Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Lời khẩn nguyện thành tựu Chánh Pháp theo con đường chân chính

21 Tháng Tư 201200:00(Xem: 19118)
Lời khẩn nguyện thành tựu Chánh Pháp theo con đường chân chính

Lời khẩn nguyện thành tựu Chánh Pháp theo con đường chân chính

Đức Dodrupchen Jigme Tenpe Nyima

 

lienhoasinh-02༈ སྐྱིད་ན་བསྙེན་བཀུར་བྱ་བའི་ཞིང་། །

kyi na nyenkur jawé shying

When I am happy, it is you whom I honour and revere,

Khi con hạnh phúc, chính ngài là người con kính trọng

སྡུག་ན་ཡུས་ཀྱིས་འབོད་པའི་ཡུལ། །

duk na yü kyi böpé yul

When I suffer, it is you whom I call upon for help,

Khi con khổ đau, chính ngài là người con khẩn cầu sự giúp đỡ

ཚེ་འདིའི་རེ་ས་ཕྱི་མའི་སྐྱབས། །

tsé di resa chimé kyab

You are my source of hope for this life, and protection for the next—

Ngài là suối nguồn hy vọng cho cuộc đời này, và sự bảo hộ cho cuộc đời tiếp theo

པདྨ་འབྱུང་གནས་སྤྱན་རས་གཟིགས། །

pema jungné chenrezig

Padmasambhava, Avalokiteshvara,

Đức Liên Hoa Sinh, Đức Quan Âm

དྲིན་ཆེན་རྩ་བའི་བླ་མ་གསུམ། །

drinchen tsawé lama sum

And my kind root teacher.

Và bậc thầy gốc từ bi của con

མཚན་དང་རྣམ་འགྱུར་ཐ་དད་ཀྱང་། །

tsen dang namgyur tadé kyang

Although you assume these different names and forms,

Mặc dù ngài thị hiện dưới nhiều tên gọi và hình tướng khác nhau

དགོངས་ཀློང་མཛད་པ་དབྱེར་མེད་ཕྱིར། །

gong long dzepa yermé chir

In the expanse of your wisdom and in your deeds, you are no different,

Trong sự trải rộng của trí tuệ ngài và trong các hành động của ngài, ngài không hề khác biệt

སོ་སོར་མི་འཛིན་གཅིག་ཏུ་བསྡུ། །

sosor mi dzin chik tu du

So without considering you as separate, but fused together as one—

Bởi thế, không coi ngài là tách biệt, mà kết nối tất cả thành một –

གསོལ་བ་འདེབས་སོ་ཐུགས་རྗེས་ཟུངས། །

solwa deb so tukjé zung

I pray to you: hold me with your compassion!

Con cầu nguyện đến ngài: hãy nắm lấy con với lòng từ bi của ngài!

དུས་རྣམས་ཀུན་ཏུ་བྱིན་གྱིས་རློབས། །

dü nam küntu jingyi lob

At all times and in all situations, inspire me with your blessings!

Mọi thời và mọi hoàn cảnh, hãy trao cho con lực gia trì của ngài!

དལ་འབྱོར་མི་ལུས་ཐོབ་དུས་སུ། །

daljor milü tob dü su

Now that I have found this human existence, with its freedoms and advantages,

Bởi con đã có được thân người quý giá này, với những tự dothuận duyên

སྙིང་པོའི་ལྷ་ཆོས་འགྲུབ་པར་ཤོག །

nyingpö lha chö drubpar shok

Let me accomplish the most essential teachings!

Xin hãy cho con thành tựu các giáo lý quan trọng nhất!

ཚེ་ཐུང་དགུན་ཉ་འདྲ་བ་འདི། །

tsé tung gün nya drawa di

Life, like a winter’s day, lasts but a short while,

Cuộc đời, như ban ngày mùa đông, chỉ kéo dài chốc lát

དོན་ལྡན་ཆོས་ལ་འདྲིལ་བར་ཤོག །

dönden chö la drilwar shok

So let me devote it to what is meaningful: the Dharma!

Bởi thế xin cho con hiến dâng cuộc đời này cho điều ý nghĩa: Pháp!

གདོང་ཐུག་འཆི་བ་འབྱུང་ཙ་ན། །

dong tuk chiwa jung tsana

If I should face death all of a sudden,

Nếu con bất ngờ đối mặt với tử thần

ཆོས་ཀྱི་ར་མདའ་སླེབ་པར་ཤོག །

chö kyi rada lebpar shok

Let the teachings come swiftly to my aid!

Xin hãy để giáo lý nhanh chóng cứu giúp con!

ཐག་རིང་ཕྱི་མར་འགྲོ་བའི་ཚེ། །

takring chimar drowé tsé

When setting out upon the long journey to the next life,

Khi đang bắt đầu hành trình dài đến đời kế tiếp

ཆོས་ཀྱི་ལམ་རྒྱགས་མང་བར་ཤོག །

chö kyi lam gyak mangwar shok

Let my provisions of Dharma be plentiful!

Xin hãy cho con nguồn Pháp dạt dào!

ཚེ་འདིར་ཆོས་ཀྱི་ས་བོན་ཐེབ། །

tsé dir chö kyi sabön teb

By planting the seed of Dharma in this life,

Bằng cách vun trồng hạt giống của Pháp trong đời này

ཕྱི་མ་ལོ་ཐོག་ལེགས་པར་ཤོག །

chima lo tok lekpar shok

Let me reap an abundant harvest in the next!

Xin hãy cho con thu hoạch vụ mùa bội thu trong đời tiếp theo!

ཤར་སྐྱེས་གང་དུ་སོང་ན་ཡང་། །

shar kyé gangdu song na yang

Wherever I am born, wheresover is my destination,

Dù con sinh ra ở đâu, dù con đi đến đâu

ཆོས་ཀྱི་བག་ཆགས་སད་པར་ཤོག །

chö kyi bakchak separ shok

Let my propensity for the Dharma be awakened!

Xin hãy đánh thức khuynh hướng Pháp của con!

སྐྱིད་སྡུག་ལེགས་ཉེས་ཅི་བྱུང་ཡང་། །

kyiduk leknyé chi jung yang

Happiness or suffering, good or bad—no matter what occurs,

Hạnh phúc hay khổ đau, tốt hay xấu – dù điều gì xảy đến

བློ་གཏད་ཆོས་ལ་བྱེད་པར་ཤོག །

lo té chö la jepar shok

Let me always place my trust in the Dharma!

Xin hãy cho con luôn đặt niềm tin vào Pháp!

ཆོས་ཀྱི་འཇུག་སྒོ་མ་ནོར་བ། །

chö kyi jukgo manorwa

Since it is the infallible entry to the Dharma,

Bởi đó là cánh cổng không sai lầm dẫn đến Pháp

དད་པའི་རྩ་བ་བརྟན་པར་ཤོག །

depé tsawa tenpar shok

Let the roots of my faith be strong!

Xin cho gốc rễ của niềm tin của con thêm bền chặt!

ཆོས་ཀྱི་གཞི་མ་མ་འཆུག་པ། །

chö kyi shyima machukpa

Since it is the definite foundation of the Dharma,

Bởi nó là nền tảng rõ ràng của Pháp

མི་འཚེའི་བརྟུལ་ཞུགས་རླིང་བར་ཤོག །

mi tsé tulshyuk lingwar shok

Let my training in nonviolence be secure!

Xin hãy đảm bảo sự tu tập trong bất bạo động của con!

ཆོས་ཀྱི་སྲོག་ཤིང་མ་ཡོ་བ། །

chö kyi sokshing mayowa

Since it is the vital axis of the Dharma,

Bởi nó là trục quan trọng của Pháp

བདེན་པའི་གཞུང་ལམ་སྲོང་བར་ཤོག །

denpé shyunglam songwar shok

Let me follow reality’s true course!

Xin hãy cho con theo con đường đúng đắn của chân lý!

ཆོས་ཀྱི་ཉིང་ཁུ་མ་བསླད་པ། །

chö kyi nyingkhu malepa

Since it is the pure quintessence of the Dharma,

Bởi nó là cốt tủy thanh tịnh của Pháp

བྱང་ཆུབ་སེམས་གཉིས་སྦྱོང་བར་ཤོག །

changchub sem nyi jongwar shok

Let me master bodhichitta in both its aspects!

Xin cho con làm chủ được Bồ đề tâm trong cả hai khía cạnh!

དམ་ཆོས་རྒྱལ་པོ་ཡི་གེ་དྲུག །

damchö gyalpo yigé druk

Since the six-syllable mantra is the sovereign of practices,

Bởi thần chú sáu âm là vua của các thực hành

གཡེལ་མེད་བཟླས་སྒོམ་བྱེད་པར་ཤོག །

yelmé dé gom jepar shok

Let me recite it and meditate unwaveringly!

Xin cho con trì tụng thần chúthiền định không dao động!

ཆོས་བཞིན་བསྒྲུབ་ལ་བར་ཆད་མེད། །

chö shyin drub la barché mé

May I accomplish the Dharma authentically and without obstacle,

Nguyện cho con thành tựu Pháp một cách chân chánh và không chướng ngại

མཐུན་རྐྱེན་ཡིད་བཞིན་འཛོམས་པར་ཤོག །

tünkyen yishyin dzompar shok

And find favourable conditions in abundance, just as I desire!

tìm thấy các nhiều điều kiện thuận lợi, như con mong ước!

བླ་མ་ལྷ་ལ་དཔང་བཅོལ་ནས། །

lama lha la pang chol né

Taking the teachers and the deities as my witness,

Xin chư vị Đạo sư và Bổn tôn làm chứng

སྨོན་ལམ་ཆོས་ལ་བཏབ་པ་འདི། །

mönlam chö la tabpa di

May these, my prayers of aspiration towards the Dharma,

Nguyện những lời khẩn nguyện của con hướng về Pháp

བཏབ་སར་ཐེབས་ཤིན་ཕྱིར་མི་ལྡོག །

tab sar teb shin chir mi dok

Take seed in fertile ground, and without ever failing,

Gieo mầm trong mảnh đất tốt tươi, và không bao giờ thất bại

ཆུད་ཟོས་མེད་པར་འགྲུབ་པར་ཤོག །

chüzö mepar drubpar shok

May they be accomplished, and never go to waste!

Nguyện cho những lời cầu nguyện thành hiện thực và không bao giờ bị lãng phí!

 


Việt dịch: Hạnh Phúc – Nhóm Thuận Duyên.

 

Lời cầu nguyện này được viết bởi Đức Tenpe Nyima theo lời thỉnh cầu của đệ tử Drala Pendar sùng mộ.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10115)
Những ai mới bước chân vào cửa Thiền tông đôi khi thường bỡ ngỡ vì thấy pháp tu này có nhiều điểm có vẻ khác biệt so với các tông phái khác trong đạo Phật... Tâm Thái
(Xem: 10514)
Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người... Nguyện san Chánh Pháp - Số Xuân 2014
(Xem: 10132)
Thi hào Vương Duy (701-761) cùng với Đỗ Phủ (712-770) và Lý Bạch (701-762) là ba thi nhân cự phách dưới triều đại của Đường Huyền Tông (685-762)... Hoang Phong
(Xem: 20395)
Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực... Nguyễn Hữu Đức
(Xem: 11651)
Thiền không xa lạ đối với giới Phật học trong suốt hơn hai ngàn năm qua. Cá nhân tôi, trong những năm gần đây cũng áp dụng Thiền song song với thuốc cần thiết để chữa bệnh, kết quả rất tốt... Hồng Quang
(Xem: 13786)
48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà song ngữ Việt - Anh; Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh; Sưu tập: Tuệ Uyển
(Xem: 19115)
Kính nguyện quyển sách nhỏ này có thể giúp đỡ thật sự những đồng tu, đại đức có duyên, được lìa khổ được vui, liễu sanh thoát tử... Pháp Sư Tịnh Không
(Xem: 46705)
Thiền tông lấy bản tâm làm chủ, nên sự tu hành của Thiền sư là sống trở lại với ông chủ của mình, trong mọi hành động, mọi thời gian... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 12092)
Thiền cứu tôi từ tuyệt vọng hơn một lần. Trong những giai đoạn bệnh hoạn trầm trọng nhất, tôi đã được cứu bằng nhận thức rằng kinh nghiệm đau đớn chỉ là nhất thời... Huỳnh Kim Quang
(Xem: 11671)
100 Bài Kệ Niệm Phật - Liên Tông Thập Nhị Tổ Triệt Ngộ Ðại Sư, Thích Thiền Tâm dịch
(Xem: 23076)
Niệm Phật Vô Tướng - Lí Luận và Nhập Môn Pháp Môn Niệm Phật Viên Thông của Bồ Tát Đại Thế Chí, Nguyên tác: Tiêu Bình Thật cư sĩ, Cư sĩ Hạnh Cơ dịch
(Xem: 17850)
Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Ðạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808... Dương Đình Hỷ
(Xem: 10149)
"Ở đời vui đạo hãy tuỳ duyên, Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền. Trong nhà có báu thôi tìm kiếm, Đối cảnh không tâm chớ hỏi thiền." Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 17759)
Bài khảo luận này là của tác giả Wendy Woods, sinh quán Toronto, Canada, chủ nhân của Watershed Training Solutions, một công ty do bà sáng lập vào năm 2003... Tâm Huy Huỳnh Kim Quang
(Xem: 13934)
“Nếu chúng ta chia quả đất này thành từng mảnh nhỏ như những hạt cỏ, số lượng những mảnh này không lớn bằng số lượng lần mà mỗi chúng sanh đã là cha mẹ ta”... Karen Villanueva, Nguyên Hiệp dịch
(Xem: 14047)
"Một lòng kính lạy Phật Đà, Ngàn đời con nguyện ở nhà Như Lai, Con hằng mặc áo Như Lai, Con ngồi pháp tọa Như Lai muôn đời"... Tịnh Bình
(Xem: 15111)
Càng lớn con càng thương Mẹ hơn, Tình dâng cao vút đỉnh liên sơn, Tháng năm đời có thêm cay đắng, Mẹ gánh oằn vai chút chẳng sờn... Thích Minh Tuệ
(Xem: 20298)
Thời gian trôi, tiếng đồn về Mẹ ngài bèn gửi thư đi cho ngài: "Con ơi! Mẹ nghĩ kỹ rồi Hiến mình cho Phật, cho nơi đạo mầu
(Xem: 18293)
Thiền sư bước đến lặng yên, Rồi dùng thiền trượng gõ lên quan tài Người ta nghe tiếng của ngài...
(Xem: 17409)
Khuyên con chữ hiếu lo tròn Không thời quả báo sẽ luôn dữ dằn Từ đây kính mẹ, ăn năn Ai hơn mẹ quý, ai bằng tình thâm
(Xem: 18174)
Viết về cuộc đời giác ngộ của những Thiền Sư là viết về một cái không vĩ đại, rỗng suốt, trong veo... Như Hùng
(Xem: 12719)
Một thời đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật gần thành Vương Xá nước Ma Kiệt với mấy nghìn Tỳ Kheo, mấy vạn Bồ Tát, và vô số trăm nghìn Chư Thiên rải hoa trỗi nhạc cúng dường Phật... Toàn Không
(Xem: 12844)
Những lời khuyên này, ta muốn nói với Dagmema. Hãy bình tâm, đừng trộn lẫn tâm ấy với những gì thế tục. Hãy đánh thức sự kiên địnhbuông bỏ niềm đau.
(Xem: 13415)
Xuân qua thu lại, cùng thời gian này vào năm tới, vô số người sẽ gặp phải cái chết của mình. Ai có thể quả quyết rằng bạn không phải là một người trong số đó?
(Xem: 17032)
Đây là một cuốn sách quý, đúc kết kinh ngiệm trên 25 năm giảng dạy Phật pháp và hướng dẫn hành thiền của Thiền sư Ajaham tại Úc và các nước Đông Nam Á...
(Xem: 11471)
Tinh yếu của thiền trước tiên là quay cái nhìn vào bên trong tự thể. Muốn như thế chúng ta cần phải biết sử dụng 3 phương tiện...
(Xem: 18287)
“Niệm Phật” là pháp môn lấy ngay cái nhân địa Phật để tu thành Phật, nhờ đó mà chúng sanh tiết kiệm cả triệu đời khổ cực tu hành trong sanh tử tử sanh...
(Xem: 18588)
Đạo sư Padma nói: Hãy thực hành Pháp thập thiện và hãy có niềm tin vào cái nên tránh và cái nên làm theo các loại hậu quả trắng và đen của những hành động ấy.
(Xem: 21377)
Theo giáo lý đạo Phật, tâm là nhân tố chính trong mọi sự kiện hay việc xảy ra. Một tâm lừa dối là nguyên nhân của mọi kinh nghiệm mùi vị của samsara...
(Xem: 22159)
Bồ đề tâm, nghĩa là “tư tưởng giác ngộ”, nó có hai phương diện, một hướng đến tất cả chúng sanh và một tập trung vào trí huệ.
(Xem: 16870)
Nghi quỹ tu Pháp Đức Phật - Bổn Sư Shakya Năng Nhân Vương này có tên là “Kho tàng gia trì - Nghi quỹ Đức Phật” được dịch từ Tạng văn sang Việt văn...
(Xem: 12561)
Mỗi năm gần đến ngày Phật đản, Phật tử chúng ta lại có dịp suy ngẫm về bối cảnh lịch sử - xã hội, trong đó Đức Phật thị hiệnđạo Phật ra đời...
(Xem: 15330)
Thiên thượng thiên hạ, Duy ngã độc tôn. Nhất thiết thế gian, Sinh lão bệnh tử... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 24616)
Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ...
(Xem: 14233)
Ý nghĩa ra đời của Thái tử là một hàm ý trọng đại xác định Phật tính trong mỗi chúng sanh khi đã hoàn giác thì cái “duy ngã” đó là một tối thượng...
(Xem: 11642)
Thiền Và Chỉ Quán - Nguyên tác: Thiên Thai Trí Khải, Paul L. Swanson biên soạn, Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm dịch
(Xem: 19736)
Pháp bản như vô pháp, Phi hữu diệc phi vô, Nhược nhân tri thử pháp, Chúng sanh dữ Phật đồng... Thiền sư Huệ Sinh
(Xem: 13420)
Đức Phật, vô cùng thực tếthiện xảo, đã khai thị bằng vô số giáo pháp theo các cấp độ vi tế khác nhau nhằm giúp chúng sinh tiếp cận và thâm nhập thực tại.
(Xem: 22806)
Chúng ta nên thiền quán về đức Tara để trưởng dưỡng Bồ đề tâm từ sâu thẳm trong trong tim, phát triển tình yêu thươnglòng bi mẫn mạnh mẽ, đích thực...
(Xem: 19006)
Đức Văn Thù được kính ngưỡng là vị Bản Tôn của Trí tuệ Căn bản. Trí tuệ Văn Thù chính là Trí tuệ của mười phương ba đời chư Phật.
(Xem: 18463)
Bằng cách chúng ta tu tập quán tưởng Đức Phật Quán Thế Âm, sự hiện thân của Ngài chính là hiện thân của sự hợp nhất giữa trí tuệtừ bi...
(Xem: 21622)
Những Đạo sưcuộc đời được ghi chép trong quyển sách này là một số vị trong nhiều cá nhân hiếm hoi mà chúng ta có được ở Tây Tạng...
(Xem: 20530)
Hương quyện của đất trời, sắc màu của trần gian, hai bờ của phân ly, hai ngã của mê ngộ, một sự thảnh thơi nhẹ bước...
(Xem: 20021)
Thực hành Bổn tôn là phương pháp đặc biệt và lớn lao để nhanh chóng chuyển hóa những sự hiện hữu thế tục mê mờ thành sự giác ngộ.
(Xem: 14071)
Được thành lập vào cuối những năm 1960, trải qua 50 năm có lẽ, đến nay Thubten Choling là một trung tâm đào tạo Phật giáo Tây Tạng hàng đầu của trường phái Nyingma...
(Xem: 15009)
Sau khi định tâm, tôi nhắm mắt tưởng nhớ đến Thánh: “Hôm nay con thấy vô cùng hạnh phúc được đặt chân lên Tu viện, nơi Thánh Trulshik và các vị đạotu hành...
(Xem: 13794)
Phật tử nên tin sâu vào nhân quả, tin vào đạo lý vô thường, duyên sinh, huyễn mộng của các pháp... Thích Thông Huệ
(Xem: 15108)
Khác với Trung Quốc và một số quốc gia khác, rồng không hiện hữu nơi niềm tin của người Ấn... Nghiệp Đức
(Xem: 17239)
Theo những nghiên cứu lâu dàicẩn trọng, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã mạnh mẽ can ngăn các Phật tử Tây Tạng trong việc xoa dịu tinh linh hung tợn được gọi là Shugden (Dolgyal).
(Xem: 15296)
Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc.
(Xem: 12822)
Những lời thuyết giảng của vị sư già đã mang lại cho chị một tâm hồn phong phú, bén nhạy và nhiều yêu thương hơn.
(Xem: 15881)
Từ bi không chỉ là đồng cảm. Trên thực tế, nó là tâm hiểu được sự bình đẳng, bình đẳng giữa bản thân và người khác, giữa tốt và xấu, bình đẳng trong mọi hiện tượng nhị nguyên.
(Xem: 12996)
Lama Lhundrup dùng sự biểu hiện của bệnh tật để thực hành pháp Tonglen cho chúng sanh, và Ngài thường bảo người khác gởi hết cho Ngài mọi sự lo âu...
(Xem: 13134)
Những người mới bắt đầu nên tập trung vào việc chắc chắn rằng động cơ của họ là thanh tịnh, và cầu nguyện chí thành đến vị thầy gốc. Đây là thực hành tốt nhất.
(Xem: 15024)
Mùa xuân gần kề với niềm tin sức sống mới. Hãy tu để chuyển nghiệp! Đức Phật đã dạy như vậy! Bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta cũng có thể tu được...
(Xem: 22649)
Luận văn trẻ trung tuyệt vời này đưa ra phương pháp tiếp cận dựa trên truyền thống, vạch ra các giai đoạn của con đường.
(Xem: 7156)
An-ban thiền được thành lập trên nền tảng là kinh An-ban Thủ Ý và kinh Ấm Trì Nhập. Ngài An Thế Cao dịch có kinh An-ban Thủ Ý, Ấm Trì Nhập chuyên nói về thiền định...
(Xem: 19366)
Tara là hiện thân lòng từ bi của chư Phật ba thời, quá khứ, hiện tạivị lai. Bà là vị Thánh nữ có khả năng thực hiệnhoàn thành mọi hoạt động giác ngộ của chư Phật.
(Xem: 37691)
Thật ra, là hoàn toàn sai lầm khi nói rằng tôn nam này kết hợp với tôn nữ kia. Đúng ra phải nói rằng trong Tự Tánh hiển lộ ra một hình tướng bất nhị.
(Xem: 9173)
Nguyên tác Hoa ngữ của “66 cầu thiền ngữ” này là “Lục thập lục điều kinh điển thiền ngữ”
(Xem: 8679)
Giả sử khi tôi thành Phật, nước tôi còn có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.
(Xem: 17891)
Không tách lìa hiện tướngtánh không. Đây chính là chánh kiến, chẳng còn gì sở đắc được hơn.
(Xem: 14871)
Thiền là một con đò dùng để đưa người rời bỏ bờ khổ đau và vô minh để tới bờ của an lạcgiải thoát...
(Xem: 27040)
Về môn Niệm Phật, tuy giản dị nhưng rất rộng sâu. Điều cần yếu là phải chí thành tha thiết, thì đạo cảm ứng mới thông nhau, hiện đời mới được sự lợi ích chân thật.
(Xem: 19936)
Do nhờ định lực niệm Phật của mình cảm ứng với từ lực của Đức Phật A-Di-Đà thì lập tức cảnh “ác đạo” sẽ được chuyển hóa thành cảnh “Cực lạc”...
(Xem: 15268)
Một câu niệm Phậttâm yếu của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Tâm yếu, cũng gọi là tông, là yếu chỉ tức sắc tức không của cảnh giới chân tâm...
(Xem: 15485)
Một câu A Di Đà Lộ tánh diệu chân như Sắc xuân nơi hoa sáng Muôn tượng ẩn gương xưa.
(Xem: 26791)
Tâm chân thành là tâm Phật, bạn với Phật là đồng tâm. Bốn hoằng thệ nguyện là đồng nguyện với Phật...
(Xem: 14564)
Nếu ta tiếp cận Pháp như những đứa trẻ con, ta có thể nhớ lại giây phút đầu tiên ta gặp Giáo Pháp, nó trở nên quan trọng đối với ta ra sao...
(Xem: 19709)
Mục đích chính yếu của sự hóa hiện của một vị tái sanh là để tiếp tục công việc chưa hoàn tất của vị tiền nhiệm để hộ trì Giáo pháp và [hóa độ] chúng sinh.
(Xem: 14631)
Đức Tara nhanh chóng giúp bạn thành công trong việc đạt được hạnh phúc tối hậu của giác ngộ. Bạn nhận lãnh rất nhiều công đức tốt lành, hay nguyên nhân của hạnh phúc...
(Xem: 18658)
Mắt mở nửa chừng, hãy dịu dàng cảm nhận từng hơi thở vào và ra. Và cảm nhận rằng toàn thân bạn đang dịu dàng thở.
(Xem: 15924)
Nếu giáo Pháp của Đức Phật vẫn còn hiện hữu và con có một niềm tin vững chắc thì đơn giản con đã tích lũy rất nhiều công đức trong quá khứ.
(Xem: 16355)
Danh hiệu Phật Bồ Tát đại từ đại bi vô lượng vô biên biểu trưng trí tuệ của tự tánh vô lượng vô biên, đức năng vô lượng vô biên...
(Xem: 19363)
Cầu vãng sanh tức là cầu “Nhất niệm tương ưng nhất niệm Phật”, tương ứng với đại nguyện của Đức A-Di-Đà Phật để Đức A-Di-Đà Phật độ thoát chúng ta.
(Xem: 19733)
Pháp môn của Phật bình đẳng, đó là Khế Lý. Ứng hợp được với căn cơ của mình, chọn lựa cho đúng, hành cho đúng theo khả năng của mình là Khế Cơ, chúng ta được thành tựu.
(Xem: 19904)
Để cho người bệnh có được một cái vốn căn bản, thì đầu tiên chúng ta nên cố gắng hướng dẫn cho người hộ niệm cái vốn căn bản vững vàng trước.
(Xem: 18605)
Quyết chí tử hạ thủ công phu, lấy bốn chữ A-di-đà Phật hay sáu chữ Nam-mô A-di-đà Phật làm bổn mạng của mình, ngày đêm dõng mãnh Lão thật niệm Phật, không mỏi mệt...
(Xem: 29825)
Sự khai triển của Phật giáo đại thừa kết hợp với các dân tộc có nền văn hóa khác nhau đưa đến sự xuất hiện nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo rất đặc sắc.
(Xem: 14566)
Tôi thấy thầy trao cho Út Huy gói quà, thằng nhóc vừa đưa tay nhận lấy, thầy lại móc túi áo lấy ra một chai dầu nóng dúi vào tay nó. Xong, thầy xoa đầu nó âu yếm...
(Xem: 17766)
“Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì” là tập hợp hai bài giảng riêng biệt của ngài Tai Situpa. - Người dịch: Nguyên Toàn - Hiệu đính: Thanh Liên.
(Xem: 32434)
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tại nương nhờ lòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
(Xem: 15272)
Quán các pháp chẳng thường chẳng đoạn, cũng chẳng phải có, chẳng phải không, chỗ tâm hành diệt, ngôn thuyết cũng bặt dứt. Đó gọi là quán sâu xa thanh tịnh.
(Xem: 17309)
Quyển "Thiền tông quyết nghi tập" này do thiền sư Đoạn Vân Trí Triệt soạn vào đời Nguyên, được ấn hành vào niên hiệu Khang Hi thứ 6 (1667) đời Thanh...
(Xem: 29760)
Những lời khuyên dạy trong những trang sau đây đều căn cứ trên kinh nghiệm thực hành của Ngài Thiền Sư Ashin Tejaniya.
(Xem: 31534)
Qua quyển sách mỏng này, Susan đã chia sẻ rất chân thật các tâm trạng mà bà phải trải qua trong tuổi già...
(Xem: 64698)
Một thuở nọ Thế-tôn an-trụ Xá-vệ thành Kỳ-thụ viên trung, Mục-liên mới đặng lục-thông, Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm-luân.
(Xem: 32806)
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đường thực hành chân chính, dẫn đến nơi thoát khỏi sanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
(Xem: 20233)
Niệm Phật đúng pháp là tâm tiếng hiệp khắn nhau. Tiếng ở đâu thì tâm ở đó, tâm ở đâu thì tiếng ở đó.
(Xem: 18526)
Hiện tại chúng ta đang sở hữu thân người quý giá và đã gặp được giáo lý Phật Đà. Nhờ sự gia trìlòng từ ái của chư đạo sư, chúng ta có thể thọ nhận, nghiên cứuthực hành giáo pháp.
(Xem: 30819)
Từng Bước Nở Hoa Sen - Chén trà trong hai tay, Chánh niệm nâng tròn đầy, Thân và tâm an trú, Bây giờ ở đây... Thích Nhất Hạnh
(Xem: 19922)
Thực hành Kim Cương thừa được bắt đầu thông qua một quán đảnh. Để hiệu quả, quán đảnh đòi hỏi sự chứng ngộ của đạo sư, bậc trao truyền nó, cũng như sự tin tưởngtrí thông minh của đệ tử nhận nó.
(Xem: 45904)
Thái độ nói ôn hòa điềm đạm sẽ làm tăng thêm uy tín cho người nói, gây dựng được một thiện cảm để người ta muốn nghe. Cuối cùng cái cốt lõiý thức của ta qua lời nói...
(Xem: 32599)
Khi bạn duy trì được chánh niệm trong mọi lúc, tâm bạn sẽ luôn luôn mạnh mẽ và đầy sức sống, rất trong sángan lạc. Bạn cảm thấy nội tâm mình vô cùng thanh tịnh và cao thượng.
(Xem: 39355)
Đa Văn từ lâu được nổi tiếng là nghe nhiều, nhớ giỏi. Hôm kia, chẳng biết suy nghĩ được điều gì mà chú hăm hở chạy vào gặp nhà sư, lễ phép và khách sáo nói...
(Xem: 40450)
Mục đích của cuộc đời chúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệmý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
(Xem: 50142)
Khi bạn tiếp tục tiến tới trên đạo lộ một cách đúng đắn, với ý định trở thành một con người giác ngộ, bạn phải kiểm soát tâm theo đúng cách...
(Xem: 19094)
Hệ thống Phật giáo Đại thừa được hình thành vào khoảng trước sau thế kỷ thứ nhất ở những vùng Nam Ấn Độ với chủ trương “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sinh”...
(Xem: 18559)
Luật nhân quả khiến chúng ta phải trải qua những kết quả của việc ta đã làm. Những nơi mà chúng ta trải qua sự chín muồi của nghiệp được gọi là sáu cõi luân hồi.
(Xem: 20694)
Việc chúng ta được sinh ra làm người mang lại cho ta cơ hội và thuận lợi để thực hành Pháp và cho ta con đường dẫn tới truyền thống bao lasâu xa của Phật Pháp.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant