(nguyên tác: Phổ HiềnĐại SĩHạnh Nguyện Đích Khải Thị) Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Không - Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (dịch theo bản in của Hoa TạngTịnh Tông Học Hội, năm 2001)
Phật dạy rằng tất cả nhân quảthiện ác trên thế gian như bóng theo hình, không sai chạy tơ hào. Song, những kẻ không tin tưởngluật nhân quả thì cho đó là lời rỗng tuếch.
Minh Tâm là một yếu pháp trong hết thảy các pháp và Tịnh Tâm là một yếu hạnh trong hết thảy các hạnh. Nhưng cái yếu phápMinh Tâm không chi bằng niệm Phật.
Bất cứ một ai khi trì tụng thần chúĐại Bi với tất cả tâm thành, chắc chắn sẽ đạt được tất cả những điều mong cầu, ước nguyện bởi vì oai lực của Thần chú là rộng khắp, vô biên...
Chúng ta học được từ nơi Phật Bồ Tát là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, nhất định phải dùng tâm chân thành, chân thì không giả, thành thì không hư vọng...
Ở Trung Hoa, kinh Quán Vô Lượng Thọ đóng một vai trò quan yếu trong giai đoạn đầu tiên của sự truyền báTịnh độ tông hơn bất kỳ kinh văn nào khác của tông nầy.
Học Phật trước tiên phải làm người tốt, xử lý tốt mối quan hệ giữa người với người rồi, tiến thêm một bước, chúng ta phải xử lý tốt mối quan hệ với môi trường tự nhiên.
Vô NiệmViên Thông Yếu Quyết nếu cắt nghĩa chung thì ta có thể nói là bí quyếtthoát trần, bí quyết thoát vòng tục lụy, bí quyếtgiải thoát, bí quyết để chứng thẳng chơn tâm hay bí quyết để đi vàominh tâmkiến tánh.
Chúng tamay mắn được nghe Phật Pháp, đương nhiên cần phải chiếu cố đến chúng sanh ở tận hư khôngpháp giới, nhất là những oan gia trái chủ của mình trong nhiều đời nhiều kiếp.
Tại sao công phuniệm Phật của mọi người không được đắc lực? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu, không buông xả, và cũng vì chưa hiểu rõ được chân tướng của vũ trụ nhân sanh.
Một lòng chuyên niệm không có tâm Bồ Đề, cũng không thể vãng sanh, cho nên phát tâmBồ Đề cùng một lòng chuyên niệm phải kết hợp lại, thì bạn quyết định được sanh Tịnh Độ.
Niệm Phật là một pháp môn dễ hành nhưng khó tin, nhất là trong thời đại điện toán này, thời đại mà con người lo cho vật chất nhiều hơn là lo cho đời sốngtâm linh.
"Cực Lạc Thù Thắng", có nghĩa là người tu về Pháp mônTịnh độ chuyên lòng niệm PhậtA Di Đà, cầu sanh về cõi Cực lạc, được y báo chánh báotrang nghiêmthù thắng.
Chúng sinh tận hư không khắp pháp giới, chúng ta đều phải độ. Vậy chữ “độ” này có ý nghĩa gì? Nếu dùng ngôn ngữhiện đại, thì “độ” là quan tâm, yêu quí, dốc lòng dốc sức giúp đỡ.
Chúng ta nên tu theo pháp môn niệm Phật, ai có nhân duyên về Tịnh độ trước thì lo chuẩn bị tiếp rước người đến sau. Nếu chí thành theo con đườngniệm PhậtDi Đà cầu sanh tịnh độ thì dứt khoát sau nầy cả gia đình, ngay cả dòng họ sẽ gặp nhau cả
Phật pháp là chân lý của vũ trụ nhân sanh, chân thậtthông đạt tường tận rồi thì hoan hỉ mà bố thí, không chút bỏn xẻn. Bố thí càng nhiều vui sướng càng cao,
Ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức PhậtVô Lượng QuangA Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
Vãng sanhnhất định phải đầy đủ tín, nguyện, hạnh. Nếu như tín nguyện của bạn không kiên định, không thiết tha, thì Phật hiệu niệm nhiều bao nhiêu đi nữa cũng không thể vãng sanh.
Tâm mình thanh tịnh, tự tại, yên ổn thì đó tức là Tịnh độ. Chư Phật và chư Tổ khai huyền xiển giáo để chúng sanhtrong đời này có đường hướng để đi, mà đường hướng nào cuối cùng cũng gặp nhau nơi tự tánhDi Đà, duy tâm Tịnh độ.
Đức Thích Ca Mâu Ni khai thị pháp môn niệm Phật tức là muốn cho hết thảy chúng sinh thâu nhiếp lục căn, khiến được tịnh niệm tương tục, xưng niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”, niệm đến cảnh giớitâm cảnh đều vắng lặng thì Phật tánh sẽ tự hiển hiện.
Pháp mônTịnh độ là một pháp mônthích đáng, khế hợp mọi căn cơ, dễ tu, dễ chứng, chư Phật trong mười phương đã dùng pháp môn này để cứu vớt hết thảy chúng sinh xa rời nẻo khổ, chứng đắcNiết bàn ngay trong một đời.
Pháp môn niệm Phật còn gọi là pháp mônTịnh độ, lại được gọi là “Liên Tông”, lại được gọi là “Tịnh Tông”. Lòng từ của Đức Thích Ca Mâu Ni thật là vô hạn, Ngài quán xét căn cơ của chúng sinh ở cõi Ta bà mà ban chopháp môntối thắng này.
Ngày nay, nhiều người niệm PhậtA Di Đà để cầu vãng sinhTây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức PhậtA Di Đàcứu độchúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tụctu hành tới ngày thành Phật.
Kinh Dược SưLưu Ly bổn nguyện công đức dạy rằng: “Cứu thả các sinh mạng được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn.” Người phóng sinhtu phước, cứu giúp muôn loài thoát khỏikhổ ách thì bản thân không gặp các tai nạn.
Tinh thần của Phật pháp là nhằm xét đoán chính mình, chứ không xét đoán người khác, người khác đều là người tốt, đều là Phật, Bồ Tát, những gì người khác làm đều đúng đắn, đều chính xác.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.