Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thiền (song ngữ)

15 Tháng Mười Một 201510:23(Xem: 10498)
Thiền (song ngữ)
THIỀN
ZEN
 
Tỳ Kheo Thích Minh Điền Soạn
Thánh Tri dịch từ Việt sang Anh

Thiền (song ngữ) 

Thiền không phải là một tôn giáo, một học thuyết hay một quan niệm thuộc về tri thức. Thiền cũng không phải là nền triết học với những hệ thống luận lý mang tính chủ quan của vỏ não; cũng không phải là ngành khoa học với những cơ cấu lập trình và máy móc phức tạp.

Thiền chỉ là một danh từ tạm dùng để chỉ một tâm thái thường trực, bất biếnphi thời – không. Bản chất của thiền nằm ngoài mọi cặp phạm trù mâu thuẩn xung đột thuộc duy lý chủ quan bởi suy tưởng lý luận. Chúng tathể đạt đến trạng thái này bằng thể nghiệm tâm linh với bản chứng tự tâm, chứ không qua suy luận của bộ óc. Đây chính là công việc của đạo học, chứ không ở nơi triết học. Danh từ Thiền cũng chỉ là tiếng rỗng tuếch, không liên hệ gì đến tâm thái tịch nhiên vắng lặng, an tĩnhtự do tuyệt đối của tâm hồn. Tâm thái này không hình thù, không tên gọi, nên từ trong bản chấtxa lìa tướng danh tự, tướng nói năng, tướng tâm duyên. Nó bình đẳng tuyệt đối với mọi pháp.

Vì vậy cho nên, chúng ta hãy nghe lại cõi lòng như nó đang là, mà quên hết những tự ngôn tự ngữ của dòng thức, quên hết mọi tìm tòi học hỏi của vọng tâm.

Y hệt như ngón tay dùng để chỉ mặt trăng, những lời nói thuộc kinh điển chỉ được tạm dùng để diễn tả cái lẽ thực bất biến nơi tự tâm, nên hãy quên nó sau khi cảm nhận thực tại.

Đừng bao giờ để kinh điển, giáo điều đánh lừa mình với những văn phong hoa mỹ, hay trở thành nhà tù giam hãm tâm thái tự do tĩnh lặng tuyệt đối của mình.

Tham thiền đòi hỏi có một tự giác cao độ và thường trực, y hệt như mèo rình chuột khi nào bắt được chuột mới thôi. Và mỗi khi tỏ ngộ tâm thái tĩnh lặng phi thời – không thì chính sự tỏ ngộ ấy sẽ soi sáng, hướng dẫn chúng ta trong mọi hành vi của sự sống. Chính sự tỏ ngộ ấy mà chúng ta trực nhận ra rằng, cái tâm thái tĩnh lặng và an nghỉ tuyệt đối ấy chính là niết bàn,  cũng chính là thiền. Vì vậy cho nên, thiền không có bắt đầu và kết thúc.

Ngược lại, khi chưa tỏ ngộ, chưa nhận ra bản tính tịch nhiên vắng lặng chiếu soi nơi mình, thì chưa thật sự tham thiền, chưa biết thiền là gì và vẫn còn đứng ngoài ngưỡng cửa thiền. Mọi hành vi tạo tác của chúng ta dầu có tinh vi khôn khéo đến đâu, thì cũng chỉ là sự cân nhắc tính toán dọ dẫm của ý thức mà thôi, nên không thể tránh khỏi vụng về dại dột lầm lẫn và đưa đến Xung đột. Khi tỏ ngộ được tâm thái tự do, an nghỉ tuyệt đối của tự tâm, thì khi ấy cuộc sống mới tràn đầy ý nghĩa, và mọi động thái luôn được soi sáng. Một tầm nhìn mới về nhân sinhvũ trụ được mở ra; thấy cõi đời không là biển khổ nữa, mà là một bức họa lung linh mầu nhiệm, một bản hợp tấu tuyệt vời. Chúng ta không nhìn đời bằng ánh mắt hoang vu, mà bằng đôi mắt bình đẳng và tràn đầy yêu thương chân thật.

Mỗi khi cánh cửa thiền rộng mở thì bậc thầy lui bước. Lúc này hành giả tự mình cất bước độc hành trên lộ trình giải thoát, mà không còn ai can thiệp vào nữa. Tuy nhiên vẫn còn có những cuộc chiến đấu, nhưng dù phải chiến đấu mình vẫn được soi sáng bởi tĩnh thức nội tại và không bao giờ bị lạc hướng bởi đã có một lần kinh nghiệm tỏ ngộ trạng thái thanh tịnh bản nhiên của tự tâm.

Khi lọt vào cửa thiền thì chúng ta sẽ trở thành con người mới với nhãn quan mới, tức sống đồng nhất với chân lý. Sự tỏ ngộ không nhất thiết là lời khai thị của bậc tôn sư, mà lắm lúc chỉ cần một tiếng suối reo, một cơn gió thoảng, một chiếc lá lìa cành, hay một nhánh cây khô gãy. Khi ấy hành giả như người ngủ mê chợt giật mình tỉnh giấc, lập tức vụt thoát khỏi cơn mộng dài. Hành giả đã tỏ ngộ và thân chứng chân lý, đã trực nhận ra tâm thái tự do sống độngbất biến nơi mình, mình là vũ trụ, vũ trụ là mình. Ngay phút dây tỉnh thức ấy, hành giả không còn chiến đấu nữa và đã yên nghỉ trọn vẹn trong tâm thái tự do và bình lặng tuyệt đối của mình. Một cơ duyên chuyển hóa toàn diện đã xảy ra, đưa tâm thái đồng nhất với vũ trụ.

Như vậy, trước cuộc khởi hành diệu vợi, hành giả đã có bản đồ và kim chỉ nam trong tay. Hành giả đã nhận ra lộ trình và nơi đến. Hành giả đã có kinh nghiệm là bấy lâu nay tự đào xới tâm hồn mình bằng nhiều phương tiện và nay đã quá mệt mỏi vì những phương tiện ấy. Hành giả đã trực nhận ra sự dại dột trong việc dửng dưng dùng phương tiện ấy để dày xéo tâm hồn mình. Bây giờ hành giả đã tỉnh thức sang ngang, mà không trụ lại trên bất cứ cây cầu nào, cho dù cây cầu ấy tân kỳ đẹp đẽ đến đâu. Giờ đây hành giả không còn gì để làm, để nói cho dù chỉ một lời thôi. Bản thể sống động bao hàm hiện hữu với tuệ giác thực tại tuyệt vời. Chân lý hiện hữu uyên nguyên nơi mỗi chúng ta như hơi thở với không gian, như bầu trời chứa đầy trăng sao huyền nhiệm. Hành giả đã thân chứng chân lý bằng tâm thanh tịnh bản nhiên, mà không qua trung gian của dòng thức phân biệt nào, nên không còn bị ảo giáckiến thức đánh lừa nữa.

 

THIỀN
ZEN
 
Tỳ Kheo Thích Minh Điền Soạn
Thánh Tri dịch từ Việt sang Anh

 

Zen is not a religion, a doctrine or an intellectual point of view. Zen is also not a philosophical foundation with the systems of logical reasoning characterized by the subjectivity of the brain; nor a branch of science with structural programs and complicated equipments.

Zen is just a word use temporarily to show a state of mind that is permanent, constant, and transcending through time and space – Empty. The nature of Zen is beyond all pairs of contradictory and conflicting categories that belong to the subjective rationalism of our reasoning mind. We can achieve this state by experiencing spiritually with our own True Mind, and not through logical reasoning of the brain. This is the work of a Buddhist practical experience and not the logical reasoning of philosophy.  The term Zen itself is also just a completely empty name; it doesn’t relate to the quiescent, tranquil, and calm state of mind, an absolute freedom from the heart and mind. This state of mind is formless and nameless; Therefore, from its very nature, it is completely absent from any form and appearance such as name, word, and thought or mental cognition of the environment. It is absolutely equal to all things.

Therefore, we have to listen once again to the very inner most of our mind like it presently is; forget all the self words and self sounds of our flowing consciousness; and forget all the curiosities and inquiries of the misleading mind. 

Just like a finger pointing to the moon, all the teachings from sutras can only be temporarily used to describe the unchangeable truth of our own True Mind. Therefore, let’s forget them (all the teachings from sutras) after we have completely experienced the reality.

Do not ever let sutras and dharma teachings mislead us with their beautiful and eloquent writing styles, or become a place to imprison our absolute freedom and complete tranquility state of mind.

Practice Zen Meditation requires us to have a high and constant intuitive mind, just like a cat ambushing a mouse, it never let go of its focus until it catches its prey. And once we become enlightened or experiencing the awakening state of mind with a complete tranquility and transcending time and space – or empty, then the awakening itself will shine and guide us in all activities of our lives. Because of this awakening that we intuitively realizing that the tranquil state of mind and this absolute peace is Nirvana, and is also Zen. Therefore, Zen has no beginning and ending.

On the contrary, when we haven’t achieved the enlightenment, haven’t recognized the true nature of quiescence and tranquility right within us, then it means that we are not really practicing Zen Meditation, not knowing what Zen really is and still standing outside the door of Zen. No matter how clever and smart all our behaviors and actions are, they are just merely a careful consideration and calculation of our consciousness (mind); and hence, cannot avoid the clumsy and foolish mistakes leading to the conflicts. Once we have awakened and achieved the perfect freedom and absolute peace of our True Mind (Buddha-nature), then our lives will become more and abundantly meaningful and all our actions are always being shined and lighted upon. A freshly new view about the humanity and universe is opened; seeing life is no longer a sea of sufferings but a miraculous, lively, and sparkling picture, and a wonderful symphony. We will not be looking at life with desolate eyes, but with the equal, fully, and true-loving eyes.  

Whenever door of Zen is widely opened, the Master will step back. At this time, the practitioner himself will be walking alone on the path to liberation with no one intervenes him anymore. However, there are still battles, but even if he has to fight, he would still be clearly lighted by his inner mindful consciousness; and would never be lost because he have once experienced the awakening state of the natural peace and tranquility of his own True Mind (Buddha-Nature).

Once inside the door of Zen, we will become a new person with new point of view, which means living equally and harmoniously with the Absolute Truth. The enlightenment is not necessarily triggered by the teaching of a Dharma Master, but can sometime simply be the singing sound of flowing water in the creek, a light breeze, a leaf falling off from its branch, or a cracking sound of a dry tree’s branch.

At that time, a practitioner is like a man in deep sleep suddenly awake, and immediately escapes from his long and continuous dream. The practitioner has become enlightened and experienced the Absolute Truth. He has recognized his free, lively, and permanent state of mind within him, that is his True Self is the Universe, the Universe is his True Self. At that very awakening moment, the practitioner no longer fights in battles and has already rested peacefully and completely within his own absolute tranquility and freedom state of mind. A favorable opportunity for a total transformation has happened, allowing the state of mind to unify fully with the universe.

Thus, before the starting of a long journey, the practitioner already has a map and a compass in his hands. The practitioner already recognized the path and the destination. The practitioner already has experienced the digging and beating of his own mind with many expedient means and is now too tired because of those means. The practitioner already intuitively recognized the foolishness in the indifference using those expedient means to harm his heart and mind. Right now, the practitioner has awakened to cross the river without staying attach to any bridge, despite how new, modern and beautiful that bridge really is. Now, the practitioner has nothing else to do and to say even just a word. The lively Absolute Nature encompasses all existents with a magnificent and realistic wisdom. The Truth (Reality) is manifesting and existing in each of us like the breath with space, like the sky holding plenty of marvelous stars and moon. The practitioner has self-experienced the Truth with his original and peaceful mind and not through the intermediary of any constant, flowing, and discriminate mind (misleading mind); hence, no longer misled by any delusions and worldly knowledge.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 33)
Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn.
(Xem: 50)
Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn.
(Xem: 301)
Người theo Đạo Phật thường tin rằng, có vô lượng Bồ tát thị hiện trong nhiều hình tướng và chủng tộc, trong nhiều không gian và thời gian khác nhau
(Xem: 519)
Thiền Phật giáo là chìa khóa giúp chúng tamột đời sống khỏe mạnh, là một phương thuốc trị liệu giúp chữa lành thân và tâm
(Xem: 689)
Nói một cách đơn giản: mọi khía cạnh của thiền đều tốt.
(Xem: 679)
Hãy để hơi thở trôi chảy nhẹ nhàng. Hãy để tâm trí được thoải mái. Đừng ép nén hơi thở hoặc cố gắng đưa tâm vào trạng thái định.
(Xem: 732)
Có ba phương pháp thiền chính giúp đưa chúng ta trở về với tinh túy của tâm và thân một cách cân bằng, giúp tâm thoát khỏi...
(Xem: 855)
Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh.
(Xem: 827)
Cơ sở của thiền định Phật giáo là sự quan sát chính xác, từng khoảnh khắc về bất cứ điều gì phát sinh trong kinh nghiệm của chúng ta.
(Xem: 944)
Khi thực hành thiền, chúng ta đã được trao các phương pháp để đối trị các triền cái (tham dục, sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo cử hối quáhoài nghi).
(Xem: 740)
Để dập tắt ngọn lửa mà chúng ta đang phải chịu đựng, cần phải có dòng nước mát của thiền tập.
(Xem: 1066)
Theo giáo thuyết Thiền tông, quán tưởng là tập trung tư tưởng để quan sát, phân tích và suy nghiệm một vấn đề, giúp cho thân an và...
(Xem: 1281)
Từ xưa, Phật giáo Trung Hoa cho hệ thống những người chuyên tâm tọa thiềnThiền tông bao gồm cả hai hệ thống Thiên ThaiTam Luận
(Xem: 1032)
Ở đâu có pháp, ở đó có nhân. Thế giới chúng ta trải nghiệm đến từ tâm, là nhân của nó. Nếu tâm tốt, thế giới sẽ tốt đẹp. Nếu tâm xấu, thế giới sẽ xấu.
(Xem: 1304)
Học giả Sarah Shaw giải thích tại sao chánh niệm phải kết hợp với đạo đức, từ bitrí tuệ - trong Phật giáo và trong cuộc sống.
(Xem: 1165)
Đây là bài cuối cùng trong số ba bài viết về chủ đề được thảo luận trong Hội nghị chuyên đề về “Cảm thọ” (Thọ, Vedanā)...
(Xem: 1123)
Để đánh giá cao thái độ khác biệt trong tư tưởng Phật giáo sơ thời đối với những cảm thọ dễ chịu, bản tường thuật về hành trình giác ngộ của chính Đức Phật đưa ra những chỉ dẫn hữu ích.
(Xem: 1327)
Chánh niệm cho phép chúng ta nhìn thấy ba khía cạnh này của thực tại: vô thường, không toại nguyện (khổ) và chẳng-phải-ta (vô ngã).
(Xem: 1627)
Đức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo thực hành thiền như sau, “ Này các Tỷ kheo, các ông nên thực tập để luôn luôn sống trong chánh niệm và tỉnh giác.
(Xem: 1434)
Tại sao chúng ta thiền? Khi được hỏi, những người tu thiền sẽ đưa ra nhiều lý do khác nhau cho việc tu tập thiền.
(Xem: 1538)
Hành thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời giannghị lực. Nó cũng đòi hỏi sự kiên định, kỷ luật và đam mê.
(Xem: 2425)
Ngồi Thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã-tướng,
(Xem: 1976)
Khi chúng ta thực hành chánh niệm mỗi ngày, chúng ta mở ra những điều tuyệt vời của đời sống, điều ấy cho phép chữa lành thế giớinuôi dưỡng chính chúng ta
(Xem: 3071)
Giả dụ như, có vị nói: Chánh niệmtỉnh thức trong giây phút hiện tại! Nếu lập ngôn như vậy, thì chánh niệm đồng nghĩa với tỉnh thức còn gì?
(Xem: 2255)
Phần lớn hành giả tưởng mình hành Thiền Vipassanā nhưng trên thực tế họ đang hành thiền Định
(Xem: 1765)
Thiền Minh Sát hay còn gọi là thiền Minh Sát Tuệ, tiếng Pāli là Vipassanā, có nghĩa là “Nhìn thấy mọi thứ như nó đang thực sự là”.
(Xem: 2617)
Lúc mới bước chân vào việc hành thiền, bạn chưa thấy rõ các chuyển biến của thân và tâm.
(Xem: 2208)
Trước nhất muốn xác định cách tu tập của dòng thiền Trúc Lâm, thì chúng ta ngược dòng lịch sử để dẫn chứng.
(Xem: 2577)
Thực hành thiền nó giúp đánh thức niềm tin của chúng ta, khôn ngoan và từ bi vốn cần và chúng ta sẵn có.
(Xem: 12218)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 2977)
Hành thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời giannghị lực. Nó cũng đòi hỏi sự kiên định, kỷ luật và đam mê.
(Xem: 6682)
Bài này sẽ khảo sát một số khái niệm về các hiện tướng của tâm, dựa theo lời dạy của Đức Phật và chư Tổ sư
(Xem: 4295)
Bài này dịch từ bài viết năm 2005 nhan đề “Two Styles of Insight Meditation” của Đại sư Bodhi, người đã dịch hầu hết Kinh Tạng Pali sang tiếng Anh.
(Xem: 2597)
Tôi muốn nhấn mạnh rằng Thiền, không phải là việc chúng ta chỉ làm khi rảnh rỗi, trái lại Thiền tối cần cho cuộc sống hạnh phúc, an lành của chúng ta.
(Xem: 3250)
Hôm nay đề tài mà tôi muốn nói với các bạn là tỉnh giác hay hiểu biết sáng suốt trong khi ăn.
(Xem: 2563)
Sách thuộc loại song ngữ Việt- Anh gồm 95 bài thi kệ thiền, dịch Việt bởi Thiền sư Thích Thanh Từ, Giáo sư Lê Mạnh Thát và nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn. Tác giả dịch sang Anh ngữ với lời ghi chú nơi mỗi bài. Sách đã được phát hành hạn chế tại Việt Namrộng rãi trên mạng Amazon.
(Xem: 3089)
Nếu như đi bộ là một môn thể dục không tốn tiền và lúc nào cũng có thể tập được thì thiền là một pháp tu không mất thời gian và lúc nào cũng có thể thực tập được.
(Xem: 2877)
Thiền Định nuôi dưỡng năng lượng để phòng ngừa dịch bệnh, giúp cho bạn có một đời sống Thân khỏe, Tâm an, Trí sáng.
(Xem: 3533)
Chánh niệm đã trở nên phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây, nhưng ở Nhật Bản nó đã ăn sâu vào văn hoá hàng thế kỷ.
(Xem: 3736)
Không đoạn tận sáu pháp, này các Tỷ-kheo, không có thể chứng ngộ các pháp thượng nhân tri kiến thù thắng xứng đáng bậc Thánh.
(Xem: 3210)
Thiền Minh Sát có thể được xem như tiến trình phát triển một số tâm sở tích cực cho đến khi chúng đủ sức mạnh để hoàn toàn liên tục chế ngự tâm.
(Xem: 3054)
Dĩ nhiên chẳng ai muốn đau khổmọi người đều cố gắng tìm kiếm hạnh phúc.
(Xem: 4320)
Đây là bài thuyết pháp đầu tiên của Bồ Đề Đạt Ma tại Trung Hoa. Ngài thuyết giảng ngay tại triều đình của Lương Võ Đế có sự hiện diện của nhà vua và
(Xem: 6003)
Pháp thiền này không cửa để vào, nhưng vẫn lấy tam học (giới, định, huệ) để lìa tam độc (tham, sân, si).
(Xem: 5339)
Quá trình hóa giải sự hoang mang bối rối dựa trên việc làm cho tâm chúng ta ổn định và thêm sức mạnh cho tâm. Chúng ta thực hiện việc này bằng cách thực hành thiền.
(Xem: 5585)
Thực hành thiền đánh thức niềm tin của chúng ta rằng trí tuệtừ bichúng ta cần đã có sẵn trong chúng ta rồi.
(Xem: 3148)
Khi còn ở tuổi thiếu niên, tôi là kẻ luôn băn khoăn thao thức. Cuộc đời hình như chẳng có ý nghĩa gì đối với tôi.
(Xem: 5221)
Theo truyền thống sách vở, hình như gắn liền với Thiền là trà, chớ không phải cà phê.
(Xem: 2332)
Chánh niệm là một năng khiếu giúp chúng ta tạo một không gian giữa những cảm xúc / cảm thọ và sự phản hồi của mình.
(Xem: 2324)
Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình thường, vì vậy tôi chỉ biết nương vào pháp Biết vọng không theo....
(Xem: 2636)
Trong khi thực hành thiền quán, hành giả thường hay vướng vào năm chướng ngại, mà thuật ngữ Phật học gọi là ngũ triền cái.
(Xem: 2454)
Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình khi chúng vừa mới khởi lên
(Xem: 3318)
Stress : có nghĩa là sự dồn nén, cưỡng ép trên cả hai mặt sinh lýtâm lý, một trạng thái căn thẳng thần kinh, gây ra lo âu, sợ sệt và sau cùng là sự suy nhược cơ thể.
(Xem: 5021)
“Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.”
(Xem: 4848)
Thực tập thiền địnhchánh niệm không những giúp ích cho sức khoẻ chung trong cuộc sống cá nhân mà còn giúp cho cả bác sĩ và bệnh nhân trong việc chữa trị bệnh được hiệu quả hơn.
(Xem: 3959)
Khi còn là một chú tiểu mới mười sáu tuổi, Thầy tôi đã dạy tôi cách đóng cửa với sự chú tâm một trăm phần trăm.
(Xem: 4975)
Từ trước đến nay, trên sách báo, tạp chí, trong nhiều băng giảng, cho đến chư vị thiền sư, nhà nghiên cứu đó đây, ai cũng nói đến chánh niệm, và lại nói nhiều cách khác nhau.
(Xem: 4715)
Sự khác biệt là nhờ thiền mà bạn học hỏi về bản chất của tâm mình, thay vì thế giới giác quan của dục vọngtham ái.
(Xem: 4505)
Những năm gần đây, danh từ “chánh niệm” được xuất hiện tràn ngập khắp sách vở, báo chí, học thuyết, các khóa học...
(Xem: 3907)
Thiền là đường lối để thực hiện sự buông bỏ. Khi hành thiền, ta buông bỏ thế giới phức tạp bên ngoài, để có thể vươn đến thế giới an nhiên bên trong.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant