Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Nghệ Thuật Hỏi & Đáp Với Nụ Cười Của Người Phật Tử! (song ngữ)

19 Tháng Mười Hai 201512:52(Xem: 7333)
Nghệ Thuật Hỏi & Đáp Với Nụ Cười Của Người Phật Tử! (song ngữ)

Nghệ Thuật Hỏi & Đáp Với Nụ Cười Của Người Phật Tử! 
Jack Elias - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Source-Nguồn: www.rebelbuddha.com - Bài Đăng Ngày: 20/10/2010
(The Art Of Buddhist Inquiry: Q & A With A Smile! - Jack Elias)

nghe thuat hoi dap

Nghệ Thuật Hỏi & Đáp Với Nụ Cười Của Người Phật Tử!

 

Giá trị của câu hỏi, và việc đặt câu hỏi là gì? Chúng ta nên đặt câu hỏi (và câu trả lời) như thế nào, để chúng ta có thể nhìn thấy chính bản thân mình, và để cho chúng ta nhìn thấy các tình huống rõ ràng hơn?

 

Lúc gần đây, khi tôi vào trang mạng của Dzogchen Ponlop Rinpoche đọc một bài viết có tựa đề là "Đạo Phật Là Một Tôn Giáo, Có Đúng Không?", tôi đã ngạc nhiên vì một số ý-kiến của người-đọc ở phần bên dưới bài viết, với tôi dường như họ đã viết ra những lời lẽ thô lỗ, cộc cằn, hoặc là hiếu chiến. Điều nầy làm cho tôi nhớ lại những vị Thầy Phật Giáo của tôi, đã dạy tôi nên suy nghĩ về câu hỏi như thế nào, và nghệ thuật đặt câu hỏi.

 

Qua câu hỏi "Đạo Phật Là Một Tôn Giáo, Có Đúng Không?", chúng ta có thể đưa ra nhiều quan điểm khác nhau. Một câu trả lời đúng đắn của một Phật Tử có thể là, "Nếu bạn trả lời là Đúng, thì điều nầy có thật-sự quan trọng không? nếu bạn trả lời là Sai, thì điều nầy có thật-sự quan trọng không?" Có một lần chúng tôi hỏi "Thiền là gì?" Thầy của tôi, Shunryu Suzuki đã trả lời, "Không-cần-biết câu trả-lời của bạn, đấy là Thiền. Không-cần-biết câu trả-lời của bạn, đấy không-phải là Thiền." Rồi sau đó, Thầy (Roshi) nói, "Quý vị có hiểu không?" Chúng tôi trố mắt vì câu trả lời của Thầy.

 

Với một nụ cười tinh nghịch, Thầy (Roshi) bắt đầu giải thích rằng lời nói không thể chứa-đựng toàn-bộ sự-thật. Khi chúng ta dùng lời nói để diễn tả sự thật, giống y hệt như chúng ta dùng ngón tay chỉ mặt trăng. Chúng ta trở nên dính mắc vào một câu trả lời, và chúng ta cho rằng chỉ có ngón tay của chúng ta - và không có bất cứ ngón tay của ai khác - là có thể chỉ vào mặt trăng. Nếu cả hai người đều nghĩ theo cách nầy, họ sẽ kết-thúc cuộc chiến-tranh nói về các ngón-tay của họ, và họ đã quên mất đi mục-đích là mặt-trăng (chứ không phải là ngón-tay).

 

Trong một số ý-kiến của người-đọc trên trang mạng của Dzogchen Ponlop Rinpoche, đã có một số ý-kiến tức giận gây chiến-tranh về ngón-tay. (Trời ơi. Tôi hy vọng là tôi đã không gây ra chiến-tranh về ngón-tay, ngay bây giờ.)

 

Một yếu tố quan trọng cho người Phật Tử khi trả lời câu hỏi nầy (hoặc là cho bất kỳ câu hỏi nào), là chúng ta cần chú tâm về sự tác dụng của câu hỏi đối với chính bản thân của chúng ta. Khi chúng ta nghe, và xem xét câu hỏi, tâm của chúng ta chuyển động như thế nào, và tâm đi về hướng nào? Chúng ta đã bỏ công sức và thời gian để tìm kiếm câu trả lời nầy, như thế nào?

 

Khi tôi nghĩ về câu hỏi, "Đạo Phật Là Một Tôn Giáo, Có Đúng Không?", tôi nhận thấy rằng câu trả lời "Đúng" và "Sai" sẽ bỏ qua nhiều khía-cạnh vô cùng phong-phú, và quan-trọng của Đạo Phật. Nếu câu trả-lời của-tôi là Đúng không-có-nghĩa là tôi bị giam vào nhà-tù, và nếu câu trả-lời của-tôi là Sai cũng không-có-nghĩa là tôi bị giam vào nhà-tù, tôi luôn luôn nên hiểu rằng, tôi có quyền tự-do để trân-quý cả hai câu trả lời Đúng và Sai. Đạo Phật đã mở ra nhiều cánh cửa cho chúng ta bước vào, cho dù câu trả lời của chúng ta là Đúng hoặc là Sai.

 

Một người có thể nghe câu nói "Đạo Phật là một tôn giáo", và họ cảm thấy rất là thoải mái, trong khi một người khác thì cảm thấy mất bình-tĩnh, họ như muốn nổi điên lên. Nếu chúng ta nhớ rằng lời nói chỉ có ý nghĩachúng ta muốn nó là-như-thế, để rồi chúng ta có thể trân quý một câu-hỏi như là một tấm-gương, để chúng ta nhìn vào đó thấy được tâm của chúng ta đang làm việc như thế nào.

 

Nếu chúng ta cố gắng giải đáp một câu hỏi với một câu trả lời duy nhất, hoặc là chúng ta bắt đầu binh vực cho một lời-nói nào đó, chúng ta đã phá hủy đi tấm-gương nầy. Chúng ta đã bỏ lỡ cơ-hội có một cái-nhìn sâu-sắc hơn về các hoạt-động của tâm chúng ta.

Cách đây khá lâu, một trong số những học viên trong lớp thôi-miên của tôi đã trở nên vô cùng tức giận, bởi vì những người bạn-cùng-lớp với bà đã vào lớp trễ giờ học. Khi bà không thể chịu đựng được nữa, bà bắt đầu cho họ biết sự phẫn nộ của bà, cùng giảng giải ý tưởng của bà thế nào là đúng và sai, thế nào là thô lỗlịch sự, thế nào là sự tử tế và sự vô cảm, vân vân ... Mọi người trong lớp của bà trở nên khó chịu với bà, bởi vì bà đã biến một chuyện rất nhỏ thành một chuyện quá to lớn.

 

Bởi vì lớp học thôi-miên của tôi là lớp dựa theo kinh nghiệm của người học, tôi đã yêu cầu bà tập trung vào sự tức giận của bà để bà suy ngẫm, để bà tìm ra lý-do sâu xa đã làm cho bà tức giận, lúc bà nhìn thấy những người khác vào lớp trễ. Với một chút giúp đỡ, bà sớm nhớ lại lúc bà là một cô bé sống ở nước Đức, trong thời Đệ Nhị Thế Chiến. Bà đã đến thăm ông-bà của bà ở vùng quê, và bà đã lỡ chuyến xe-lửa về nhà. Khi bà trở về thành phố, trễ hơn bình thường, bà nhìn thấy căn nhà của bà đã bị phá hủy bởi bom đạn của Đồng Minh, và bố mẹ của bà đã bị giết chết. Bà nghĩ bà có thể nhìn-thấy những giây phút quý báu cuối cùng của bố mẹ bà, nếu bà trở về đúng giờ! Rồi, bà đã bật khóc nức nở.

 

Khi những người bạn-cùng-lớp của bà nghe được câu chuyện nầy, và họ chứng kiến nỗi đau đớn cùng cực của bà, sự khó chịu của họ đã tan biến đi. Và bởi vì bà đã tìm thấy lý do thật sự, bà cảm thấy tự do, vì nay bà đã thoát ra khỏi trạng thái ám ảnh kinh hãi về việc đi trễ giờ.

 

Bây giờ, mọi người trong lớp học thay đổi thái độ của họ về việc vào lớp đúng giờ. Một số người đã không còn xem việc vào lớp đúng giờ là một quy luậtmọi người cần phải thi hành, hoặc là không còn xem một số người vì lý do ích kỷ đã cố tình vi phạm, hoặc là muốn nổi loạn để chống lại điều nầy. Mọi người trong lớp không còn nhìn thấy nhau như là đúng hoặc là sai, tốt hoặc là xấu, vì người nầy đã đến lớp đúng giờ, hoặc là trễ giờ. Bởi vì họ đã không còn tranh cãi về việc vào lớp trễ giờ, họ có cơ hội để hỗ trợ lẫn nhau qua lòng từ bi.

 

Nếu chúng ta nghĩ về các câu hỏi như là một phương cách để làm cho tâm chúng ta trở nên trong sáng, và tự do, điều nầy sẽ làm thay đổi phương cách chúng ta suy nghĩ. Thay vì, chúng ta cố gắng binh vực cho một câu trả lời đúng đắn (thí dụ như câu hỏi "đi học trễ", thì câu trả lời phải là "đi học đúng giờ"), điều nầy sẽ làm cho chúng ta suy ngẫm. Chúng ta hãy tự hỏi, "Đây có phải là câu hỏi thật-sự của tôi không? Đây có phải là câu trả lời thật-sự của tôi không? Trong khi chúng ta suy ngẫm về các câu tự-hỏi và tự-trả-lời, điều nầy sẽ giúp cho chúng ta phương tiện để đặt các câu Hỏi & Đáp một cách sâu sắc hơn.

 

Trong Đạo Phật, các câu hỏi và câu trả lời không-có-nghĩa là chỉ xử-dụng để giải-quyết một vấn-đề. Mục đích của Hỏi & Đáp là làm cho trí tuệ chúng ta dần dần toàn hảo, rồi đánh thức những gì tốt đẹp nhất trong tâm chúng ta, bằng cách loại bỏ đi những sự rối trí. Khi chúng ta xử dụng Hỏi & Đáp theo phương cách nầy, chúng ta chữa lành tâm và làm cho tâm chúng ta được tự do.

 

Thế thì, Đạo Phật Là Một Tôn Giáo, Có Đúng Không? Đi học đúng giờ, có quan trọng không? Chúng ta đồng ý, hoặc là không đồng ý với sự thật?  

 

Chúng ta có thể tìm ra lý do tại sao chúng ta thật sự quan tâm đến một số câu hỏi và một số câu trả lời nào đó. Mong rằng chúng ta sẽ suy ngẫm về sự thực hành, về sự buông bỏ, và về sự chống đối các luật lệ, và giới luật. Mong rằng các câu hỏi và các câu trả lời của chúng ta, trở thành các đề tài suy ngẫm, để chúng ta chữa lành tâm và làm cho tâm chúng ta được tự do.

 

Source-Nguồn: http://www.rebelbuddha.com/2010/10/the-art-of-buddhist-inquiry/

The Art Of Buddhist Inquiry: Q & A With A Smile!

 

What's the value of questions and questioning? How can we make the best use of our questions (and answers) to see ourselves and situations with greater clarity?

 

Recently, while reading Dzogchen Ponlop Rinpoche’s blog entitled “Is Buddhism a Religion?” I was surprised by the number of comments below the blog post that seemed to have a strident or combative tone. I was reminded of what my Buddhist teachers taught about how to relate to questions and the art of inquiry.

 

There are many perspectives you can take on the question, “Is Buddhism a religion?” A good Buddhist response to the question might be, “So what if it is? So what if it isn’t?” Once when asked “What is Zen?” my teacher Shunryu Suzuki Roshi answered, “Whatever you say, that is Zen. Whatever you say, that is not Zen.” Then, Roshi would say, “Do you understand?” Our blank stares gave the answer.

 

With a mischievous chuckle, Roshi would begin to explain that words can’t contain the whole truth. When we use words to talk about the truth, it’s like pointing a finger at the moon. So becoming attached to a particular answer to a question is like thinking that only your finger – and no one else’s – can point at the moon. If two people think this way, they end up fighting about their fingers, and forget all about the moon.

 

In the stream of comments on Dzogchen Ponlop Rinpoche’s blog post, there was more than one instance of furzious finger-fighting. (Oh my god. I hope I’m not finger-fighting right now.)

 

An important element in a Buddhist approach to this or any question is to be mindful of the effect the question has on you. How and where does your mind move when you hear it and consider it? In what way are you invested in getting an answer to this question?

 

When I think of the question, “Is Buddhism a religion?” I see how answering either “yes” and “no” would leave out important aspects of Buddhism that are extremely rich, aspects I wouldn’t want to lose. As long as I keep in mind that yes is not a jail and no is not a jail, I’m free to appreciate that the answer is both yes and no. Yes and no are each a valid entryway into what Buddhism has to offer.

 

One person may hear a statement like ‘Buddhism is a religion’ and feel very comfortable, while another may hear it and “go ‘round the bend.” If you remember that words only have the meaning we give to them, then you can appreciate any question (or statement) as a mirror that you look into, to see how your mind is working.

 

If you try to settle a question with a final answer, or start defending a particular statement, you destroy the mirror. You miss the opportunity to see more deeply into the workings of your mind.

 

A while back, one of my hypnotherapy students became extremely angry at her fellow students for their lack of punctuality in coming to class. When she couldn’t take it another minute, she began voicing her frustration with them, defending her position with ideas of right and wrong, rude and polite, considerate and inconsiderate, and so on. Everyone in class became annoyed with her for making a mountain out of a molehill.

 

Because it’s an experiential class, I asked her to focus on her anger and look into it, to see if the anger might have a deeper cause than being offended by others’ rudeness. With a little help, she soon remembered being a little girl in Germany during World War II. She had been visiting her grandparents in the country and had missed the train home. Back in the city, much later than usual, she arrived to find that her home had been destroyed by Allied bombs and her parents killed. If only she had been on time! Maybe she could have had those last precious moments with her parents. She broke into sobs.

 

When her classmates heard this story and witnessed her grief, their irritation with her dissolved. And because she had discovered the real reason for her irritation with them — the real answer to the real question — she was released from her desperate obsession with being on time.

 

Everyone in the class now changed their attitude about being on time. Punctuality stopped being a rule to be enforced by some and selfishly ignored, or rebelled against, by others. Classmates stopped seeing each other as being right or wrong, or good or bad depending upon their choice to be on time or to be late to class. Because choosing to make the effort to be punctual was no longer a point of contention, it became an opportunity to support each other with compassion.

 

If you think of questions as a way to greater clarity and freedom, it changes the way you relate to them. Instead of trying to defend one right answer (for example, “punctuality” being the answer to “lateness”) you contemplate. You ask yourself, “Is this my real question? Is this the real answer?” In this inquiry, your questions and answers become stepping stones to a more profound Q & A.

 

Questions and answers in Buddhism are not meant to settle any matter. Their purpose is to sharpen the intellect and to awaken the best in the human heart/mind by removing confused thinking. When you use Q&A in this way, you find both healing and liberation.

 

So . . . Is Buddhism a religion? Is it important to be on time? Is reality for or against you?

 

May you discover why you care about the questions and answers you really care about. May you go beyond enforcing, ignoring, and rebelling against rules and doctrines. May your questions and answers become contemplations that bring you healing and freedom.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 20326)
Mặc vận-chuyển, xuân đi, xuân lại, Dù doanh, hư, tiêu, trưởng vẫn như thường. Âm vô ngôn, chung điệu nhạc muôn phương...
(Xem: 22186)
Đông tàn, tuyết rụng, ánh trời quang Cảnh vật dường như mới điểm trang. Cây cỏ thắm tươi... hoa nở đẹp
(Xem: 18655)
mây rất cũ mà màu chiều rất mới ta bước đi lững thững giữa thời gian xuân hạ thu đông sử lịch xéo hàng khói sương mênh mông...
(Xem: 26869)
Qua sự huân tậpảnh hưởng của tam độc tham, sân, si, ác nghiệp đã hình thành, thiết lập những mối liên kết với tâm thức qua những khuynh hướng có mục tiêu.
(Xem: 18571)
Pháp Thân, tự biểu hiện ‘tính không’ và không có sự hiện hữu của thân thể vật lý, mà phải tự hiện thân trong một hình tướng và được biểu hiện như cây trúc...
(Xem: 19823)
Nụ cười Phật êm đềmbuông xả Như nhắc con, giữa trần thế chông gai Đừng hơn thua tranh tìm lỗi đúng sai Mà xin hãy thương yêucảm hóa
(Xem: 37932)
Trúc Lâm Yên Tử là một phái Thiền mà người mở đường cho nó, Trần Thái Tông vừa là người khai sáng ra triều đại nhà Trần, một triều đại thịnh trị đặc biệt về mọi mặt...
(Xem: 20014)
Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy. Chúng luôn luôn thù địch nhau, muốn yên phải tìm cách điều hòa...
(Xem: 28164)
Chúng ta theo đạo Phật là để tìm cầu sự giác ngộ, mà muốn được giác ngộ thì phải vào đạo bằng trí tuệ, bằng cái nhìn đúng như thật, chớ không thể nhìn khác hơn được.
(Xem: 46120)
Đấng Pháp vương vô thượng Ba cõi chẳng ai bằng, Thầy dạy khắp trời người Cha lành chung bốn loài.
(Xem: 15336)
Vào lúc 10 giờ sáng ngày 19 tháng 10, 2010, Đại Lễ Thỉnh “Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế Giới” đã được cử hành long trọng bằng xe hoa rước Phật và đoàn xe cung nghinh từ Tổ Đình Minh Đăng Quang...
(Xem: 65482)
Có một ngày lịch sử Nhân loại không bao giờ quên Ngày thiêng liêng trọng đại Chúng sanh thoát khỏi ngục tù.
(Xem: 13615)
Đại Lễ Khai Mạc Cung Nghinh Phật Ngọc Tại San Jose
(Xem: 18493)
Vu Lan quán niệm nghĩa tình Vườn tâm, hạnh hiếu chúng mình đơm hoa Không gần bạn ác, gian tà Sớm hôm thân cận gần xa bạn hiền
(Xem: 15435)
Chân Nguyên chủ trương then chốt của việc đạt được giác ngộ là thắp sáng liên tục ý thức của mình về sự hiện hữu của tự tính “trạm viên” đó là nguồn gốc chân thật của mình.
(Xem: 14465)
Chùa Bát Nhã long trọng tổ chức lễ khai mạc chiêm bái Phật Ngọc từ 9 giờ 30 sáng Thứ Bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 tại khuôn viên chùa.
(Xem: 18604)
Tinh sương hớp cạn chén trà Nhìn vào thế giới Ta bà ngát hương Nơi đây vẫn đoá chân thường Vẫn ngày Mùng Tám tỏ tường sắc không.
(Xem: 12533)
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI LỄ CUNG NGHINH VÀ CHIÊM BÁI PHẬT NGỌC CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI TỪ THỨ BẢY, NGÀY 6 ĐẾN THỨ HAI NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2010
(Xem: 17537)
Trong đời sống văn minh hiện đại, đạo tràng An cư kiết hạ là môi trường lý tưởng để chư Tăng, Ni tập trung thành một hội chúng hòa hợp, học pháp, hành trì pháp.
(Xem: 25305)
Bao năm rồi con lưu lạc ngàn phương, Con nhớ mẹ suốt canh trường khắc khoải, Ơn dưỡng dục mẹ ôi ! Sao xiết kể, Công sinh thành con nghĩ: quặn lòng đau.
(Xem: 38563)
Nhà Phật dạy chúng ta giác thẳng nơi con người, chớ đừng tìm cầu bên ngoài. Nếu giác thẳng con người rồi thì ở ngoài cũng giác, nếu mê con người thì ở ngoài cũng mê.
(Xem: 17569)
Lòng bi mẫn thật sự của bạn sẽ tạo ra một bầu không khí yên bình cho người hấp hối nghĩ đến chiều hướng tâm linh cao cả và con đường tu tập của họ trong tương lai.
(Xem: 11173)
Đức Phật đã đề bạt Tứ Niệm Xứcon đường “độc đạo” để đưa con người đến địa vị tối thượng. Đức Phật đã chứng minh giá trị siêu việt của giáo pháp Tứ Niệm Xứ...
(Xem: 18463)
Thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn gia hộ cho Đạo pháp được trường tồn. Thế giới được hòa bình. Chúng sanh được an lạc.
(Xem: 17315)
Lịch Trình Phật Ngọc 2010 - 2011
(Xem: 13094)
Ngay thời kỳ Phật giáo từ Trung Hoa mới truyền đến nước Nhật qua ngã Đại Hàn (Korea) vào năm 552 Tây Lịch, lễ Bon (Vu Lan) đã được tổ chức tại Nhật,...
(Xem: 13241)
Ðạo Phật có nhiều pháp môn để thích ứng với căn cơ từng người, mỗi pháp mônmục đíchphương pháp khác biệt, vì vậy cần có sự phân biệt rõ ràng để giúp sự lựa chọn...
(Xem: 17402)
Về hình thức, Tranh Chăn Trâu Mục Ngưu Đồ có trên mười bộ khác nhau, có bộ chỉ 5 tranh, có bộ 12 tranh, nhưng phổ biến nhất là những bộ 10 tranh.
(Xem: 24194)
Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng...
(Xem: 12292)
Trong khi các luận sư của Hoa nghiêm tông vận dụng những lối trực chỉ của Thiền theo cách riêng của họ, các Thiền sư được lôi cuốn đến nền triết học tương tức tương nhập...
(Xem: 13725)
Xem qua lịch sử phát triển của tông Tịnh độ, ta thấy vào thời Ðông Tấn, khoảng cuối thế kỷ thứ V, có Ngài Tuệ Viễn lập ra Bạch Liên Xã để xiển dương Tông Tịnh độ;...
(Xem: 12921)
tâm hồn thanh thảnh, tấm lòng bình yên sống bằng những giây phút hiện tại, tĩnh giác để nhìn sự vật diễn tiến một cách khách quan, mà không khen, chẳng chê...
(Xem: 12807)
Thiền không những là một pháp môn chánh của Phật giáo, mà còn là cơ sở của tư tưởng Phật giáo. "Phật giáo ly khai Thiền quán thì Phật giáo sẽ mất hết sinh khí"
(Xem: 14086)
Bản thân sự đau đớn nơi thân không là yếu tố quyết định duy nhất cho việc có sức khỏe hay không, thậm chí kinh nghiệm vui sướng, do bản chất vô thường...
(Xem: 14515)
Khi những trực nhận nội tại mình trở nên rõ ràngthông suốt hơn thì sự tập trung tư tưởng sẽ giúp đỡ mình điều khiển tỉnh lực mình về hướng đi cần thiết.
(Xem: 21032)
Thiền học đã không còn là điều mới lạ đối với thế giới Tây phương. Luồng sinh khí Thiền đã được các Thiền sư Á châu thổi vào Tây phương từ mấy thế kỷ trước.
(Xem: 22482)
Trong thời kỳ đầu tạo 30 pháp hạnh Ba La Mật, Đức Bồ Tát phát nguyện trong tâm muốn trở thành một Đức Phật Chánh Đẳng Giác đã trải qua suốt 7 a-tăng-kỳ.
(Xem: 29855)
Đức Phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.
(Xem: 13758)
Nan-In, một thiền sư Nhật vào thời Minh - Trị (1868- 1912), tiếp một vị giáo sư đại học đến tham vấn về Thiền. Nan-In đãi trà. Ngài chế một cốc đầy và vẫn tiếp tục rót.
(Xem: 18134)
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
(Xem: 16943)
Khi nói tới Thiền tông thì tên tuổi của tổ Lâm Tế được nhắc nhở đến nhiều nhất vì dòng Thiền của tổ vẫn còn được truyền tiếp mạnh mẽ cho tới ngày nay.
(Xem: 12531)
Ảnh hưởng của Huệ Năng đi vào tâm thức con người không qua cửa ngõ suy luận, mà đi vào một cách nhẹ nhàng, khi cảm nhận được sự biến dịch không tồn của sự vật.
(Xem: 30626)
Tổ Hoàng Bá (?-850) pháp danh Hy Vận, người tỉnh Phước Kiến. Lúc nhỏ xuất gia và sau này thường hoằng pháp tại núi Hoàng Bá nên người sau kính trọng chỉ gọi là tổ Hoàng Bá.
(Xem: 22652)
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ tát Quan Thế Âm...
(Xem: 14535)
Phải biết gạn đục, khơi trong. Đừng lẫn lộn giữa Pháp và người giảng Pháp, bởi “Pháp” chính là Đạo: giảng Phápgiảng Đạo. Ta nghe Pháp để “thấy” đạo...
(Xem: 12929)
Nguyên tắc của Tự tứ là phải thanh tịnh hòa hợp, do đó mọi hành giả trong buổi lễ này đều khởi lòng tự tín với chính mình và các vị đồng phạm hạnh khác.
(Xem: 12652)
Giá trị giải thoát đầu tiên cần đề cập đến là từ khi đạo Phật được thể nhập vào đời sống văn hóa nước ta thì lễ Vu lan của đạo Phật trở thành lễ hội truyền thống...
(Xem: 12443)
Bất cứ một việc làm gì, khi nhìn kết quả của sự việc, ta sẽ biết nguyên nhơn của việc ấy và ngược lại, nếu muốn biết kết quả của một việc xảy ra cho được tốt đẹp...
(Xem: 12985)
Ngộ chứng của Thiền chính là khai phát đến tận cùng biên tế sâu nhiệm của trí tuệ Bát Nhã để mở ra diệu dụng không thể nghĩ bàn của trí tuệ rốt ráo này...
(Xem: 16238)
Hiếu kính với Cha Mẹ là một truyền thống tốt đẹplâu đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này...
(Xem: 15085)
Mỗi năm ngày Phật Đản trở về, hình ảnh Ngài nói pháp suốt lộ trình 45 năm đã sống lại trong hàng triệu ngàn con tim của những người con Phật trên khắp năm châu...
(Xem: 23752)
Đứng về mặt ẩn dụ một đóa mai, thiền sư Mãn Giác nhằm trao cho những người đi sau đức vô úy trước việc sống-chết của đời người, và nói lên sự hiện hữu của cái "Bản lai diện mục"...
(Xem: 16101)
Ðức Phật thị hiện nơi đời bằng bi nguyện độ sinh, Ngài đã thể hiện nhân cách siêu việt qua tình thương yêu muôn loài, tôn trọng sinh mạng của hết thảy chúng sanh.
(Xem: 28871)
Tự thuở nằm nôi Cha đâu xa vắng Ở quanh con như giọt nắng hiên nhà Ngó trước trông sau vườn rau mướp đắng Giàn cà non vừa trổ nụ hương hoa
(Xem: 20199)
Thiền là những hình thức tập trung tư tưởng để điều hòa cảm xúc, hòa hợp thân và tâm, nâng cao tâm thức để thể nhập vào chân tánh thanh tịnh.
(Xem: 15488)
Sự xuất hiện của một vị Phật – hay nói một cách rõ hơn, một chúng sinh từ thân phận phàm phu, muốn đạt đến quả vị Phật, phải trải qua lộ trình bảy bước hoa sen ấy.
(Xem: 37100)
Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Ðộc, cây của thái tử Kỳ Ðà, cùng với các đại Tỳ Kheo Tăng... Thích Minh Định dịch
(Xem: 44912)
Tình cảm rất tự nhiên nhưng gắn bó ân cần, nên khi Cha Mẹ nhìn con thêm hân hoan vui vẻ, bé nhìn Cha Mẹ càng mừng rỡ cười tươi.
(Xem: 36740)
Khuyến phát Bồ Đề Tâm văn; Âm Hán Việt: Cổ Hàng Phạm Thiên Tự Sa môn Thật Hiền soạn; Dịch: Sa môn Thật Hiền chùa Phạm Thiên Cổ Hàng soạn
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant