Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

20. Bà Lão Khổng Thoát Nạn Nhờ Phóng Sinh

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14312)
20. Bà Lão Khổng Thoát Nạn Nhờ Phóng Sinh

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Bà Lão Khổng Thoát Nạn Nhờ Phóng Sinh 

Sự việc này xảy ra vào cuối năm vua Càn Long bên Trung Hoa khoảng vào cuối thế kỷ thứ mười tám.

Dân chúng tại vùng Nhuận Châu rất hiếu sát. Họ vui thích trong việc giết chóc. Không riêng những đứa trẻ và người lớn có tâm độc ác, mà những người già, phụ nữ và ngay cả những bé gái tánh tình cũng rất hung dữ. Trong vùng các em gái nhỏ không có nhiều, vì dân chúng ở đây thích con trai hơn. Khi sinh con mà là bé gái thì họ đem đi dìm nước cho chết không một chút tiếc thương. Họ không mấy quan tâm đến hành động tàn ác vì đã sát hại ngay những đứa bé mà chính là con đẻ của họ. Như vậy quý vị thấy rằng họ xem mạng sống con người chẳng hơn gì một con vật!

Người lớn dạy các em bé mỗi ngày đi bắt nhiều ốc đem bán hoặc để ăn. Những trẻ nít thường đi mò ốc, bắt con sò hay ếch nhái; và ngay cả những đứa bé nhỏ nhất cũng biết cầm dao sát hại các sinh vật. Khi cha mẹ gặp thấy con cái mình giết chóc thú vật, họ cười hãnh diện và nói: “Xem kìa, thằng con tôi có bản lĩnh ghê chưa!”

Khi còn nhỏ các em được nuôi dưỡng trong môi trường hiếu sát như vậy; chúng được mọi người cổ võ xem việc giết chóc những sinh vật như là một hành động tốt. Bởi vậy khi trưởng thành, chúng đã có ác tâm sát hại các loài vật không gớm tay.

Nhưng không phải tất cả mọi người ở Nhuận Châu ai cũng đều thích sát sanh hại vật như vậy. 

Trong số đó có một bà lão già tên Khổng rất nhân đức. Bà là người duy nhất không bao giờ biết sát sinh. Bà thường hay cứu thoát những con ốc bò đi xa bờ nước. Bà cũng không dám giết hại những con kiến nhỏ dưới chân. Các người hàng xóm trong vùng thấy bà làm như vậy đều cười chế nhạo và bảo rằng bà là con người kỳ cục không giống ai. 

Thế rồi, một đêm nọ, một ngư dân trong bọn họ nằm chiêm bao thấy hai vị quan viên mặc đồng phục màu đen lượm một cuốn sách ở cạnh bờ sông. 

Ông ta hỏi: “Ðó là quyển sách gì vậy?” 

Vị quan đáp: “Cuốn sách ghi chép sự báo ứng nhân quả về những hành động thiện và ác của con người. Tất cả dân chúng ở đây mắc nhiều món nợ vì đã sát hại vô số chúng sanh. Vậy để tránh tai họa ông nên thận trọng cân nhắc trong mọi việc làm của ông!” 

Ông dân chài không mấy quan tâm nghĩ đến giấc mộng, vì ông vẫn thường hay sát sanh hại vật; nhưng năm ngày sau đó, toàn thành Nhuận Châu bị nước cuốn trôi đi hết trong một trận lụt lớn. Mọi dân chúng ở đây không ai kịp kêu cứu trước khi tất cả bị nhận chìm chết đuối cuốn theo dòng nước. 

Lạ thay, duy nhất chỉ có một mình bà lão Khổng may mắn thoát nạn. Vì một ngày trước khi trận lụt xảy ra, đứa cháu nhỏ nhất của bà bị cảm sốt. Bà đã bồng nó lên một ngôi đền trên núi để thắp hương cầu nguyện các thần linh chữa trị cho nó. Vài ngày sau, em bé hết bịnh, bà rời ngôi đền. Khi trở về đến nhà, bà thấy mọi nhà cửa trong thành bị nước cuốn trôi đi sạch, không còn gì cả. Chỉ có mình bà và đứa cháu nhỏ của bà may mắn được thoát nạn. Tất cả những người khác đều chết hết.

Old Lady Kung

This is something that happened during the later years of the reign of the emperor Ch'ienlung in China, towards the end of the eighteenth century.

The people in a place called Junchou were all mean. They actually enjoyed killing. Not just the boys and men were cruel, but the old folks, the women, and even the little girls were mean, too. There weren't many little girls, because the people there preferred boys. If they had a baby girl, they'd drown her and try again. They didn't care that they were killing their own babies, so you can imagine how they treated animals!

They taught their children to collect snails to sell and to eat. Kids gathered snails and clams and frogs, and even the littlest kids knew how to kill these animals with a knife. If a father or mother found their children mistreating animals, they would smile proudly and say, “What a smart kid I've got!”

Of course since the children there were brought up that way, they took it for granted that butchering animals was good, so when they grew up, they killed any animal they could lay their hands on.

But that's not to say that everybody in Junchou was rotten to the core.

There was one nice old lady named Kung. She was about the only person there who knew better than to kill animals. In fact, she used to save spirals that had wandered too far from the water. She saved a lot of ants from getting stepped on. All her neighbors laughed at her and said she was a nut.

One night a fisherman dreamed that two men dressed in black official uniforms picked up a book from the river bank.

“What's that book?” he asked.

“This is a record of good deeds and bad deeds. There are a lot of debts due for all you people's killing. You had better watch out!”

The fisherman didn't think much of the dream, because he had always killed things, but five days later, the whole city of Junchou was wiped out in a big flood. Most of the people there didn't even have a chance to yell for help before they drowned.

Only the old lady Kung escaped. The day before the flood, her littlest grandchild had come down with malaria. She took him to a temple in the mountains to burn incense and pray for the gods to cure him. A few days later, he was okay, so she left the temple. When she got home, she found the whole town was gone, and only she and her grandchild had escaped. Everybody else was dead.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 748)
Rằm tháng Bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xá tội vong nhân. Ngày rằm tháng Bảy có nhiều ý nghĩa:
(Xem: 916)
Bao tao nhân, mặc khách; bao ngôn ngữ của con người đã không tiếc lời ca tụng về Mẹ. Mẹ của tôi. Mẹ của anh. Mẹ của con và Mẹ của tất cả mọi người.
(Xem: 1926)
Trước nhất cha mẹ là những người ân cần nhất đã cho ta thân người Sau đó, đạo sư ân cần nhất trong việc trình bày giáo thiêng liêng.
(Xem: 2035)
Mẹ là cả một trời thương. Mẹ là cả một thiên đường trần gian.
(Xem: 2292)
Tháng 7 là mùa Vu Lan báo hiếu. Đó là câu chuyện về một đại đệ tử của Đức Phật.
(Xem: 2545)
Cũng như mọi năm, Vu Lan là ngày mới hồi sinh của một chuỗi dài dấu ấn tinh thần đã cũ. Các bậc tu hành Phật giáo xuống lại cuộc đời sau mùa An Cư Kiết Hạ.
(Xem: 2501)
Mỗi độ tháng bảy âm lịch về, người con phật laị nao nức chuẩn bị cho mùa hiếu hội.
(Xem: 2974)
Hôm nay ngày mẹ nhớ thương Con quỳ lạy Phật dâng hương nguyện cầu Cầu xin cho mẹ sống lâu Mẹ là tất cả nhiệm mầu thiêng liêng
(Xem: 3271)
Cứ mỗi độ Vu Lan lại về với chúng ta, đó cũng chính là mùa Báo Hiếu, không biết bao nhiêu người con Phật, từ khắp bốn phương, nhớ tưởng công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
(Xem: 12546)
Ngày lễ Vu Lan trong Đạo Phật là ngày “Phật Hoan Hỷ”, ngày “Tự Tứ”. Tăng, Ni tập trung vào sự tu niệm và thỉnh cầu những bậc...
(Xem: 5111)
Lễ Vu Lan báo hiếu không chỉ là ngày dành cho các Phật tử mà đó còn là mùa báo ân, báo hiếu của tất cả những người con dành cho bố mẹ.
(Xem: 3672)
Thế là một mùa Vu-lan nữa lại về trên quê hương xứ sở, khi những cánh hoa tâm đang đua nhau nở rộ, lòng người con Phật lại thổn thức một nỗi niềm tri ânbáo ân.
(Xem: 6243)
Bài viết này đã đăng trên Đặc San Kỷ niệm lể Vu Lan 1989, năm Kỷ Tỵ, của chùa Hoa Nghiêm ở Toronto, Canada.
(Xem: 3456)
Ngày lễ Vu lan nói theo nhà đạo là ngày Tự tứ của chúng Tăng. Chữ Tự tứ nói đủ là Tự tứ thỉnh, nghĩa là ...
(Xem: 6991)
Có rất nhiều bạn trên thế giới hiện nay hoặc vì một lý do nào đó, có thể chủ quan hoặc khách quan, đã mang tâm oán hận cha mẹ, người đã rứt ruột sinh ra mình.
(Xem: 5499)
Đọc trong mùa Vu Lan, cũng là đọc trong tất cả mọi thời. Bởi vì Vu Lan, dựa vào tích Ngài Mục Kiền Liên vào cõi ngạ quỷ tìm cứu mẹ, là nơi lửa cháy không ngừng, nơi đói khát không ngừng
(Xem: 6176)
Cũng như Phật Đản, để phù hợp với cuộc sống, sinh hoạt tại hải ngoại, Vu Lan cũng không còn là ngày mà là mùa. Từ giữa tháng 7 kéo dài cho đến cuối tháng 9 khắp năm châu đâu đâu cũng tưng bừng lễ hội Vu Lan
(Xem: 7082)
Lời Thầy thường dạy, lại bàng bạc không gian “Ta là tiếp nối của Tổ Tiên, Ông Bà, Cha Mẹ. Các Ngài ở trong ta và ta ở trong các Ngài...
(Xem: 6456)
Dường như con người có thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ để thích ứng với môi trường và hoàn cảnh sống mà có lẽ chính họ đôi khi cũng không ngờ.
(Xem: 6031)
Mỗi người con của Phật xin hãy tinh tấn tu học để báo đáp thâm ân Tam Bảo; báo đáp ơn sinh thành dưỡng dục; nổ lực góp phần vào xây dựng cộng đồng nhơn loại...
(Xem: 8064)
Không dễ tìm được một chúng sinh nào chưa từng một lần trong quá khứ là mẹ của ngươi…
(Xem: 10077)
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta, đến thế kỷ II thì Phật giáo đã định hình và phát triển khá mạnh mẽ, nhất là đã có...
(Xem: 7002)
Mùa Vu Lan có muôn ngàn loài hoa nở, mà đẹp nhất là hoa hồng. Bởi đó là màu của tình thương yêu và hiếu hạnh.
(Xem: 10395)
Một hôm, Tôn giả Xá Lợi Phất đi trì bình khất thực trong thành Vương Xá, khi ngang qua...
(Xem: 10340)
Tôi nhớ mãi một buổi chiều, Mẹ ngồi bên thềm sân, Cúi xuống, thoang thoáng một nét buồn.
(Xem: 28226)
Tiết Vu Lan bâng khuân nhớ Cha công dưỡng dục, mùa Báo hiếu bùi ngùi thương Mẹ đức cù lao... Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 7603)
Trái tim của mẹ tuyệt vời Bao dung che chở trọn đời vì con Dù cho sức mẹ hao mòn Tháng năm vất vả lo tròn tình thâm
(Xem: 11563)
Tôi đã nhận được một món quà tặng quan trọng nhất từ bố tôi: đó là niềm tin về tôn giáo. Suốt đời tôi, tôi sẽ nhớ ơn bố tôi. Vì, bố là vị Bồ Tát của tôi.
(Xem: 11127)
Năm nay, Vu Lan khởi sắc một cách khác thường. Từ ngày 14 âm lịch đến rằm, lượng số người đi lễ như trẩy hội. Một số con đường chính đều bị tắt nghẽn giao thông.
(Xem: 11094)
Đạo Phật dạy về tầm quan trọng của sự kính trọng bố mẹ, và sự báo đáp công ơn bố mẹ.
(Xem: 12190)
Vu lan lại đến.Hiếu hạnh của con trẻ lại được nhắc đến. Nhưng đâu đó cũng thấy hiện lên các tiêu đề nói về việc con giết cha, hãm hiếp mẹ, những nghịch hạnh không ai có thể chấp nhận.
(Xem: 15352)
Tôi thấy tôi mất mẹ, mất cả môt bầu trời…
(Xem: 10615)
"Mẹ, Mẹ là giòng suối dịu hiền. Mẹ, Mẹ là bài hát thần tiên…Là bóng mát trên cao, là mắt sáng trăng sao, là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối…"
(Xem: 11701)
Mẹ ơi tháng Bảy về rồi Là mùa hiếu hạnh tuyệt vời lên ngôi Nhớ ơn mẹ đã một đời Tảo tần mưa nắng tô bồi đời con
(Xem: 10617)
Mùa thu với tháng bảy mưa ngâu, với trăng thu diệu vợi, quê hương Việt nam chúng ta với biết bao vẻ đẹp êm đềm qua ánh trăng rằm tháng bảy Vu lan.
(Xem: 11082)
Sau khi đắc quả A-La-Hán, Tôn giả Mục Kiền Liên vận thần thông đi khắp các cõi tìm người mẹ đã khuất.
(Xem: 10025)
Lễ hội Vu lan bồn hay còn được gọi một cách phổ biếnlễ hội Cô hồn là một sự kiện quan trọng ở Trung Quốc vì nó được nối kết với việc thờ cúng tổ tiên.
(Xem: 10402)
Từ hơn mười năm qua, cũng có thể là xa hơn chút nữa, ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu hằng năm, đặc biệt là lễ cài hoa hồng, đã có sức lan tỏa mạnh mẻ ra ngoài khỏi khuôn viên những mái chùa Phật giáo
(Xem: 11414)
Theo truyền thuyết nhà Phật, Bà mẹ Mục Kiền Liên Là người không mộ đạo Báng bổ cả người hiền.
(Xem: 11013)
Tháng bảy mùa Vu Lan trời buồn âm u mưa sùi sụt trắng xóa con đê quê mẹ. Tháng bảy mùa Vu Lan mây buồn giăng giăng kín lối con về quê mẹ…
(Xem: 12933)
Rằm tháng 7 - đại lễ Vu Lan, tưởng niệm gương đại hiếu của tôn giả Moggallāna (Mục Kiền Liên) đối với mẹ trong cảnh khổ ngạ quỷ;
(Xem: 24385)
Lòng thương của cha mẹ sẽ pha thêm màu xanh cho bầu trời, tô thêm màu biếc cho đại dương; và gia đình này, trái đất này, với bàn tay chăm sóc của cha mẹ, sẽ là hành tinh xanh, mỹ miều, tươi mát hơn bao giờ.
(Xem: 12614)
Ta còn một dòng sông, dòng sông xưa uốn khúc những nỗi niềm cay cực với bóng mẹ lênh đênh tất tả chuyến đò đời.
(Xem: 10300)
Kinh Vu Lan hiện được dịch ra tiếng Việt và được phổ thơ để các Phật tử dễ đọc tụng và dễ nhớ
(Xem: 28674)
Mùa Vu Lan lại về với người con Phật, mang nhiều ý nghĩa thâm diệu, vừa siêu nhiên của lãnh vực tâm linh, vừa hiện thực với văn hóa nhân gian...
(Xem: 9104)
Lễ Vu Lan là nét đặc biệt của Phật giáo Bắc truyền. Nói cách khác, Vu lan được hình thành và phát triển trong hệ tư tưởng Phật giáo Bắc tông.
(Xem: 6543)
Khi mà bạn có Mẹ hiền Chăm lo cho bạn ngày đêm an phần Những gì bạn muốn bạn cần Mẹ hoan hỉ giúp, xả thân chẳng phiền.
(Xem: 48908)
Hiếu kính Cha Mẹ là một truyền thống rất tốt đẹplâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
(Xem: 10741)
“Chân như Đạo Phật Nhiệm mầu, Tâm trung chữ Hiếu, niệm đầu chữ Nhân, Hiếu là độ được song thân, Nhân là cứu vớt trầm luân muôn loài…”
(Xem: 9955)
Hoài niệm về tấm lòng yêu thương của cha mẹ nhân mùa Vu Lan.
(Xem: 14865)
Mùa Vu-lan báo hiếu vào tiết Trung Nguyên tháng bảy âm lịch hằng năm, xuất phát từ tích ngài Mục-kiền-liên cứu mẹ...
(Xem: 17649)
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắt qua giải Ngân-hà...
(Xem: 17593)
Rằm tháng bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xá tội vong nhân. Ngày rằm tháng bảy có nhiều ý nghĩa...
(Xem: 13184)
Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc...
(Xem: 31155)
Tiết Vu Lan bâng khuâng nhớ Cha công dưỡng dục, Mùa Báo Hiếu bùi ngùi thương Mẹ đức cù lao
(Xem: 25742)
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
(Xem: 13976)
Con đang ở lại trần gian trong bầu không khí Đạo pháp hơn 2000 năm. Nhưng kinh sách thiên vạn quyển cũng không bằng được sống bên bậc danh Tăng thạc đức trong ngôi nhà Vạn Hạnh.
(Xem: 17499)
cho dù nghiệp quả của thời quá khứ có nghiệt ngã cỡ nào, trong thời hiện tại ta cứ việc làm tốt, bảo đảm tương lai của ta sẽ an lạc...
(Xem: 10970)
Không đo không lường được tình thương, người ta thường lấy vẻ bao la của trời biển để tạm so sánh. Nhưng kỳ thực, trời và biển có những giới hạn, biên tế.
(Xem: 10463)
Vu Lan phiên âm từ Phạn ngữ Ullambana, Trung Hoa dịch là “Giải đảo huyền” có nghĩa là cởi mở những cực hình hay giải thoát những khổ đau trong 3 cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant