnh Huệ; Thuần Bạch dịch
(Xem: 36362)
Cuộc đời của thiền sư Bạch Ẩn là bức tranh sống với câu chuyện ―Thế à! cho đến bây giờ vẫn được nghe kể. Biên dịch lại là góp thêm công hạnh của Ngài.
(Xem: 8936)
Từ thế giới biến đổi vô cùng của thời gian, xuyên suốt qua từng hiển hiện của không gian, từ đỉnh cao ngút ngàn đi lại của tâm thức, đến chốn không cùng của uyên nguyên... Như Hùng
(Xem: 9639)
Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát giảng; Bồ Tát giới đệ tử Thường Nhiếp kết tập; Cư Sĩ Như Hòa dịch Việt
(Xem: 34666)
Tăng đoàn thực hành đúng Pháp và Luật của Phật đã chế định trong sự cùng nhau cộng trú hòa hợpthanh tịnh, cùng nhau giải tán trong sự hòa hợpthanh tịnh.
(Xem: 17226)
Đi đến nước cùng non tận chỗ, Tự nhiên được báu chẳng về không... Thích Tâm Hạnh
(Xem: 10210)
Quyển sách này là một phần trong bộ sách Niệm Phật Pháp Yếu do Cư sĩ Mao Dịch Viên tuyển tập... Thích Minh Thành dịch
(Xem: 10439)
Tác phẩm “Thiền Tông Chỉ Nam” hay còn gọi là “La Bàn Thiền” này, chủ yếu dựa trên các cuộc Pháp thoại của Thiền sư Sùng Sơn qua sự trình bày giáo lý căn bản của Phật giáo... Thích Giác Nguyên dịch
(Xem: 12166)
Đối với người mới tập thiền, không nên ngồi thiền trong lúc qúa no đói, có bệnh, thiếu ngủ, khát nước, quần áo qúa chật, qúa nóng lạnh, qúa ồn ào, không có tọa cụ... Toàn Không
(Xem: 13582)
Thuyết Giảng Mỗi Chiều Chủ Nhật Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo... HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14614)
Mật thừa xem thấy thế giới gồm những yếu tố và những tương quan tương phản, đối kháng: bản thểhiện tượng, tiềm năng và biểu lộ, nhân và quả...
(Xem: 9126)
Thiền viết đầy đủ là thiền na, phiên âm từ phạn ngữ dhyana, có nghĩa là tư duy suy xét về một đối tượng tâm thức... Hư Thân Huỳnh trung Chánh
(Xem: 24760)
Thiền Luận - Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Quyển Thượng, Dịch giả: Trúc Thiên; Quyển Trung và Hạ, Dịch giả: Tuệ Sỹ
(Xem: 11612)
Thể của tâm lìa tất cả niệm, nghĩa là vốn vô niệm. Nó như hư không, không chỗ nào mà chẳng toàn khắp... Nguyễn Thế Đăng
(Xem: 10294)
Thật cần yếu để học hỏithành đạt trong sự học vấn. Rèn tâm là một tiến trình làm cho quen thuộc... Đạt Lai Lạt Ma; Tuệ Uyển dịch
(Xem: 15895)
12 lời nguyện niệm Phật này, nhằm giúp cho Phật tử có định hướng trong việc tu tậpchí nguyện để về thế giới Cực Lạc của Đức Phật A-Di-Đà... Thích Chân Tính
(Xem: 15534)
Thư cho người em Tịnh độ là một bộ luận nhỏ, gom nhặt những yếu nghĩa của Tông Tịnh độ, chia thành từng bài nhỏ, mỗi bài là một chủ đề... Thích Hồng Nhơn
(Xem: 14478)
Nghĩa Huyền Thiền Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu, Thích Duy Lực dịch
(Xem: 12974)
Nguyên tác của Hoài Hải Thiền Sư; Việt dịch Thích Duy Lực, Từ Ân Thiền Ðường Hoa Kỳ Xuất Bản 1992
(Xem: 12415)
Tác giả huý HOÀI HẢI, họ VƯƠNG, người Trường Lạc, Phước Châu, sanh năm Khai Nguyên thứ 12 đời Đường Huyền Tông (CN 724)... Thích Duy Lực dịch
(Xem: 14537)
Choden Rinpoche là một trong những Lạt ma phái Gelug cao cấp nhất, trước năm 1985 ngài hầu như không được biết tới ở ngoài xứ Tây Tạng... Thanh Liên
(Xem: 18316)
Đi vào cửa Pháp: Tuyển tập Giáo huấn của các Đạo sư Tây Tạng - Bản dịch Việt ngữ của Liên Hoa & Thanh Liên
(Xem: 9550)
Tìm Phật ở đâu? Trăm ngàn kẻ điên đi tìm Phật, nếu có tìm thấy một người thì đó cũng không phải là Phật... Dương Đình Hỷ
(Xem: 18490)
Con Đường dẫn đến Phật Quả là một trong những sự giới thiệu tuyệt hảo cho giáo lý của Phật giáo Tây Tạng được sử dụng ngày nay.
(Xem: 18545)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 18985)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18782)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 11791)
Những ngày đầu xuân, thay vì chào đón mùa xuân mới bằng nụ cười tươi mát, chúng ta lại bắt đầu bằng sự sợ hãi, âu lo vì: năm nay là năm tuổi!... Thiện Ý
(Xem: 13299)
Ở quê anh mới tới đây, Việc quê anh biết đổi thay thế nào. Hôm đi, trước cửa buồng thêu, Cây mai mùa lạnh nở nhiều hoa chưa?... Hoang Phong
(Xem: 47949)
Đêm nay ngày lành Nguyên Đán Giờ nầy phút thiêng Giao thừa. Tuân lệ cổ tục ngày xưa Mở cửa nghinh Xuân tiếp phước. Truyền thừa di phong thuở trước...
(Xem: 11028)
Năm ngựa đến. Người ta hay chúc nhau "mã đáo thành công“. Mã là ngựa, đáo là đến nơi, ngựa đến thì thành công đến... Nguyên Đạo Văn Công Tuấn
(Xem: 13520)
Chúc phúc là ứng xử văn hóa nhằm sẻ chia và gửi gắm những ước mơ hay khát vọng sống thanh cao, thánh thiện... Chúc Phú
(Xem: 13008)
Từ chiều ba mươi, bàn thờ Phật ở mỗi nhà đã sạch sẽ, nhiều hoa tươi, trái cây; người nghèo chỉ cần thành kính dâng lên ly nước trong cũng khiến chư Phật hết lời khen ngợi... Nhụy Nguyên
(Xem: 11045)
Tết Nguyên Đánlễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới... Ngọc Nữ
(Xem: 12528)
Hễ muốn có lộc thì phải gieo nhân. Một khi nhân đã gieo trồng thì tương lai cảm quả sẽ không sai khác, trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu... Tịnh Thủy
(Xem: 11037)
Nụ cười của Ngài thực là lạ! Cười gì mà căng hết cả đường gân sớ thịt của khuôn mặt. Cười gì mà phô ra ngoài hết tất cả hàm răng, cả đầu lưỡi... Hạnh Phương
(Xem: 31728)
Noi gương Hưng Đạo, Quang Trung, Chúng ta không thể mất vùng Hoàng Sa, Nam Quan Bản Dốc ngời ngời, Hao mòn một tất tội đời khó dung... Đào Chiêu Vọng
(Xem: 11644)
Tìm kiếm mùa xuân ở đâu xa, An lạc nào hơn xuân trong nhà, Hàm tiếu nụ cười Xuân Di Lặc, Hành nụ cười này, Xuân trong ta... Thích Viên Giác; TVG PhiLong
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant