Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Tri Kiến Thanh Tịnh Đối Với Bậc Thầy Và Pháp Thực Hành Guru Yoga Trong Kim Cương Thừa

20 Tháng Mười 201511:30(Xem: 9882)
Tri Kiến Thanh Tịnh Đối Với Bậc Thầy Và Pháp Thực Hành Guru Yoga Trong Kim Cương Thừa

TRI KIẾN THANH TỊNH ĐỐI VỚI BẬC THẦY PHÁP THỰC HÀNH
GURU YOGA
TRONG KIM CƯƠNG THỪA 

La Sơn Phúc Cường trích dịch


Tri Kiến Thanh Tịnh Đối Với Bậc Thầy Và Pháp Thực Hành Guru Yoga Trong Kim Cương ThừaLời người dịch: Đức Dalai Lama từng nhiều lần dạy rằng, Phật giáo Kim cương thừa không phải là Lạt-ma giáo. Một trong những lý do chủ yếu Phật giáo Kim cương thừa phát triển ở miền đất Tuyết chính là người thực hànhtri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy. Kim cương thượng sư là Bậc Thầy trong Phật giáo Kim cương thừa. Những phương pháp thực hành nhằm khai triển, trưởng dưỡng tâm chí thành, tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy chính là ngưỡng cửa, nền tảng và tinh túy của Phật giáo Kim cương thừa. Lama Zopa đã vô cùng từ bi đăng tải rất nhiều những giáo huấn về chủ đề này thông qua những lần ngài chia sẻ cho chúng đệ tử của mình. Đây là một trong những phương pháp vô cùng thiện xảo giúp nhanh chóng chuyển hóa dòng tâm của người thực hành trên bước đường tu tập Phật Pháp. Chủ đề này đã được dịch, giới thiệu rất rộng rãiViệt Nam trong những năm qua như trong bộ: Giải Thoát trong lòng bàn tay, Lời Vàng của Thầy tôi  và nhiều các luận giảng khác của nhiều bậc Thầy khác nhau.

Bức Thư Thứ Nhất
Tri kiến thanh tịnh đối với Bậc Thầy trong Kim cương thừa

Một đệ tử phụng sự thượng sư đang gặp nhiều chướng ngại trong sự thực hành. Lama Zopa Rinpoche đã ban những lời chỉ dạy về tâm chí thành tới Thượng sư.

 Lama Atisha có 152 thượng sư và Lama Serlingpa là người truyền trao giáo pháp về Bồ Đề tâm. Lama Atisha đã phải mất 12 tháng đi thuyền tới Indonesia, tại đây ngài dành nhiều năm thụ nhận giáo pháp về Bồ đề tâm. Ngài dạy rằng, trong số 157 thượng sư, căn bản thượng sư của ngài là Lama Serlingpa, bởi đã mang lại lợi lạc nhiều nhất cho dòng tâm của ngài. Khi nghe tới danh hiệu của Lama Serlingpa, tóc ngài dựng đứng, nước mắt trào dâng. Ngài cũng có bốn bậc căn bản thượng sư khác.

Căn bản thượng sư là bậc chuyển hóa dòng tâm của người đệ tử hướng tới Pháp. Căn bản Thượng sư là bậc làm lợi lạc nhất cho dòng tâm người đệ tử, ví như giúp phát khởi Bồ Đề tâm. Ngài không nhất thiết phải là bậc thông tuệ, thậm chí ngài có thể có ít tri thức về Pháp, nhưng ngài lại là bậc mang lại nhiều lợi lạc cho dòng tâm của người đệ tử nhất. Ví như, thậm chí bậc thượng sư chỉ cần luận giải một dòng kệ như “cái Tôi là không” hay những luận giải tương tự, nhưng lại hàm chứa những uy lực vô cùng to lớn. Thậm chí chỉ một vài lời dạy nhưng lại có uy lực to lớn giúp chuyển hóa, điều phục dòng tâm của người đệ tử. Điều này cho thấy mối liên hệ nghiệp giữa hai bên trong các đời quá khứ.

Tâm chí thành tới Thượng sư không phải kiểu như nếu Thượng sư mỉm cười với bạn, khích lệ bạn hay cho bạn những món quà, khi ấy bạn nghĩ rằng ngài là Thượng sư của mình, nhưng ngay khi Thượng sư thị hiện phẫn nộ, trách bạn thì bạn nghĩ rằng ngài không phải là Thượng sư của mình. Hoàn toàn không phải như vậy. Đó không phải là cách thức thực hành tâm chí thành tới Thượng sư. Thầy lấy ví dụ, ngay khi người đệ tử nhận 1 bậc Thượng sư, có thể sau khi thụ nhận chỉ một câu kệ hay một khẩu truyền OM AH HUM, khi ấy sự kết nối giữa Thượng sưđệ tử được thiết lập. Vào thời điểm này người đệ tử phải có tri kiến thanh tịnh, coi bậc Thượng sư của mình là một vị Phật dù cho trước đó người đệ tử có biết tới ngài hay không, dù cho ngài có thị hiện những lầm sai như thế nào. Ngay khi có kết nối Pháp giữa Thượng sưđệ tử, người đệ tử phải có tri kiến Thượng sưhiện thân của hết thảy chư Phật, coi ngài là đức Phật độ mẫu Tara, Vajrayogini, đức Phật Shakyamuni, Bản tôn Yamantaka, Mật Tập Kim cương, Heruka và vô lượng chư Phật, và thấy rằng mọi hành động của Thượng sư làm với thân, khẩu, ý của ngài đều là hành động của tất thảy chư Phật. 

Khi Thượng sư đưa ra lời khuyên dạy, đó có nghĩa là lời của tất thảy chư Phật, và khi bậc Thượng sư truyền trao giáo pháp thì đó là “thiện hạnh của tất thảy” chư Phật. Người đệ tử phải luôn luôn suy nghĩ theo cách đó và tôn kính bậc Thượng sư theo cách đó. Khi ấy, không chỉ bậc Thượng sư mà mỗi hạt bụi trên thân linh thiêng, thậm chí một đầu lông, đều hiện vô số chư Phật. Khi phụng sự các bậc Thượng sư với trí tuệ như vậy, thì đó là phụng sự bất khả tư nghì, sự tịnh hóa bất khả tư nghì. Điều này không phải chỉ diễn ra trong vài ngày khi Thượng sư cho thấy ngài không hoan hỷ thì tâm đệ tử lại phiền não, khi Thượng sư an lạc thì đệ tử cũng lại hạnh phúc, không phải như vậy. Tâm chí thành tới Thượng sư  là quan trọng nhất, bởi Kim cương thừa quan niệm tất cả sự thành tựu đều bắt nguồn từ nơi Thượng sư. Từ sự gia trì của Thượng sư, chúng ta thụ nhận được tất cả những phẩm chất giải thoát cho tới khi giác ngộ, từ hạnh xả ly, Bồ Đề tâm, chính kiến, và tiếp đến giai đoạn phát sinh và thành tựu.

Con hãy thực hành như vậy. Đây là pháp thực hành căn bản để bước vào Tantra, vì vậy bất cứ khi nào con đang phụng sự hay cúng dường, ngay cả khi cúng dường nước uống, một miếng sô-cô-la hay một hạt lạc thôi, hãy quán tưởng rằng con đang cúng dường lên tất cả chư Phật và khi ấy con sẽ có được đức rộng lớn. Khi ấy thậm chí nếu con chỉ cúng dường một ly nước hay một ít hạt lạc hay 1 quả cam thôi, con cũng sẽ tích lũy được vô lượng công đức. Khi ấy con sẽ tích lũy được nhiều công đức hơn cúng dường vô số chư Phật, vô số Pháp, vô số Tăng, vô số tôn tượng, vô số tháp và vô số kinh điển.

Hãy luôn luôn giữ chính kiến này trong tâm. Thầy mong nguyện đây là câu trả lời giúp hóa giải những khó khăn của con. Cảm ơn con. Hãy cho thầy biết bất kỳ những khó khăn nào, thầy sẽ cố gắng trả lời.

Nếu con còn khởi những nghi ngờ, sân hận hay ghanh tỵ tới Thượng sư, nếu con giữ dòng tâm đó thì sẽ là một ác nghiệp to lớn. Các Thượng sưhóa thân của tất cả chư Phật, bởi do dòng tâm vô minh của con nên chư Phật trong quá khứ đã không thể giúp con được, các ngài không thể giúp hàng phục dòng tâm của con một cách trực tiếp, bởi vậy con phải lang thang không nơi nương tựa. Nay Thượng sư, ngài là hóa thân của vô số chư Phật, đã đoái thương tới con, giúp điều phục dòng tâm phiền não của con, giúp con tự do khỏi bể khổ luân hồi. Ngài giúp con đi tới giác ngộ, hạnh phúc vô song, bởi vậy con có thể mang lại tự do cho vô số chúng sinh và giúp họ tới giải thoát. Thật tràn đầy từ tâm, từ tâm vô lượng, không thể nghĩ bàn, lòng từ vô lượng. Với tất cả những phương tiện thiện xảo, bậc thướng ư giúp bạn tới giác ngộ bằng cách truyền trao giáo pháp, giới nguyện, quán đỉnh, bằng những phương tiện an bình, phẫn nộ. Với tất cả những phương tiện thiện xảo, ngài giúp con tới giải thoát giác ngộ.

Bởi vậy, các Thượng sư đã thị hiện ở khía cạnh phàm tình. Tất cả chư Phật phải hiển lộ trong những khía cạnh phàm tình, sử dụng các phương tiện trong đời sống phàm tình, thị hiện sự lầm sai. Các ngài không bị sân giận chi phối nhưng  phải thị hiện sự sân giận, các ngài không bị tham ái chi phối nhưng phải thị hiện sự tham ái, không bị vô minh chi phối nhưng phải thị hiệnvô minh. Chỉ thông qua phương thức đó mới giúp người đệ tửtri kiến đúng đắn, nếu không họ không thể có được tri kiến thanh tịnh, chỉ như vậy mới hướng đạo người đệ tử tới giác ngộ, tự do khỏi bể khổ luân hồi và đưa bạn tới sự giác ngộ tối Thượng. Các ngài thị hiện như vậy là để giúp người đệ tử, không phải vì lợi ích của các ngài.

Con hãy tư duy về phương pháp thực hành đặc biệt này. Cảm ơn con rất nhiều. Thày mong nguyện sớm gặp lại con. Hãy sống một đời sống với thật nhiều trái tim nồng ấm và Bồ đề tâm. Sống một đời  sống lợi lạc cho tha nhân.

Thầy gửi tới con những lời cầu nguyện chân thành,

Bức thư thứ hai: Rèn luyện tâm chí thành đối với Thượng sư

Louise trân quý,

Thầy cảm ơn con rất nhiều bởi lá thư đầy lòng tôn kính. Thầy mong con sẽ nhập thất Vajrasattva trong ba tháng hoặc dài hơn trong khả năng của con cho đến năm tới.Tịnh hóa cô cùng quan trọng đối với con. Nếu không thực hành tịnh hóa liên tục, mạnh mẽ, con sẽ có rất nhiều xung đột trong dòng tâm và sẽ không thể hiểu mục đích của các pháp thực hành khác nhau. Điều đó tạo ra các suy đoán và niệm tưởng tiêu cực, và tiếp đến sẽ tạo ra nghiệp bất thiện che chướng dòng tâm của con rất nhiều lần nữa. Điều này làm cho con rất khó thấu hiểu Phật Pháp, không chỉ ở phương diện triết học, nhưng ngay cả giáo pháp căn bản.

Nếu có thể, hãy cố gắng lễ lạy ít nhất 100 lễ mỗi ngày bằng tán tụng hồng danh Ba mươi năm vị Phật, giống như con từng thực hành trong mỗi khóa tu.Trong thời gian buổi tối, hãy  thực hành Vajrasattva. Hãy trì tụng ít nhất một tràng nếu con có thể, điều này rất lợi lạc.

Con đã không nghiên cứu giáo pháp căn bản một cách cặn kẽ, đặc biệt là phần tâm chí thành lên Kim cương thượng sư.

Câu trả lời ở đây là: hãy hoan hỷ đọc kỹ các bản kinh văn như Giải thoát trong lòng bàn tay từ đầu tới cuối. Đừng đọc quá nhanh, và nghĩ rằng pháp vị cam lồ sẽ xuất hiện ở một nơi nào đó khác. Theo quan kiến Phật giáo, mỗi lời của Đức Phật thậm chí mỗi một từ đơn lẻ cũng đều hàm chứa pháp vị giải thoát phía sau. Pháp vị giải thoát phía sau lý nghĩa mỗi ngôn từ, và lý nghĩa tối thượng là sự giác ngộ.

Nếu bạn cố gắng làm những gì thầy đã khuyên ở đây, sẽ rất hữu ích.
Trong những cõi tịnh độ, tất nhiên chỉ có chư Phật, Bồ tát và những ai đã tích lũy đầy đủ công đức rộng lớn; những ai có nghiệp thanh tịnh tạo đủ nhân để được tái sinh nơi đó. Bởi cậy sẽ không có chướng ngại gì khi các ngài hóa thân trở lại trong cõi tịnh độ. Còn đối với phàm tâm như hiện nay của chúng ta thì không thể tới cõi tịnh độ, nhưng tất nhiên nếu chúng ta đang ở trong cõi tịnh độ thì dòng tâm thức của chúng ta sẽ không ở trạng thái như thế này. Nơi đó chỉ có những người có dòng tâm thanh tịnh.

Cho nên quan trọng nhất đối với con là hãy tịnh hóa liên tục, mãnh liệt. Hãy nỗ lực thực hành như cậy. Hãy nỗ lực thực hành như cậy. Nếu không con sẽ liên tục gặp phải những chướng ngại trong việc nuôi dưỡng tâm chí thành tới thượng sư.

Trong những luận giải về tâm chí thành lên thượng sư có đề cập đến tám lợi lạc khi thực hành đúng và tám thiếu sót hay lầm sai đến từ việc không tôn kính các ngài. Tất nhiên nếu một ai không có thượng sư hướng đạo thì họ sẽ chẳng nhận được lợi lạc gì.

Gốc rễ của tâm chí thành tới thượng sư là hãy nhớ nghĩ tới lòng từ của các ngài. Khi ấy chúng ta khởi phát lòng tôn kính lên thượng sư, ngài là nguồn cội của toàn bộ hành trình tới giải thoát giác ngộ. Phải có sự hướng đạo từ thượng sư, chúng ta mới đạt tất cả sự chứng ngộ, giải thoát khỏi những đau khổ luân hồi tiến tới bến bờ giải thoát. Đây là lý do tại sao sự hiểu biếtthực hành tâm chí thành tới thượng sư rất quan trọng. Chúng ta cần phải suy xét kỹ càng. Chúng ta phải thực sự cẩn trọng và đặt rất nhiều nỗ lực cố gắng để thấu hiểu.

Về cơ bản, chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn lợi nhuận tổng cai tổng và tinh tế phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của chứng ngộ. Đó là lý do tại sao chúng ta cần phải làm điều đó.

Mục tiêu chính của sự thực hành là:

Nhằm mang lại lợi lạc cho tha nhân;

Để giải thoát vô số chúng sinh khỏi bể khổ luân hồi;

Để mang lại cho vô số chúng sinh không chỉ  trạng thái hạnh phúc tạm thời, mà còn đưa họ đến trạng thái toàn giác.

Có bốn lý do chính cho sự thực hành tâm chí thành tới thượng sư. Điểm chính yếu trong đó là coi Thượng sư là một vị Phật. Thầy sẽ để  điều này cho con tự suy xét bản thântư duy kỹ càng qua bản kinh căn.Thầy sẽ chỉ luận giải sơ lược bốn lý do chính.

Thứ nhất, vạn pháp không có gì là vững bền trong quan điểm của chúng ta. Trong dòng tâm của phàm tình chúng sinh, chúng ta có quá nhiều huyễn ảo, quá nhiều thứ lớp ảo giác; rất nhiều lầm sai nặng nề. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy mọi ngườichúng sinhảo tưởng, phạm phải lầm sai và trải nghiệm khổ đau. Nhưng quan kiến đó không phải là luôn luôn đúng.

Tu sĩ Lekpa Karma từng phục sự Đức Phật trong 22 năm, nhưng ông luôn coi Đức Phật chỉ là một người nói dối. Ông có niềm tin nhiều hơn nơi một số Bậc thầy Hindu và không có niềm tin nơi Đức Phật, bậc đã chứng đạt chính đẳng, chính giác, toàn thiện, toàn giác, thành tựu tất cả những năng lực giải thoátgiác ngộ từ nhiều kiếp trước.

Cũng giống như ví dụ này. Ở phương diện các thượng sư, ngài là bậc giác ngộ, nhưng từ phía các đệ tử, họ lại không thể coi thượng sư một vị Phật. Tại sao? Bởi vì họ đã chưa tịnh hóa tri kiến lầm sai và chưa được rèn luyện kỹ càng về tâm chí thành tới thượng sư. Thầy chỉ nhắc điều này một cách sơ lược, con phải tự suy xét, quán chiếu xem.

 Thứ hai, ngày nay tất cả chư Phật và Bồ tát đều không ngừng nỗ lực làm việc cho chúng sinh và cho chính mỗi người chúng ta.

Thứ ba, các Thượng sư là những bậc làm của tất cả công hạnh của chư Phật. Hãy tư duy kỹ càng cề điều này. Dòng tâm của chúng ta có rất nhiều che chướng, chúng ta có rất nhiều tri kiến sai lầm, do đó chúng ta không thể thấy các Thượng sư có những năng lực của một vị Phật. Chúng ta không thể thấy rằng các ngài là cô nhiễm. Đây là lý do tại sao các ngài không thể hướng đạo cho chúng ta trực tiếp được. Chúng ta chỉ coi các ngài trong hình tướng phàm nhân.

 Các bậc thầy không ngừng hướng đạo chúng ta, ban giáo pháp, quán đỉnh, ba cấp độ giới nguyện, khẩu truyền, v.v.., nhưng tất cả những gì chúng ta thấy trực tiếp là hình tướng của phàm nhân. Mặc dù các ngài đang thực hiện tất cả những công hạnh giúp giải phóng chúng ta, đưa chúng ta khỏi biển khổ luân hồi đến bến bờ giải thoát nhưng chúng ta lại chỉ coi các ngài là phàm nhân cới rất nhiều lầm sai, khổ đau.

Vì vậy, bởi tri kiến sai lầm như cậy do nghiệp lực, chúng ta không nhận được sự hướng đạo và không thể thụ nhận giáo pháp, giới nguyện. Chúng ta hoàn toàn bị bị lạc lốiGiống hệt như khi ta đang gặp nguy hiểm trong một khu rừng vào ban đêm, với cọp và sư tử xung quanh, và chúng ta ở đó mà không có chút ánh sáng nào. Hay chúng ta giống như một đứa trẻ bị bỏ rơi trong một sa mạc nóng bỏng hoang vắng.

Bởi vậy, bậc thượng sưthực hiện hành mọi công hạnh của chư Phật, và đó là lý do tại sao chúng ta nói các ngài là một vị Phật.

Và thứ tư, sau cùng xin hoan hỷ đọc kỹ phần này trong bản kinh văn lam-rim - Đức Phật Kim Cương Trì tuyên bố rằng bậcThượng sư chính là một vị Phật.

Bên cạnh những điều Thầy đã nhắc tới ở đây, có những lý do sâu xathâm diệu hơn nhiều. Với sự tịnh hóa mãnh liệt và rèn luyện tâm chí thành hướng tới Thượng sư, chúng ta có thể thấy Thượng sư chính là một vị Phật. Không chỉ có vậy, tất cả những sự chứng ngộ trong mức độ nhỏ, trung bình và vĩ đại đều có thể thành tựu.

Đây là một chút chia sẻ của Thầy tới con từ Trung tâm Đại thừa Tushita ở Dharamsala, trong căn phòng phía dưới chính điện, nơi mà có rất nhiều chú khỉ đến và chơi đùa, nghịch nước. Hahaha!

Hãy ân hưởng đời sống của mình nhé. Con phải thực sự thấu hiểu rằng Phật giáo rất lô-gíc. Khi biết suy tư kỹ càng về những lời dạy của Đức Phật, con sẽ thể nhập pháp sâu sắc hơn nữa rất nhiều.

Vì vậy, hãy ân hưởng đời sống quý giá mà chúng ta đang có trong cuộc đời này.

Thầy gửi tới con những lời cầu nguyện chân thành!

 

Bức thư thứ ba:

Pháp Thiền định Guru Yoga Thường nhật

Rinpoche đã ban cho pháp thiền  định về tâm chí thành tới Thượng sư

Các thứ lớp bao gồm: khai phát niềm tín tâm, nhớ nghĩ tới lòng từ, thỉnh cầu, làm hoan hỷ.

[Thầy là] đấng Thiện thệ trong mười phương, ba đời,

Trong hình tướng [một tu sĩ đắp y vàng],

Thầy đã lợi lạc chúng sinh trong tam giới qua những công hạnh của một vị Phật.1

[Hãy quán tưởng bậc Thượng sư] đang làm lợi lạc cho vô số chúng sinh, trong đó có bản thân mình, bằng ban quy y, giới nguyện, luận giảng Kinh, truyền trao quán đỉnh, khẩu truyền. Đây là những công hạnh của một vị Phật, giúp cho con có thể đạt tới giải thoát giác ngộ. Để chứng đạt giải thoát giác ngộ, con cũng cần thực hành những công hạnh này và chính Thượng sư đã ban cho con. Bởi vì phàm tâm, con không thể thấy được Phật trong hình tướng thanh tịnh, đức Phật đã thị hiện trong hình tướng phàm và thực hiện những công hạnh này để đưa con tới bến bờ giải thoát.

Theo quan kiến của phàm tình chúng sinh, những người không có dòng tâm thanh tịnh, các bậc Thượng sư đã hiển thị trong hình tướng phàm tình.2 Trong nhiều tantra đã hiển thị lời dạy sau "Ta với hồng danh là Vajrasattva sẽ thị hiện trong hình tướng phàm tình để lợi chúng sinh. Chính đức Phật Kim Cương Trì đã dạy rằng ngài sẽ hiển thị trong những hình tướng phàm và hướng đạo cho chúng sinh. Không chỉ có vậy, các Thượng sư thị hiện các công hạnh khác nhau để hướng đạo cho người đệ tử, thông qua các phương diện phẫn nộan bình, khai thị và sử dụng nhiều phương tiện thiện xảo giúp người đệ tử.

Cùng với đức Phật Kim Cương Trì, có vô số chư Phật khác: bộ Phật Kim Cương Trì, rồi Bộ Phật Vairochana thân kim cương, bộ Phật A Di Đà khẩu kim cương, bộ Phật Akshobhya tâm kim cương và hàng trăm bộ Phật khác nhau. Chúng ta không có nghiệp thanh tịnh để thấy được những bộ Phật như vậy nên các ngài không thể hướng đạo cho chúng ta một cách trực tiếp. Chỉ có bậc Kim cương Thượng sư có thể hướng đạo cho con, bởi vậy việc làm của các ngài chính là công hạnh của tất thảy chư Phật. Bởi vậy những bậc Thầy này còn quan trọng hơn tất thảy chư Phật. Các thầy quan trọng hơn. Như Padampa Sangye nói, "Nếu có tri kiến coi Thượng sư tôn quý hơn Phật, khi ấy con sẽ đạt được giác ngộ trong đời này.” Ở phương diện công hạnh, các bậc Thượng sư và chư Phật đều như nhau, nhưng tâm từ của Thượng sư to lớn hơn bởi vì bằng cách hiển thịphương diện phàm tình, các ngài đã hướng đạo một cách trực tiếp và con có thể nhận được sự hướng đạo một cách trực tiếp.

Con thỉnh cầu Thầy, bậc tôn quý

Ngài chứng đắc tất thảy những thành tựu cao quý,

Nương tâm chí thành tới Thầy,

Giúp con từ bỏ được Bát phong trói ràng

Xin hãy gia trì con thực hànhthành tựu thông qua hạnh làm Thầy hoan hỷ.3

Làm các Thượng sư hoan hỷthực hành quan trọng nhất giúp thành tựu mọi tâm nguyện. Đây là pháp thực hành quan trọng nhất để đạt được sự giác ngộ trong đời.  Tại sao lại quan trọng như vậy? Tại sao làm các Thượng sư hoan hỷ lại được coi trọng đến vậy? Bởi vì làm hoan hỷ Thượng sư giúp tịnh hóa mạnh mẽ nhất. Ngay cả khi lỗi lầm đã phạm trong quá khứ, như phá bỏ giới nguyện samaya thì làm hoan hỷ Thượng sư là cách tốt nhất và nhanh chóng nhất tịnh hóa tội nghiệp. Tất cả ác nghiệp được tịnh hóa hoàn toàn. Đó cũng là cách nhanh nhất và dễ dàng nhất để tích lũy công đức rộng lớn nhất. Vì vậy, đây là pháp thực hành căn bản để thụ nhận được sự ban phước của Thượng sư, cách nhanh nhất để đạt được giác ngộ, và cách nhanh nhất để mang lại sự giải thoát, giác ngộ  cho tất thảy chúng sinh.
Sẽ vô cùng lợi lạc nếu hành giả thực hành pháp tu GuruYoga với sáu đề mục thiền định này.

Ghi chú:

1.Trong bản dịch của GS Alex Berzin, câu kệ này như sau: "Con xin cúi mình thỉnh cầu Thầy tôn quý, ngài là chư Phật ba đời mười phương, đã giáo hóa chúng sinh, thầy cũng thực hành những công hạnh của chư Phật trong vô số cõi trong hình tướng của một tu sĩ đắp y vàng.”
2.Đây là một luận giảng có câu kệ thứ hai mà tôi không trực tiếp dịch. Bản dịch của Berzin như sau: "Con cúi mình thỉnh cầu Thầy tôn quý, hiện thân của Phật Kim cương trì, thầy là ruộng phước điền cao quý hơn vô lượng chư Phật."
3. Bản dịch của Berzin cho câu thứ ba như sau: "Tất thảy những thành tựu thế và xuất thế đều nương nới tâm chí thành thanh tịnh lên Thầy, bậc Hộ trì của con, xin ban gia trì cho cho thành tựu pháp làm hoan hỷ bậc Thầy.”

La Sơn Phúc Cường trích dịch từ http://www.lamayeshe.com/advice/advice-guru-devotion

 

The Guru Brings You to Enlightenment

Date Posted: 

January 2014

Date of Advice: 

November 2013

A student offering service to the guru was having difficulties. Rinpoche gave the following advice about guru devotion.   

My most dear, most kind, most precious, most wish-fulfilling Ryan,

Thank you very much for your kind letter. It’s very good you are being helped by Geshe-la. So, root guru is defined— for example, Lama Atisha had 152 gurus and Lama Serlingpa was the one who gave the complete teachings on bodhicitta. Lama Atisha took 12 months to go by boat to Indonesia, then he spent some years there and received the complete teachings on bodhicitta. It’s like there are two containers, one container is full of liquid that is put into another container. Lama Atisha said that among his 157 gurus, his root guru was Lama Serlingpa, because he brought the most benefit to his mind. When he heard Lama Serlingpa’s name, tears came and his hair stood up. He also had four other root gurus.

Generally, your root guru is the one who transforms your mind into Dharma, who helps that. The root guru is the one who benefits your mind the most, such as to generate bodhicitta, so the root guru is like that. The root guru may not even be generally very learned, he may even have only a little understanding of Dharma, but he benefits your mind the most. For example, even if the guru just explains a simple verse like “the I is empty” or something like that, it is so powerful. Even if only a few words are said, it is so powerful for you, to subdue your mind, and so beneficial. This also shows your past life connection—why even just a few words to you benefit so much, that is due to past life connection.

Guru devotion should not be like this—when the guru is smiling at you, praising you or giving you presents, then you think he is your guru, but when the guru shows wrath or scolds you, then you think he is not your guru. So it should not be like that. That is not the way of practicing guru devotion. Here I am just giving an example.

Once you have taken that person as your guru, which can happen by receiving just one verse of teaching or one lung like OM AH HUM, so after taking that lung or even one verse, one stanza, or receiving teachings on the basis of recognizing guru-disciple, then the connection is made. Then once the connection has been made, you have to look at the guru as a buddha, whether a new person or old person, whether showing many mistakes etc. Once you have made the Dharma connection, as guru-disciple, then you have to look at the guru as a manifestation of all the buddhas. Think that the guru is Tara, Vajrayogini, Shakyamuni Buddha, Yamantaka, Guhyasamaja, Heruka, all the buddhas, numberless buddhas, and think every action that the guru does with body, speech and mind—whether he scolds you or beats you—everything is all the actions of all the buddhas.

When the guru gives advice, then all the buddhas give advice, and when the guru gives teachings, that is all the buddhas’ action. So you have to always think that way and respect the guru that way. Then not just the guru, but every single atom of the holy body is numberless buddhas, even the hairs. When you serve the guru with that understanding, then serving the guru is unbelievable, unbelievable, unbelievable purification. This is always, not just on some days—when the guru shows he is not happy then the mind becomes dry, and when the guru shows he is happy, then you are happy. So not like that, it needs to be always. This guru devotion is the most important one, from where all the other realizations come. From the blessings of the guru, we receive all the realizations up to enlightenment—renunciation, bodhicitta, right view, and then generation and completion stage—the whole path is actualized.

Please do this. This is the practice, so anytime you are doing service or making offerings, even if you are offering water or even one piece of chocolate or one nut, think you are offering to all the buddhas and then you get that merit. Even if you are offering just one glass of water or some nuts or one orange, you collect the most merit. You collect more merit then making offerings to numberless buddhas, numberless Dharma, numberless Sangha, numberless statues, numberless stupas and numberless scriptures. So compared to that, making all the numberless offerings is very small.

Always, you have to know this, to be mindful. I hope my answer will cover most of your difficulties. Thank you very much. Please let me know anything, any difficulties, and I will try to answer.

If you have doubt in the guru, or anger or jealousy, if you keep your mind in that, then you will have so many heavy problems. The guru is the manifestation of all the buddhas, so all the past buddhas left you—they were unable to subdue you directly, so you were left out, like the bone from the food. When someone can’t chew a bone it is left out, so now the guru, who is the manifestation of numberless buddhas, picks you up and subdues your mind, so that you can be free from the oceans of samsaric sufferings. He brings you to full enlightenment, the peerless happiness, so that you can free the numberless sentient beings from the oceans of samsaric sufferings and bring them to full enlightenment. That is so kind, the most kind, most unbelievable, most unbelievably kind, wow, wow, wow, wow, wow, wow! With all kinds of methods, whatever fits, the guru brings you to enlightenment by teaching Dharma, by giving vows and initiations, by wrathful, scolding or peaceful means. So with all these different methods he brings you to enlightenment.

So the guru has manifested in ordinary aspect. All the buddhas have to manifest in ordinary aspect using ordinary means, showing mistakes; they have to show mistakes. Without anger but showing anger, without attachment but showing attachment, without ignorance but showing ignorance. So showing mistakes, but he has no mistakes. It is only through this that you can see—otherwise you can’t see the pure aspect, you can’t see that at the moment, you can only see the ordinary aspect, which can bring you to enlightenment, to be free from the oceans of samsaric sufferings and bring you to full enlightenment. That is for you; not for the guru, but for you.

So think about this. Thank you very much. I hope to see you soon. Please live the life as much as possible with a good heart and bodhicitta. Live the life for others.

With much love and prayers,

Lama Zopa

 

A Daily Guru Devotion Meditation

Date Posted: 

November 2009

Rinpoche offered this meditation on guru devotion.

A Daily Guru Devotion Meditation: Generating Faith, Remembering Kindness, Requesting to Please, Based on Verses from Six-session Guru Yoga.

[You are] every single Gone-to-Bliss One of the three times [and ten directions],
Taking the form [of a saffron-robed monk for] whomever it subdues,
In reality working for sentient beings in numberless universes by
doing the actions of Buddha.1 

[Think that the Guru is] particularly working for me, doing the activities of Buddha for me, by giving refuge, granting vows, giving sutra commentaries and oral transmissions, teaching the alphabet, giving initiations and tantric commentaries, and giving instructions or advice. These are the activities of Buddha, which definitely lead me to enlightenment. To achieve enlightenment I definitely need these activities and it is the Guru who is granting them. Since I cannot see Buddha in pure forms, Buddha manifests in an ordinary form, in an impure aspect, and then performs all these activities that bring me to liberation and enlightenment.

In the view of ordinary beings, who don't have a pure mind or high realizations, the Guru manifests in an ordinary form.2  As mentioned in the tantras, "I who am called Vajrasattva will abide in ordinary forms in order to benefit sentient beings." Vajradhara himself said that he would manifest in ordinary forms and guide me to enlightenment by doing the actions mentioned above, which I definitely need in order to achieve enlightenment. Not only that, but the Guru does various actions to guide me, such as showing wrathful and peaceful aspects, giving instructions, and by using many other ways and many other skilful means.

Along with Vajradhara, there are numberless other buddhas: Vajradhara is one type, then there are the three types of Buddha—vajra holy body Vairochana, vajra holy speech Amitabha, vajra holy mind Akshobhya—and the hundred different types of Buddha. I don't have the pure karma to see these buddhas so they cannot guide me directly. Only the virtuous friends can guide me, so it is they who do all the actions of Buddha. Therefore, these virtuous friends are more special than all the rest of the buddhas. They are more precious. As Padampa Sangye said, "Regard the Guru as more precious than the Buddha, then you will achieve attainment in this life." As far as qualities, the gurus and buddhas are the same, but the kindness of the Guru is greater because by showing this ordinary aspect they can give guidance directly and I can receive guidance directly.

I request the Guru, the precious one
Achieving all the realizations general and sublime,
Depends upon correctly devoting to the virtuous friend,
Therefore giving up even my own body and life
Please grant me blessings to be able to practice/achieve only pleasing you.3 

Pleasing the Guru is the most important practice that brings every success. It is the most important practice for achieving enlightenment in this lifetime. Praying like this every day creates the cause to be able to do this in future lives. Why is it so important? Why is pleasing the Guru emphasized so much? Because pleasing the Guru brings the most powerful purification. Even if mistakes were made in the past, such as breaking the advice or breaking samaya with the Guru, pleasing the Guru is the best and easiest way to purify these. Everything gets completely purified. It is also the quickest and easiest way to accumulate the most extensive merit. So it is the quickest way to receive the blessings of the Guru, the quickest way to achieve enlightenment, and the quickest way to enlighten all sentient beings.

It is very good for people to do guru devotion meditation with Six Session Guru Yoga.

NOTES

In the Alex Berzin translation, this verse appears as: "I humbly beseech you my precious Guru, just as the Buddhas of the three times and ten directions have tamed (sentient beings), you too enact the Buddhas' deeds in countless realms taking the form of a saffron-robed monk." [Return to text]

This is a commentary to the second verse, which I am not directly translating. Berzin's translation reads: "I humbly beseech you my precious Guru, esteemed by Vajradhara, for those meager of mind, as a field of merit more holy than the endless circles of infinite Buddhas." [Return to text]

Berzin's translation for the third verse reads: "Every supreme and mundane attainment follows upon pure devotion to you, my protector, seeing this I forsake my body and even my life; bless me to practice what will only please you." 

Training the Mind in Guru Devotion

Date Posted: 

September 2013

Rinpoche advised a student to read and study the lam-rim well, especially the outlines on guru devotion.

My dear Louise,
Thank you very much for your kind letter. My suggestion is to do a Vajrasattva retreat for three months or for as long as you can next year. Purification is extremely important for you. If continual, intensive purification is not done, you will have a lot of conflict in your mind and you won’t understand the purpose of different practices. That creates negative judgments and thoughts, and that in turn creates negative karma which obscures your mind again and again. Then that continually makes it difficult to understand Dharma—not only philosophy but even lam-rim.

If you can, try to do at least 100 prostrations every day by reciting the Thirty-five Buddhas’ names, just as you did in the retreat. During the evening time do the Vajrasattva practice. Do one mala if you can, it will be so good. Do it with a similar motivation to the one Ven. Sarah made.

You haven’t studied lam-rim well, especially the part on guru devotion. This shows very clearly that you have not really read, studied and meditated well, so a huge mistake arises in your thinking.

The essential answer is: please read the lam-rim text Liberation in the Palm of Your Hand very well, from beginning to end. Don’t read it so fast, thinking that ice-cream will appear somewhere. As far as Buddhism is concerned, the Buddha’s words—every single one of them, each word—has ice-cream behind its meaning. There is ice-cream behind the meaning of each word, and the ultimate ice-cream is enlightenment.

Please read this text well and get a new diary book. Write down anything that you don’t understand, then check with the elder students or some geshes who have studied well, and who have learned lam-rim or philosophy well. If you ask those students who don’t understand much of the teachings, there is the risk of getting wrong answers, then you could get double negative thinking— double obscurations on top of the obscurations you already have. Then you will create more negative karma. This is like a blind person who already cannot see with his eyes, and you give him a pair of dark glasses! It becomes like that.

After you have studied the lam-rim well, you should study the commentary on Lam-rim Chen-mo [Steps on the Path to Enlightenment] by Geshe Lhundub Sopa, who is a professor of an American university, a great teacher and practitioner in Tibetan Buddhism, and a renowned teacher with thousands of monks/students in the great monasteries.

If you try to do what I have advised here, it will be very helpful.

You said you will have a lot of problems if you return to the center. That’s because you haven’t studied lam-rim well and you haven’t understood, so this will happen everywhere you go. Everywhere you will find problems.

In the pure land, of course there are only bodhisattvas and those who have collected extensive merit; those with pure karma, who have created the cause to be born there. Therefore, they won’t find problems in the pure land. According to the state of our mind, we can’t be in the pure land, but of course if we are in the pure land our mind won’t be like this. There we will only find people with pure mind.

It is therefore most important for you to do continuous, strong purification. Just do it. Just do it. Without that, you will continually have a big problem with guru devotion, from the beginning to the end.

You talked about the centers offering service to the resident geshes, rinpoches and so on. The resident teachers or geshes give teachings to the students so they become their guru, therefore the students offer service to them. Even if the resident teachers and geshes are not their guru, the centers still have the responsibility of taking care of them. Offering service to the guru is itself a very important practice.

In the lam-rim outline on guru devotion, there are mentioned the eight benefits which come from correctly devoting to one’s guru, and eight shortcomings or mistakes from not correctly devoting to the guru. Besides this, if we don’t have a guru, then we don’t get any benefits.

The root of guru devotion is remembering the kindness of the guru, by thinking that the guru is precious. Then we respect the guru, who is the root of the path all the way up to enlightenment. It’s from the guru that we will achieve all the realizations, from liberation from samsaric sufferings all the way up to enlightenment. This is the reason why the understanding and practice of guru devotion is so important. We need to look at it carefully. We have to be really careful and put a lot of effort into trying to understand it.

Basically, we want only profit and we don’t want loss. We want profit—the total cessation of gross and subtle defilements and negative karma, and the completion of all qualities of realizations. That’s why we need to do that.

Our main goal should be:

  • To benefit others;
  • To liberate numberless beings from the ocean of samsaric sufferings;
  • To not only bring these numberless beings to the state of temporary happiness, but also to bring them to the ultimate state of full enlightenment.


There are four outlines under the guru devotion practice. The main one is seeing the guru as a buddha. I will leave this for you to check for yourself by reading the lam-rim texts. I will explain the four outlines in a different order to the Tibetans.

1) Nothing is certain in our view. In the minds of ordinary beings, we have so much hallucination in our views—so many layers of hallucination; so many heavy mistakes. That’s why we see people and beings as having delusions, making mistakes and experiencing suffering. But that kind of view isn’t always correct.

There was a monk, Lekpa Karma, who served the Buddha for 22 years, but saw the Buddha only as a liar. He had more faith in some Hindu gurus and didn’t have faith in the Buddha, who had achieved the complete, full enlightenment, having completed all the qualities and become enlightened many eons ago.

So it’s like this example. From the guru’s side, he is enlightened, but from the students’ side, they don’t see the guru as a buddha, because they have not purified and trained well in guru devotion. I just mentioned this one outline briefly. You can check it out.

2) Even nowadays all the buddhas and bodhisattvas are constantly working for sentient beings and for me.

3) The guru is the doer of all the buddhas’ activities. Please think about this and pay attention here. Our mind is heavily obscured and we have so many hallucinations, therefore we can’t see the guru in the aspect of a buddha. We can’t see that they have no mistake, and that is why they can’t guide us directly in that aspect. We can only see the virtuous friend in an ordinary form.

The gurus are constantly guiding us, giving teachings, initiations, the three levels of vows, oral transmissions, etc, but what we can see directly is the ordinary form of the virtuous friend. Even though he or she is doing all these activities for our liberation—to liberate us from the ocean of samsaric suffering and bring us to enlightenment—we can only see the virtuous friend as having delusions, making mistakes and experiencing suffering.

Therefore, without recognizing this, according to our karma and obscured mind, we receive no guidance and it’s impossible to receive teachings, vows or anything. We are completely lost. It’s as if we are in danger in a forest at night, with tigers and lions around us, and we are there without light. Or we are like a baby abandoned in a hot desert, where there is nobody around and no home.

So, the guru is the doer of all the buddhas’ activities, and that is why we say guru is a buddha. That is the reason.

4) And then the last one—please read this section in the lam-rim texts—Buddha Vajradhara himself proclaimed that the guru is a buddha.

Besides what I mentioned here, there are other deeper, more profound reasons. With intensive purification and training the mind in guru devotion, we will be able to see the guru as a buddha. Not only that, but all the realizations of the small, medium and great scopes can be achieved.

This is my news to you from Tushita Mahayana Centre in Dharamsala, from the house down below the gompa, where lots of monkeys come and play in the buckets of water. Hahaha!

Please enjoy your life. You have to really think that Buddhism is very logical. When you check on the other religions thoroughly, they go to the bottom, but when you check on the Buddha’s teachings, you can go deeper and deeper than that.

So enjoy your life, this precious life, which you get just about one time.

With love and prayers...

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10503)
Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người... Nguyện san Chánh Pháp - Số Xuân 2014
(Xem: 10122)
Thi hào Vương Duy (701-761) cùng với Đỗ Phủ (712-770) và Lý Bạch (701-762) là ba thi nhân cự phách dưới triều đại của Đường Huyền Tông (685-762)... Hoang Phong
(Xem: 20343)
Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực... Nguyễn Hữu Đức
(Xem: 11642)
Thiền không xa lạ đối với giới Phật học trong suốt hơn hai ngàn năm qua. Cá nhân tôi, trong những năm gần đây cũng áp dụng Thiền song song với thuốc cần thiết để chữa bệnh, kết quả rất tốt... Hồng Quang
(Xem: 13779)
48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà song ngữ Việt - Anh; Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh; Sưu tập: Tuệ Uyển
(Xem: 19088)
Kính nguyện quyển sách nhỏ này có thể giúp đỡ thật sự những đồng tu, đại đức có duyên, được lìa khổ được vui, liễu sanh thoát tử... Pháp Sư Tịnh Không
(Xem: 46681)
Thiền tông lấy bản tâm làm chủ, nên sự tu hành của Thiền sư là sống trở lại với ông chủ của mình, trong mọi hành động, mọi thời gian... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 12085)
Thiền cứu tôi từ tuyệt vọng hơn một lần. Trong những giai đoạn bệnh hoạn trầm trọng nhất, tôi đã được cứu bằng nhận thức rằng kinh nghiệm đau đớn chỉ là nhất thời... Huỳnh Kim Quang
(Xem: 11651)
100 Bài Kệ Niệm Phật - Liên Tông Thập Nhị Tổ Triệt Ngộ Ðại Sư, Thích Thiền Tâm dịch
(Xem: 23039)
Niệm Phật Vô Tướng - Lí Luận và Nhập Môn Pháp Môn Niệm Phật Viên Thông của Bồ Tát Đại Thế Chí, Nguyên tác: Tiêu Bình Thật cư sĩ, Cư sĩ Hạnh Cơ dịch
(Xem: 17823)
Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Ðạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808... Dương Đình Hỷ
(Xem: 10137)
"Ở đời vui đạo hãy tuỳ duyên, Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền. Trong nhà có báu thôi tìm kiếm, Đối cảnh không tâm chớ hỏi thiền." Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 17741)
Bài khảo luận này là của tác giả Wendy Woods, sinh quán Toronto, Canada, chủ nhân của Watershed Training Solutions, một công ty do bà sáng lập vào năm 2003... Tâm Huy Huỳnh Kim Quang
(Xem: 13910)
“Nếu chúng ta chia quả đất này thành từng mảnh nhỏ như những hạt cỏ, số lượng những mảnh này không lớn bằng số lượng lần mà mỗi chúng sanh đã là cha mẹ ta”... Karen Villanueva, Nguyên Hiệp dịch
(Xem: 14031)
"Một lòng kính lạy Phật Đà, Ngàn đời con nguyện ở nhà Như Lai, Con hằng mặc áo Như Lai, Con ngồi pháp tọa Như Lai muôn đời"... Tịnh Bình
(Xem: 15105)
Càng lớn con càng thương Mẹ hơn, Tình dâng cao vút đỉnh liên sơn, Tháng năm đời có thêm cay đắng, Mẹ gánh oằn vai chút chẳng sờn... Thích Minh Tuệ
(Xem: 20266)
Thời gian trôi, tiếng đồn về Mẹ ngài bèn gửi thư đi cho ngài: "Con ơi! Mẹ nghĩ kỹ rồi Hiến mình cho Phật, cho nơi đạo mầu
(Xem: 18258)
Thiền sư bước đến lặng yên, Rồi dùng thiền trượng gõ lên quan tài Người ta nghe tiếng của ngài...
(Xem: 17373)
Khuyên con chữ hiếu lo tròn Không thời quả báo sẽ luôn dữ dằn Từ đây kính mẹ, ăn năn Ai hơn mẹ quý, ai bằng tình thâm
(Xem: 18157)
Viết về cuộc đời giác ngộ của những Thiền Sư là viết về một cái không vĩ đại, rỗng suốt, trong veo... Như Hùng
(Xem: 12701)
Một thời đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật gần thành Vương Xá nước Ma Kiệt với mấy nghìn Tỳ Kheo, mấy vạn Bồ Tát, và vô số trăm nghìn Chư Thiên rải hoa trỗi nhạc cúng dường Phật... Toàn Không
(Xem: 12822)
Những lời khuyên này, ta muốn nói với Dagmema. Hãy bình tâm, đừng trộn lẫn tâm ấy với những gì thế tục. Hãy đánh thức sự kiên địnhbuông bỏ niềm đau.
(Xem: 13398)
Xuân qua thu lại, cùng thời gian này vào năm tới, vô số người sẽ gặp phải cái chết của mình. Ai có thể quả quyết rằng bạn không phải là một người trong số đó?
(Xem: 17004)
Đây là một cuốn sách quý, đúc kết kinh ngiệm trên 25 năm giảng dạy Phật pháp và hướng dẫn hành thiền của Thiền sư Ajaham tại Úc và các nước Đông Nam Á...
(Xem: 11463)
Tinh yếu của thiền trước tiên là quay cái nhìn vào bên trong tự thể. Muốn như thế chúng ta cần phải biết sử dụng 3 phương tiện...
(Xem: 18268)
“Niệm Phật” là pháp môn lấy ngay cái nhân địa Phật để tu thành Phật, nhờ đó mà chúng sanh tiết kiệm cả triệu đời khổ cực tu hành trong sanh tử tử sanh...
(Xem: 18568)
Đạo sư Padma nói: Hãy thực hành Pháp thập thiện và hãy có niềm tin vào cái nên tránh và cái nên làm theo các loại hậu quả trắng và đen của những hành động ấy.
(Xem: 21345)
Theo giáo lý đạo Phật, tâm là nhân tố chính trong mọi sự kiện hay việc xảy ra. Một tâm lừa dối là nguyên nhân của mọi kinh nghiệm mùi vị của samsara...
(Xem: 22111)
Bồ đề tâm, nghĩa là “tư tưởng giác ngộ”, nó có hai phương diện, một hướng đến tất cả chúng sanh và một tập trung vào trí huệ.
(Xem: 16839)
Nghi quỹ tu Pháp Đức Phật - Bổn Sư Shakya Năng Nhân Vương này có tên là “Kho tàng gia trì - Nghi quỹ Đức Phật” được dịch từ Tạng văn sang Việt văn...
(Xem: 12547)
Mỗi năm gần đến ngày Phật đản, Phật tử chúng ta lại có dịp suy ngẫm về bối cảnh lịch sử - xã hội, trong đó Đức Phật thị hiệnđạo Phật ra đời...
(Xem: 15320)
Thiên thượng thiên hạ, Duy ngã độc tôn. Nhất thiết thế gian, Sinh lão bệnh tử... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 24560)
Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ...
(Xem: 14212)
Ý nghĩa ra đời của Thái tử là một hàm ý trọng đại xác định Phật tính trong mỗi chúng sanh khi đã hoàn giác thì cái “duy ngã” đó là một tối thượng...
(Xem: 11630)
Thiền Và Chỉ Quán - Nguyên tác: Thiên Thai Trí Khải, Paul L. Swanson biên soạn, Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm dịch
(Xem: 19679)
Pháp bản như vô pháp, Phi hữu diệc phi vô, Nhược nhân tri thử pháp, Chúng sanh dữ Phật đồng... Thiền sư Huệ Sinh
(Xem: 13405)
Đức Phật, vô cùng thực tếthiện xảo, đã khai thị bằng vô số giáo pháp theo các cấp độ vi tế khác nhau nhằm giúp chúng sinh tiếp cận và thâm nhập thực tại.
(Xem: 22793)
Chúng ta nên thiền quán về đức Tara để trưởng dưỡng Bồ đề tâm từ sâu thẳm trong trong tim, phát triển tình yêu thươnglòng bi mẫn mạnh mẽ, đích thực...
(Xem: 18989)
Đức Văn Thù được kính ngưỡng là vị Bản Tôn của Trí tuệ Căn bản. Trí tuệ Văn Thù chính là Trí tuệ của mười phương ba đời chư Phật.
(Xem: 18449)
Bằng cách chúng ta tu tập quán tưởng Đức Phật Quán Thế Âm, sự hiện thân của Ngài chính là hiện thân của sự hợp nhất giữa trí tuệtừ bi...
(Xem: 21608)
Những Đạo sưcuộc đời được ghi chép trong quyển sách này là một số vị trong nhiều cá nhân hiếm hoi mà chúng ta có được ở Tây Tạng...
(Xem: 20524)
Hương quyện của đất trời, sắc màu của trần gian, hai bờ của phân ly, hai ngã của mê ngộ, một sự thảnh thơi nhẹ bước...
(Xem: 20001)
Thực hành Bổn tôn là phương pháp đặc biệt và lớn lao để nhanh chóng chuyển hóa những sự hiện hữu thế tục mê mờ thành sự giác ngộ.
(Xem: 14046)
Được thành lập vào cuối những năm 1960, trải qua 50 năm có lẽ, đến nay Thubten Choling là một trung tâm đào tạo Phật giáo Tây Tạng hàng đầu của trường phái Nyingma...
(Xem: 15002)
Sau khi định tâm, tôi nhắm mắt tưởng nhớ đến Thánh: “Hôm nay con thấy vô cùng hạnh phúc được đặt chân lên Tu viện, nơi Thánh Trulshik và các vị đạotu hành...
(Xem: 13785)
Phật tử nên tin sâu vào nhân quả, tin vào đạo lý vô thường, duyên sinh, huyễn mộng của các pháp... Thích Thông Huệ
(Xem: 15095)
Khác với Trung Quốc và một số quốc gia khác, rồng không hiện hữu nơi niềm tin của người Ấn... Nghiệp Đức
(Xem: 17228)
Theo những nghiên cứu lâu dàicẩn trọng, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã mạnh mẽ can ngăn các Phật tử Tây Tạng trong việc xoa dịu tinh linh hung tợn được gọi là Shugden (Dolgyal).
(Xem: 15285)
Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc.
(Xem: 12810)
Những lời thuyết giảng của vị sư già đã mang lại cho chị một tâm hồn phong phú, bén nhạy và nhiều yêu thương hơn.
(Xem: 15865)
Từ bi không chỉ là đồng cảm. Trên thực tế, nó là tâm hiểu được sự bình đẳng, bình đẳng giữa bản thân và người khác, giữa tốt và xấu, bình đẳng trong mọi hiện tượng nhị nguyên.
(Xem: 12972)
Lama Lhundrup dùng sự biểu hiện của bệnh tật để thực hành pháp Tonglen cho chúng sanh, và Ngài thường bảo người khác gởi hết cho Ngài mọi sự lo âu...
(Xem: 13127)
Những người mới bắt đầu nên tập trung vào việc chắc chắn rằng động cơ của họ là thanh tịnh, và cầu nguyện chí thành đến vị thầy gốc. Đây là thực hành tốt nhất.
(Xem: 15013)
Mùa xuân gần kề với niềm tin sức sống mới. Hãy tu để chuyển nghiệp! Đức Phật đã dạy như vậy! Bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta cũng có thể tu được...
(Xem: 22618)
Luận văn trẻ trung tuyệt vời này đưa ra phương pháp tiếp cận dựa trên truyền thống, vạch ra các giai đoạn của con đường.
(Xem: 7144)
An-ban thiền được thành lập trên nền tảng là kinh An-ban Thủ Ý và kinh Ấm Trì Nhập. Ngài An Thế Cao dịch có kinh An-ban Thủ Ý, Ấm Trì Nhập chuyên nói về thiền định...
(Xem: 19348)
Tara là hiện thân lòng từ bi của chư Phật ba thời, quá khứ, hiện tạivị lai. Bà là vị Thánh nữ có khả năng thực hiệnhoàn thành mọi hoạt động giác ngộ của chư Phật.
(Xem: 37654)
Thật ra, là hoàn toàn sai lầm khi nói rằng tôn nam này kết hợp với tôn nữ kia. Đúng ra phải nói rằng trong Tự Tánh hiển lộ ra một hình tướng bất nhị.
(Xem: 9157)
Nguyên tác Hoa ngữ của “66 cầu thiền ngữ” này là “Lục thập lục điều kinh điển thiền ngữ”
(Xem: 8648)
Giả sử khi tôi thành Phật, nước tôi còn có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.
(Xem: 17867)
Không tách lìa hiện tướngtánh không. Đây chính là chánh kiến, chẳng còn gì sở đắc được hơn.
(Xem: 14856)
Thiền là một con đò dùng để đưa người rời bỏ bờ khổ đau và vô minh để tới bờ của an lạcgiải thoát...
(Xem: 27018)
Về môn Niệm Phật, tuy giản dị nhưng rất rộng sâu. Điều cần yếu là phải chí thành tha thiết, thì đạo cảm ứng mới thông nhau, hiện đời mới được sự lợi ích chân thật.
(Xem: 19910)
Do nhờ định lực niệm Phật của mình cảm ứng với từ lực của Đức Phật A-Di-Đà thì lập tức cảnh “ác đạo” sẽ được chuyển hóa thành cảnh “Cực lạc”...
(Xem: 15251)
Một câu niệm Phậttâm yếu của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Tâm yếu, cũng gọi là tông, là yếu chỉ tức sắc tức không của cảnh giới chân tâm...
(Xem: 15475)
Một câu A Di Đà Lộ tánh diệu chân như Sắc xuân nơi hoa sáng Muôn tượng ẩn gương xưa.
(Xem: 26776)
Tâm chân thành là tâm Phật, bạn với Phật là đồng tâm. Bốn hoằng thệ nguyện là đồng nguyện với Phật...
(Xem: 14555)
Nếu ta tiếp cận Pháp như những đứa trẻ con, ta có thể nhớ lại giây phút đầu tiên ta gặp Giáo Pháp, nó trở nên quan trọng đối với ta ra sao...
(Xem: 19677)
Mục đích chính yếu của sự hóa hiện của một vị tái sanh là để tiếp tục công việc chưa hoàn tất của vị tiền nhiệm để hộ trì Giáo pháp và [hóa độ] chúng sinh.
(Xem: 14618)
Đức Tara nhanh chóng giúp bạn thành công trong việc đạt được hạnh phúc tối hậu của giác ngộ. Bạn nhận lãnh rất nhiều công đức tốt lành, hay nguyên nhân của hạnh phúc...
(Xem: 18648)
Mắt mở nửa chừng, hãy dịu dàng cảm nhận từng hơi thở vào và ra. Và cảm nhận rằng toàn thân bạn đang dịu dàng thở.
(Xem: 15916)
Nếu giáo Pháp của Đức Phật vẫn còn hiện hữu và con có một niềm tin vững chắc thì đơn giản con đã tích lũy rất nhiều công đức trong quá khứ.
(Xem: 16334)
Danh hiệu Phật Bồ Tát đại từ đại bi vô lượng vô biên biểu trưng trí tuệ của tự tánh vô lượng vô biên, đức năng vô lượng vô biên...
(Xem: 19350)
Cầu vãng sanh tức là cầu “Nhất niệm tương ưng nhất niệm Phật”, tương ứng với đại nguyện của Đức A-Di-Đà Phật để Đức A-Di-Đà Phật độ thoát chúng ta.
(Xem: 19721)
Pháp môn của Phật bình đẳng, đó là Khế Lý. Ứng hợp được với căn cơ của mình, chọn lựa cho đúng, hành cho đúng theo khả năng của mình là Khế Cơ, chúng ta được thành tựu.
(Xem: 19887)
Để cho người bệnh có được một cái vốn căn bản, thì đầu tiên chúng ta nên cố gắng hướng dẫn cho người hộ niệm cái vốn căn bản vững vàng trước.
(Xem: 18599)
Quyết chí tử hạ thủ công phu, lấy bốn chữ A-di-đà Phật hay sáu chữ Nam-mô A-di-đà Phật làm bổn mạng của mình, ngày đêm dõng mãnh Lão thật niệm Phật, không mỏi mệt...
(Xem: 29782)
Sự khai triển của Phật giáo đại thừa kết hợp với các dân tộc có nền văn hóa khác nhau đưa đến sự xuất hiện nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo rất đặc sắc.
(Xem: 14556)
Tôi thấy thầy trao cho Út Huy gói quà, thằng nhóc vừa đưa tay nhận lấy, thầy lại móc túi áo lấy ra một chai dầu nóng dúi vào tay nó. Xong, thầy xoa đầu nó âu yếm...
(Xem: 17744)
“Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì” là tập hợp hai bài giảng riêng biệt của ngài Tai Situpa. - Người dịch: Nguyên Toàn - Hiệu đính: Thanh Liên.
(Xem: 32400)
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tại nương nhờ lòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
(Xem: 15253)
Quán các pháp chẳng thường chẳng đoạn, cũng chẳng phải có, chẳng phải không, chỗ tâm hành diệt, ngôn thuyết cũng bặt dứt. Đó gọi là quán sâu xa thanh tịnh.
(Xem: 17289)
Quyển "Thiền tông quyết nghi tập" này do thiền sư Đoạn Vân Trí Triệt soạn vào đời Nguyên, được ấn hành vào niên hiệu Khang Hi thứ 6 (1667) đời Thanh...
(Xem: 29739)
Những lời khuyên dạy trong những trang sau đây đều căn cứ trên kinh nghiệm thực hành của Ngài Thiền Sư Ashin Tejaniya.
(Xem: 31511)
Qua quyển sách mỏng này, Susan đã chia sẻ rất chân thật các tâm trạng mà bà phải trải qua trong tuổi già...
(Xem: 64679)
Một thuở nọ Thế-tôn an-trụ Xá-vệ thành Kỳ-thụ viên trung, Mục-liên mới đặng lục-thông, Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm-luân.
(Xem: 32786)
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đường thực hành chân chính, dẫn đến nơi thoát khỏi sanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
(Xem: 20210)
Niệm Phật đúng pháp là tâm tiếng hiệp khắn nhau. Tiếng ở đâu thì tâm ở đó, tâm ở đâu thì tiếng ở đó.
(Xem: 18497)
Hiện tại chúng ta đang sở hữu thân người quý giá và đã gặp được giáo lý Phật Đà. Nhờ sự gia trìlòng từ ái của chư đạo sư, chúng ta có thể thọ nhận, nghiên cứuthực hành giáo pháp.
(Xem: 30786)
Từng Bước Nở Hoa Sen - Chén trà trong hai tay, Chánh niệm nâng tròn đầy, Thân và tâm an trú, Bây giờ ở đây... Thích Nhất Hạnh
(Xem: 19901)
Thực hành Kim Cương thừa được bắt đầu thông qua một quán đảnh. Để hiệu quả, quán đảnh đòi hỏi sự chứng ngộ của đạo sư, bậc trao truyền nó, cũng như sự tin tưởngtrí thông minh của đệ tử nhận nó.
(Xem: 45881)
Thái độ nói ôn hòa điềm đạm sẽ làm tăng thêm uy tín cho người nói, gây dựng được một thiện cảm để người ta muốn nghe. Cuối cùng cái cốt lõiý thức của ta qua lời nói...
(Xem: 32573)
Khi bạn duy trì được chánh niệm trong mọi lúc, tâm bạn sẽ luôn luôn mạnh mẽ và đầy sức sống, rất trong sángan lạc. Bạn cảm thấy nội tâm mình vô cùng thanh tịnh và cao thượng.
(Xem: 39329)
Đa Văn từ lâu được nổi tiếng là nghe nhiều, nhớ giỏi. Hôm kia, chẳng biết suy nghĩ được điều gì mà chú hăm hở chạy vào gặp nhà sư, lễ phép và khách sáo nói...
(Xem: 40421)
Mục đích của cuộc đời chúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệmý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
(Xem: 50099)
Khi bạn tiếp tục tiến tới trên đạo lộ một cách đúng đắn, với ý định trở thành một con người giác ngộ, bạn phải kiểm soát tâm theo đúng cách...
(Xem: 19089)
Hệ thống Phật giáo Đại thừa được hình thành vào khoảng trước sau thế kỷ thứ nhất ở những vùng Nam Ấn Độ với chủ trương “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sinh”...
(Xem: 18542)
Luật nhân quả khiến chúng ta phải trải qua những kết quả của việc ta đã làm. Những nơi mà chúng ta trải qua sự chín muồi của nghiệp được gọi là sáu cõi luân hồi.
(Xem: 20686)
Việc chúng ta được sinh ra làm người mang lại cho ta cơ hội và thuận lợi để thực hành Pháp và cho ta con đường dẫn tới truyền thống bao lasâu xa của Phật Pháp.
(Xem: 19400)
Sau bồ đề tâm, người ta bước vào phần chính yếu của thực hành, được gọi là triệu thỉnh, triệu thỉnh gần hơn, thành tựuthành tựu vĩ đại, ví dụ, quán tưởng, trì tụng và định.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant