Thể tánh của đức PhậtA Di Đà là vô lượng thọ, vô lượng quang, là Phật Pháp thân. Giáo lýđại thừa đều chấp nhận rằng Pháp thân bao trùm tất cả thế giới.
Phật A Di Đà chính là vị Phật biểu trưng cho một Phật thể có thọ mạngvô lượng, trí tuệvô cùng, công đứcvô biên (Vô lượng thọ, Vô lượng quang, Vô lượngcông đức).
Tu tậppháp môn P’howa, tức là pháp mônchuyển dithần thức vào giây phút từ trần, sẽ làm người tu tự tin vào đời sống của mình, vào sự tu tậptâm linh của mình...
Không có một sự thực hànhNiệm Phậtchân chính, không ai có thể trung thựcnhận ra tính chấp ngãvị kỷ của con người đã hình thành nên cốt lõi của sự tồn tạisinh tử.
Vì lòng thương xótchúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tônđặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
Tự TánhDi Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phậttín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cõi Tịnhlý tưởng cũng thuộc phạm vitín ngưỡng...
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lực và tha lực. Tự lực nói đến phương phápchúng tathực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâmchúng ta.
Cõi Tịnh Độ cũng được gọi là cõi Cực Lạc. Tôi là người hạnh phúc nhất và giàu nhất trên thế giới. Mỗi ngày nơi làm việc, tôi nghe tụng niệm và tâm trí tôi đầy bao Cực Lạc khi đang làm việc.
Với một người có nguyện và có lực, họ vẫn xem khoảnh khắc cuối của đời sống là thời khắc quan trọng, vì chúng có khả năng chi phối rất nhiều đến đời sốngtiếp theo.
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràngsáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm khôngđiên đảo, là chân tâm.
Tất cả các pháp trong thế gian đều do nhân duyên mà sanh huyễn hóa mà có. Bởi do nhân duyênhư vọnghòa hợp mà có sanh, nhân duyênhư vọngbiệt ly mà có diệt.
Thông đạt tiếng nói các chúng sanh, khai thị thật tướngvũ trụ. Vượt khỏi các pháp thế gian. Tâm thường nguyện độ thoát chúng sanh. Đối với vạn vậttùy ýtự tại.
Nếu mình là người có Trí huệ, biết lo cho hạnh phúc đời này và mai sau của mình thì mình lo tinh tấntu hành, đừng để cái Chết hay Vô Thường tới, lúc đó đã quá muộn rồi.
Nếu hay tu trí tuệ thì không khởi phiền não. Trí tuệvô ngã có thể từ chỗ nghe Phật pháp, thể nghiệm Phật lý, phản quan tự ngã, nhìn thấu nhân sinh mà có được.
Hán dịch: Tam TạngSa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúcnhân loại. Địa tạnghay nóiPhật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
Cuối cùng thì một con đườngvô thường này mỗi người chúng ta đều phải đối diện! Tuy nhiên, Phật A-di-đà đã từng phát đại nguyện muốn cứu độ tất cả chúng sanhniệm Phật.
Tây phương Cực lạc là cảnh giớithanh tịnhgiải thoát. Thanh tịnh là vô nhiễm là thuần thiện, giải thoát là vượt ngoài ba cõi, vượt ngoài ba cõi là xả ly thế gian.
"Văn hóa Tịnh độ" được thiết lập theo các quy chuẩn, giá trịvật chất và tinh thầnnhất định. Thứ nhất, đây là cảnh giới không có khổ đau, chỉ có hạnh phúc...
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
Chân thậtniệm Phật, lạy Phậtsám hối, giữ giới sát, ăn chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta.
Chắc chắnĐức Phật đã thiết lập nhiều quy luậtđạo đức và thiền quán. Những điều này hỗ trợ cho ân cần tử tế, từ bi, bao dung, yêu thương, tế nhị cũng như tuệ trí, tập trung, và can đảm.
Từ ngàn năm trước cho đến tận ngàn sau, sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật vẫn vang dội mãi trong tâm thức đi về của Đạo Phật Việt, như một năng lựccứu độ nhiệm mầu cho chúng sanh...
Ðức bổn sư Thích Ca Mâu NiThế Tôn vì thương xót tất cả chúng-sanh mà hiện ra nơi đời ác-trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ Tri-Kiến Phật...
Pháp mônTịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môntổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đờigiáo hóa của đức Thích Ca.
Nếu một người thiện nam hay tín nữthực hành và hoàn thành Năm Thực TậpChính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
Qua sự trì niệmDanh hiệu Phật cá nhân, riêng tư hay cộng đồng, tâm thức có thể trở nên tập trung trên tính bản nhiên của thực tại đã ôm ấp đời sống của chúng ta.
Thiên Như lão nhơn đang tĩnh tọa nơi thất Ngọa Vân, bổng có người đẩy cửa bước vào, tự xưng là Thiền khách. Lão nhơn im lặnggật đầu chào, đưa tay ra ý mời ngồi...
Pháp Thân, tự biểu hiện ‘tính không’ và không có sự hiện hữu của thân thểvật lý, mà phải tự hiện thân trong một hình tướng và được biểu hiện như cây trúc...
Xem qualịch sử phát triển của tông Tịnh độ, ta thấy vào thời Ðông Tấn, khoảng cuối thế kỷ thứ V, có Ngài Tuệ Viễn lập ra Bạch Liên Xã để xiển dương Tông Tịnh độ;...
Đức PhậtA Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnhcứu khổtiêu biểutuyệt vờinhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ tátQuan Thế Âm...
Bất cứ một việc làm gì, khi nhìn kết quả của sự việc, ta sẽ biết nguyên nhơn của việc ấy và ngược lại, nếu muốn biết kết quả của một việc xảy ra cho được tốt đẹp...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.