- Lời Nói Đầu của Nhà Biên Tập
- Tu Hành Tâm Thức Và Nuôi Dưỡng Lòng Từ
- Điểm Một: Những Sơ Bộ
- Điểm Hai: Sự Thực Hành Chính Yếu Là Tu Hành Bồ Đề Tâm
- Điểm Ba: Sự Chuyển Hóa Những Hoàn Cảnh Xấu Thành Con Đường Giác Ngộ - Điểm Ba Và Nhẫn Nhục Ba La Mật
- Điểm Bốn: Chỉ Ra Việc Sử Dụng Việc Thực Hành Trong Toàn Thể Cuộc Sống Của Mình - Điểm Bốn Và Tinh Tấn Ba La Mật.
- Điểm Năm: Sự Đánh Giá Việc Tu Tâm - Điểm Năm Và Thiền Định Ba La Mật
- Điểm Sáu: Những Kỷ Luật Tu Tâm - Điểm Sáu Và Bát Nhã Ba La Mật
- Điểm Bảy: Những Khuyên Nhủ Về Tâm - Điểm Bảy Và Sau Thiền Định
- Bài Kệ Kết Thúc
- Phụ Lục: Bốn Mươi Sáu Cách Thức Thất Bại của Một Bồ Tát
- Chú Thích
- Thuật Ngữ
- Về Tác Giả
1.
Dòng Kadam, sáng lập bởi Dromtošnpa, đệ tử chánh của Atisha,
đặt sự nhấn mạnh lớn lao vào đời sống tu viện, sự
trau dồi Bồ đề tâm và lòng bi, và tu tâm. Sự nhấn mạnh
này được đưa vào dòng phái Kagyuš bởi Gampopa, ngài đã
học hỏi với những vị thầy Kadam trước khi học với Milarepa.
2.
Những
bàn luận nhiều hơn về nguồn gốc và lịch sử của
những giáo lý này, hãy xem Geshe Kelsang Gyatso, Lòng Bi Khắp
Vũ Trụ ; Jamgošn Kongtrušl, Con Đường Vĩ Đại của Thức
Tỉnh ; Geshe Rapten và Geshe Ngawang Dhargyey, Lời Khuyên từ một
Người Bạn Đạo.
3.
Vidyadhara
: “người nắm giữ sự quán thấy hay tánh giác”,
“người nắm giữ trí huệ-điên”, một danh xưng tôn vinh
được dành cho tác giả cuốn sách này, Chošgyam Trungpa.
4.
Vajradhatu
(Kim Cương giới) là một hiệp hội những trung tâm
thiền định Phật giáo do Chošgyam Trungpa sáng lập.
NHẬP
ĐỀ
1.
Tiểu
thừa, đại thừa và kim cương thừa ám chỉ đến ba
giai đoạn của thực hành của một cá nhân theo Phật giáo
Tây Tạng, không phải ám chỉ đến những học phái khác nhau
của thực hành Phật giáo. Xem Thuật Ngữ.
ĐIỂM
HAI
1.
Từ
không có, không phải (not) là một từ có điều kiện,
vì nó thường được dùng kèm với một đối tượng – không
cái này hay không cái kia. Từ không (no) là không có điều
kiện : đơn giản, không !
2.
Trong
thực hành kim cương thừa, những học trò đồng hóa
với những kiểu cách khác nhau của năng lực giác ngộ bằng
cách quán tưởng chính họ là những hóa thần bổn tôn. Những
quán tưởng này sanh khởi từ và tan biến trở lại vào tánh
Không.
3.
Dịch
trọn vẹn những câu nói này là :
(1)
Nguyện
những hành vi xấu của họ chín thành quả trong tôi.
Nguyện
tất
cả mọi công đức của tôi không sót một cái gì chín
thành quả trong họ.
(2)
Tôi
dâng tặng tất cả mọi cái lợi và được của tôi cho
chúng sanh, những vị đáng tôn kính ; tôi sẽ nhận lấy nơi
mình mọi cái mất mát và thất bại.
(3)
Nguyện
tất cả mọi hành vi xấu và khổ đau của chúng sanh
chín thành quả trong tôi, và tất cả công đức và hạnh phúc
của tôi chín thành quả trong chúng sanh.
ĐIỂM
BA
1.
Theo
khuôn khổ truyền thống phạm trù hóa ba thân, là Pháp
thân, Báo thân và Hóa thân – Chošgyam Trungpa.
2.
Uttrara
là một bản văn quan trọng của đại thừa về Phật
tánh được truyền bởi Bồ Tát Maitreya (Di Lặc) qua đại
đạo sư Atisha, và là một trong năm kho tàng của ngài.
3.
Kinh
Kim Cương là một bản văn 300 dòng, trong tiếng Sanskrit
là Vajrachedika Prajnapamita Sutra, hay “sự hoàn thiện của trí
huệ cắt đứt như kim cương.” Nó là một kinh ngắn và rất
nổi tiếng về trí huệ ba la mật trong văn học Phật giáo,
những giáo lý đại thừa về tánh Không.
4.
Dikpa
nghĩa là : “những hành vi xấu”, hay những hành động
dẫn người ta xa khỏi giác ngộ. Nó thường được dùng song
đôi với dripa, hay “những che chướng”. Dripa được chia
thành hai loại, hay màn che : những phiền não xung đột (phiền
não chướng) và những niềm tin sơ khai về thực tại (sở
tri chướng).
5.
Truyền
thống Bošn là tôn giáo bản địa, tiền Phật giáo
của Tây Tạng.
1. Một câu truyền thống diễn tả cái thấy đại thừa rằng tất cả chúng sanh vào lúc nào đó đã là những bà mẹ của chúng ta và như thế phải được đối xử với tình thương và tôn trọng nhất.
2. Sự phụng sự bảy phần là một mô thức truyền thống đại thừa gồm bảy bước: lễ lạy, cúng dường, sám hối, tùy hỷ công đức của những người khác, thỉnh cầu các đạo sư giảng dạy, cầu xin đạo sư ở lại không nhập niết bàn, và hồi hướng công đức của sự thực hành của mình cho lợi lạc của tất cả chúng sanh.