TRUNG ĐẲNG PHẬT HỌC
GIÁO KHOA THƯ
Tác giả: Sa Môn Thích Thiện Nhơn
Thái Hư Đại Sư giám định
Việt dịch: Thích Nguyên Liên
GIÁO KHOA THƯ
Tác giả: Sa Môn Thích Thiện Nhơn
Thái Hư Đại Sư giám định
Việt dịch: Thích Nguyên Liên
MỤC LỤC
QUYỂN THỨ NHẤT
Phần 1 (bài 1- bài 10)
Bài 1: Giáo nghĩa Ấn độ trước thời Phật xuất thế
Bài 2: Cuộc đời đức Phật trước khi xuất gia
Bài 3: Bồ tát tu hành thành Phật
Bài 4: Chuyển pháp luân
Bài 5: Giáo nghĩa căn bản của đức Phật
Bài 6: Đạo đế và Lục độ
Bài 7: Nghị lực của đức Phật
Bài 8: Những nghịch duyên và trạng thái niết bàn của đức Phật
Bài 9: Những lời di chúc ân cần của đức Phật
Bài 10: Khái lược vài nét căn bản về sự phát triển của Phật giáo
Phần 2 (bài 11- bài 20)
Bài 11: Kiết tập kinh điển lần thứ nhất
Bài 12: Kiết tập kinh điển lần thứ hai
Bài 13: Nguyên nhân phân chia hai bộ phái căn bản theo bắc truyền
Bài 14: Luận bàn về nhân cách Đại thiên
Bài 15: Đại chúng bộ lại một lần nữa phân bộ
Bài 16: Thượng tọa bộ lại một lần nữa phân bộ
Bài 17: Quan điểm sai khác về Phật thân quan
Bài 18: Những quan điểm nặng nhẹ về tam tạng tam học
Bài 19: Chủ trương pháp vô khứ lai của đại chúng bộ và các bộ thuộc đại chúng bộ
Bài 20: Chủ trương pháp hữu ngã vô của hữu bộ và những bộ thuộc hữu bộ
Phần 3 (bài 21- bài 30)
Bài 21: Quan niệm ngã pháp câu hữu của độc tử bộ và các bộ phái thuộc nó. Quan niệm của các phái khác
Bài 22: Tinh thần hộ pháp của vua A dục
Bài 23: Kiết tập kinh điển lần thứ ba và sự truyền bá Phật giáo
Bài 24: Thời Ca nị sắc ca. Kiết tập kinh điển lần thứ tư
Bài 25: Mã minh. Các khu vực thịnh hành Phật giáo
Bài 26: Khái quát về đại thừa Phật giáo
Bài 27: Sự hưng long của đại thừa Phật giáo Ấn độ
Bài 28: Long thọ
Bài 29: Sự sai biệt giữa đại thừa và tiểu thừa
Bài 30: Năng chứng nhân, năng thuyên giáo và sở thuyên lý của đại thừa
Phần 4 (bài 31- bài 40)
Bài 31: Nhân tu và quả chứng của đại thừa
Bài 32: Hội tam quy nhất của đại thừa Phật giáo
Bài 33: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo
Bài 34: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo (tiếp theo)
Bài 35: Hệ thống chư pháp thật tướng của đại thừa
Bài 36: Hệ thống chư pháp thật tướng luận (tt) và lịch sử phát triển
Bài 37: Hệ thống A lại da duyên khởi của đại thừa
Bài 38: Tam tánh và tam vô tánh
Bài 39: Vũ trụ vạn hữu đều do thức biến
Bài 40: Lịch sử phát triển tông Duy thức. Thời kỳ mạt vận của Phật giáo Ấn độ
QUYỂN THỨ HAI
Phần 5 (bài 41- bài 50)
Bài 41: Phật pháp bước đầu truyền vào Trung quốc
Bài 42: Thời kỳ đầu truyền bá và phiên dịch kinh điển
Bài 43: Bốn nhà đại phiên dịch đời Tấn. Lược truyện La thập
Bài 44: Giáo nghĩa Long thọ truyền vào Trung quốc rất sớm
Bài 45: Nguồn gốc Thiền tông
Bài 46: Hai đại trào lưu đời Tấn
Bài 47: Đạo an và Huệ viễn
Bài 48: Đạo sanh và Trí nghiêm
Bài 49: Nguồn gốc đạo giáo và những quan điểm tương tợ
Bài 50: Đạo giáo chống đối Phật giáo. Phật giáo bắc Ngụy
Phần 6 (bài 51- bài 60)
Bài 51: Pháp hiển người đầu tiên phát hiện châu Mỹ, Cầu na bạt đà la
Bài 52: Phật pháp thời Tống tề
Bài 53: Phật pháp thời nhà Lương
Bài 54: Phật đà hay Bạt đà đều là giác hiền?
Bài 55: Nguyên nhân Châu võ đế phá diệt Phật giáo
Bài 56: Châu võ đế phá Phật. Tinh thần tráng liêt của tín đồ Phật giáo (tt)
Bài 57: Phật pháp thời Trần tùy
Bài 58: Bồ đề đạt ma
Bài 59: Nguồn gốc Tam luận tông
Bài 60: Bước đầu hoằng truyền kinh Hoa nghiêm
Phần 7 (bài 61- bài 70)
Bài 61: Giáo nghĩa Thế thân ba lần truyền vào Trung hoa. Những sai biệt của ba lần đó
Bài 62: Các nhà phán giáo thời đại Lục triều
Bài 63: Cội nguồn giáo nghĩa tông Thiên thai
Bài 64: Cội nguồn tông Niệm Phật
Bài 65: Phật pháp thời sơ Đường. Huyền trang du Ấn
Bài 66: Phật pháp thịnh hành thời Đường cao tông
Bài 67: Mật giáo hoằng truyền ở thời Đường huyền tông
Bài 68: Đạo giáo xung đột Phật giáo ở đời Đường
Bài 69: Nho giáo hiềm khích Phật giáo ở đời Đường
Bài 70: Đường võ tông phá Phật. Các bậc Long tượng kế tục xuất hiện
Phần 8 (bài 71- bài 80)
Bài 71: Châu thế tông phá Phật. Phật pháp phục hưng đầu thời Tống
Bài 72: Đạo giáo xung đột Phật giáo ở thời Đường
Bài 73: Tông Thiên thai ở thời Đường
Bài 74: Luật tông và Tịnh độ tông ở thời đại nhà Tống
Bài 75: Thiền tông nhà Tống
Bài 76: Nho giáo ảnh hưởng Phật giáo thời Tống
Bài 77: lão giáo xung đột Phật giáo đầu thời Nguyên
Bài 78: Tăng chế và sự phá hoại của đạo giáo đầu thời Minh
Bài 79: Phật giáo thời Minh
Bài 80: Khái quát Phật giáo nhà Thanh
(http://old.thuvienhoasen.org)
Send comment