Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

07. Cứu Rùa Ðược Phong Thần

07 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14570)
07. Cứu Rùa Ðược Phong Thần

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

CỨU RÙA ĐƯỢC PHONG THẦN

Thời đại nhà Tấn vào thế kỷ thứ tư tây lịch bên Trung Hoa, có một chàng thanh niên, ở đất Sơn Âm tên Khổng Du. Ông là một quan chức của triều đình nhưng ông chỉ là một viên quan cấp nhỏ, trong suốt cả triều đại vua này. Vì chức và ông thấp nên lương bỗng rất ít. Và cuộc sống của ông lúc bấy giờ cũng chật vật khó khăn. 

Một hôm, ông gặp một con rùa có người bắt để giết thịt nấu ăn. Ông thương hại nên đã mua đem ra sông thả cho nó bơi đi.

Con rùa hình như hiểu rằng ông Khổng Du đã cứu thoát nó khỏi bị nấu trong nồi nuớc xúp. Cho nên khi lội xuống nước nó vẫn ngoái đầu những lui ông ta. Khổng Du những con rùa cho đến khi nó biến dạng không còn thấy gì nữa.

Về sau, Du đánh thắng giặc nổi loạn nên được thăng chức. Nhờ có công lớn, ông được nhà vua phong Hầu, một địa vị rất cao và có quyền thế.

 Dấu hiệu chính thức của chức Hầu là cái ấn bằng kim loại. Khi Khổng Du được thăng chức, các thợ trong hoàng gia đúc cho ông một cái ấn; Nhưng không hiểu tại sao trên chiếc ấn xuất hiện hình con rùa ngoái đầu những lại. Mọi người đều cho là chuyện kỳ lạ, bèn phá hủy chiếc ấn ấy, rồi đúc lại cái khác. Ðúc đi đúc lại như thế nhiều lần mà lần nào cũng có hình rùa hiện lên trên ấn!

Thợ đúc cố gắng lần này và lần khác. Mỗi lần họ đều cẩn thận làm khuôn đúc, và các thợ kiểm tra nó kỹ; lưỡng. Lần nào khuôn làm cũng chẳng thấy có dấu vết gì, nhưng khi đúc vẫn thấy hình rùa hiện ra trên cái ấn, và nó luôn luôn quay đầu những lại!

Các thợ đúc hết sức băn khoăn. Họ liền đến trình lên Khổng Du sự việc này để ông nghĩ thế nào. Họ quỳ xuống truớc mặt ông và thưa: “Bẩm đại quan, do chỉ thị của đức vua, chúng tôi đã làm một chiếc ấn để tượng trưng cho chức và mới của ngài, nhưng lần nào làm khuôn, khi đúc chúng tôi vẫn thấy hình rùa hiện ra trên chiếc ấn và luôn luôn ngoảnh đầu những lại.

Khổng Du bèn ra lệnh: “Hãy tiếp tục làm một lần nữa”. Các thợ vâng lời đúc lại nhưng vẫn như các lần trước, hình rùa thấy hiện ra trên cái ấn và nó quay đầu những lại. Ông cũng lấy làm quái lạ. Chuyện ấy dần dần lan truyền đến tai vua trong triều đình.

Nhà vua bèn mời Khổng Du vào triều để hỏi tại sao hình rùa luôn luôn hiện ra trên chiếc ấn, nhưng ông không cách nào giải thích được.

Thế rồi, một hôm trên đường từ triều đình trở về nhà, Khổng Du đột nhiên nhớ lại một sự kiện đã xảy ra ngày trước. Do đó hôm sau, ông vào triều tâu với nhà vua: “Tâu đại vương, thần đã tìm ra nguyên nhân tại sao hình rùa hiện ra trên chiếc ấn rồi. 

“Nhiều năm trước đây, nhân gặp ngư phủ thả lưới bắt một con rùa, anh ta sửa soạn làm thịt nấu ăn.

Thần thấy tội nghiệp không nở để nó chết nên đã mua đem thả nó xuống sông. Con rùa hình như hiểu biết nên khi lội trên mặt nước, nó ngoảnh đầu lại những hạ thần như để tỏ lòng biết ơn.

“Ngày nay, thần được bệ hạ đoái thương, phong Hầu cho thần; trên chiếc ấn chính thức có hình rùa hiện ra; điều ấy có nghĩa rằng sở dĩ thần đã chinh phục được sự chiếu cố quan tâm mến yêu của đại vương là do lòng biết ơn muốn đền trả của con rùa đó.”

Nhà vua liền bảo với quần thần: “Những ai làm điều thiện sẽ gặt hái được quả lành. Trường hợp của Khổng Du là tấm gương sáng cho mọi người chúng ta.”


A Turtle’s Gratitude

During the Chin dynasty of the fourth century in China, there was a middle aged man in Shanyin called K'ung Yu. He was an official for the government, but he had practically the lowest official position in the whole dynasty. His position was low, and so was his pay. Times were hard for him.

Once he saw a turtle someone was getting ready to eat. He felt sorry for it, so he bought the turtle and took it to the river. There he let it go.

The turtle seemed to understand that Yu had saved it from the soup. As it swam away, it kept looking back at him. Yu watched it until he couldn't see it any more. 

Years later, Yu had reached a better position. Leading troops, he quelled a rebellion. For his great deeds, the Emperor raised him to the rank of Lord, a high and powerful position. 

The official insignia for the rank of Lord is a metal seal. When K'ung Yu was promoted, the royal artisans cast a seal for him, but for some reason, it came out with a turtle on top, and the turtle was looking back over its shoulder. They thought that was strange, so they melted the seal down, made a new mold, and cast it again, but it still came out with a turtle looking back over its shoulder!

The artisans tried over and over again. Every time they made the mold very carefully, and everybody inspected the mold. Every time, the mold was fine, but every time they cast the seal, it came out with a turtle on top of it, and every time, the turtle's head was looking back over its shoulder!

The artisans thought this was uncanny. They decided to go to the new Lord and see what he thought about it. They knelt in front of him, and said, “My Lord, as directed by our Emperor, we have tried to make a seal for you as sign of your new rank, but every time we cast the mold, the seal comes out with a turtle on top, and the turtle is always looking back over its shoulder.”

“Carry on,” K'ung Yu directed. “Do it over again.” The artisans followed his command, but once again, the seal appeared with a turtle on top, looking back over its shoulder. K'ung Yu was perplexed. The news of this strange occurrence spread, and eventually reached the royal ears of the Emperor. 

The Emperor called K'ung Yu in to explain why his seal always came with a turtle, but K'ung Yu was at a loss to explain.

On his way home, K'ung Yu suddenly remembered something. The next day in court, he reported, “Your Highness's loyal minister has considered the manner of the seal and the unexplainable turtles, and perhaps has found a reason.

“Many years ago, this minister happened to see a fisherman preparing to cook and eat a turtle he had caught.

This minister felt sorry for the turtle, and so purchased said turtle from the fisherman and released it by the river. The turtle seemed to understand, for it swam along the surface of the water and looked back as if in gratitude.

“Your Highness has currently granted me the rank of Lord; the official seal has a turtle on it; this must be a sign that I have had the opportunity to win such favor from Your Highness due to the gratitude of that turtle, which must have moved Heaven on my behalf”. 

The Emperor told the court: “Those who do good will reap good rewards. The Lord K'ung is an excellent example.”
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 742)
Rằm tháng Bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xá tội vong nhân. Ngày rằm tháng Bảy có nhiều ý nghĩa:
(Xem: 910)
Bao tao nhân, mặc khách; bao ngôn ngữ của con người đã không tiếc lời ca tụng về Mẹ. Mẹ của tôi. Mẹ của anh. Mẹ của con và Mẹ của tất cả mọi người.
(Xem: 1921)
Trước nhất cha mẹ là những người ân cần nhất đã cho ta thân người Sau đó, đạo sư ân cần nhất trong việc trình bày giáo thiêng liêng.
(Xem: 2028)
Mẹ là cả một trời thương. Mẹ là cả một thiên đường trần gian.
(Xem: 2283)
Tháng 7 là mùa Vu Lan báo hiếu. Đó là câu chuyện về một đại đệ tử của Đức Phật.
(Xem: 2540)
Cũng như mọi năm, Vu Lan là ngày mới hồi sinh của một chuỗi dài dấu ấn tinh thần đã cũ. Các bậc tu hành Phật giáo xuống lại cuộc đời sau mùa An Cư Kiết Hạ.
(Xem: 2497)
Mỗi độ tháng bảy âm lịch về, người con phật laị nao nức chuẩn bị cho mùa hiếu hội.
(Xem: 2964)
Hôm nay ngày mẹ nhớ thương Con quỳ lạy Phật dâng hương nguyện cầu Cầu xin cho mẹ sống lâu Mẹ là tất cả nhiệm mầu thiêng liêng
(Xem: 3267)
Cứ mỗi độ Vu Lan lại về với chúng ta, đó cũng chính là mùa Báo Hiếu, không biết bao nhiêu người con Phật, từ khắp bốn phương, nhớ tưởng công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
(Xem: 12527)
Ngày lễ Vu Lan trong Đạo Phật là ngày “Phật Hoan Hỷ”, ngày “Tự Tứ”. Tăng, Ni tập trung vào sự tu niệm và thỉnh cầu những bậc...
(Xem: 5096)
Lễ Vu Lan báo hiếu không chỉ là ngày dành cho các Phật tử mà đó còn là mùa báo ân, báo hiếu của tất cả những người con dành cho bố mẹ.
(Xem: 3654)
Thế là một mùa Vu-lan nữa lại về trên quê hương xứ sở, khi những cánh hoa tâm đang đua nhau nở rộ, lòng người con Phật lại thổn thức một nỗi niềm tri ânbáo ân.
(Xem: 6230)
Bài viết này đã đăng trên Đặc San Kỷ niệm lể Vu Lan 1989, năm Kỷ Tỵ, của chùa Hoa Nghiêm ở Toronto, Canada.
(Xem: 3448)
Ngày lễ Vu lan nói theo nhà đạo là ngày Tự tứ của chúng Tăng. Chữ Tự tứ nói đủ là Tự tứ thỉnh, nghĩa là ...
(Xem: 6973)
Có rất nhiều bạn trên thế giới hiện nay hoặc vì một lý do nào đó, có thể chủ quan hoặc khách quan, đã mang tâm oán hận cha mẹ, người đã rứt ruột sinh ra mình.
(Xem: 5488)
Đọc trong mùa Vu Lan, cũng là đọc trong tất cả mọi thời. Bởi vì Vu Lan, dựa vào tích Ngài Mục Kiền Liên vào cõi ngạ quỷ tìm cứu mẹ, là nơi lửa cháy không ngừng, nơi đói khát không ngừng
(Xem: 6163)
Cũng như Phật Đản, để phù hợp với cuộc sống, sinh hoạt tại hải ngoại, Vu Lan cũng không còn là ngày mà là mùa. Từ giữa tháng 7 kéo dài cho đến cuối tháng 9 khắp năm châu đâu đâu cũng tưng bừng lễ hội Vu Lan
(Xem: 7062)
Lời Thầy thường dạy, lại bàng bạc không gian “Ta là tiếp nối của Tổ Tiên, Ông Bà, Cha Mẹ. Các Ngài ở trong ta và ta ở trong các Ngài...
(Xem: 6437)
Dường như con người có thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ để thích ứng với môi trường và hoàn cảnh sống mà có lẽ chính họ đôi khi cũng không ngờ.
(Xem: 6009)
Mỗi người con của Phật xin hãy tinh tấn tu học để báo đáp thâm ân Tam Bảo; báo đáp ơn sinh thành dưỡng dục; nổ lực góp phần vào xây dựng cộng đồng nhơn loại...
(Xem: 8049)
Không dễ tìm được một chúng sinh nào chưa từng một lần trong quá khứ là mẹ của ngươi…
(Xem: 10057)
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta, đến thế kỷ II thì Phật giáo đã định hình và phát triển khá mạnh mẽ, nhất là đã có...
(Xem: 6986)
Mùa Vu Lan có muôn ngàn loài hoa nở, mà đẹp nhất là hoa hồng. Bởi đó là màu của tình thương yêu và hiếu hạnh.
(Xem: 10376)
Một hôm, Tôn giả Xá Lợi Phất đi trì bình khất thực trong thành Vương Xá, khi ngang qua...
(Xem: 10320)
Tôi nhớ mãi một buổi chiều, Mẹ ngồi bên thềm sân, Cúi xuống, thoang thoáng một nét buồn.
(Xem: 28186)
Tiết Vu Lan bâng khuân nhớ Cha công dưỡng dục, mùa Báo hiếu bùi ngùi thương Mẹ đức cù lao... Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 7595)
Trái tim của mẹ tuyệt vời Bao dung che chở trọn đời vì con Dù cho sức mẹ hao mòn Tháng năm vất vả lo tròn tình thâm
(Xem: 11533)
Tôi đã nhận được một món quà tặng quan trọng nhất từ bố tôi: đó là niềm tin về tôn giáo. Suốt đời tôi, tôi sẽ nhớ ơn bố tôi. Vì, bố là vị Bồ Tát của tôi.
(Xem: 11104)
Năm nay, Vu Lan khởi sắc một cách khác thường. Từ ngày 14 âm lịch đến rằm, lượng số người đi lễ như trẩy hội. Một số con đường chính đều bị tắt nghẽn giao thông.
(Xem: 11080)
Đạo Phật dạy về tầm quan trọng của sự kính trọng bố mẹ, và sự báo đáp công ơn bố mẹ.
(Xem: 12173)
Vu lan lại đến.Hiếu hạnh của con trẻ lại được nhắc đến. Nhưng đâu đó cũng thấy hiện lên các tiêu đề nói về việc con giết cha, hãm hiếp mẹ, những nghịch hạnh không ai có thể chấp nhận.
(Xem: 15326)
Tôi thấy tôi mất mẹ, mất cả môt bầu trời…
(Xem: 10603)
"Mẹ, Mẹ là giòng suối dịu hiền. Mẹ, Mẹ là bài hát thần tiên…Là bóng mát trên cao, là mắt sáng trăng sao, là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối…"
(Xem: 11685)
Mẹ ơi tháng Bảy về rồi Là mùa hiếu hạnh tuyệt vời lên ngôi Nhớ ơn mẹ đã một đời Tảo tần mưa nắng tô bồi đời con
(Xem: 10604)
Mùa thu với tháng bảy mưa ngâu, với trăng thu diệu vợi, quê hương Việt nam chúng ta với biết bao vẻ đẹp êm đềm qua ánh trăng rằm tháng bảy Vu lan.
(Xem: 11074)
Sau khi đắc quả A-La-Hán, Tôn giả Mục Kiền Liên vận thần thông đi khắp các cõi tìm người mẹ đã khuất.
(Xem: 10014)
Lễ hội Vu lan bồn hay còn được gọi một cách phổ biếnlễ hội Cô hồn là một sự kiện quan trọng ở Trung Quốc vì nó được nối kết với việc thờ cúng tổ tiên.
(Xem: 10382)
Từ hơn mười năm qua, cũng có thể là xa hơn chút nữa, ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu hằng năm, đặc biệt là lễ cài hoa hồng, đã có sức lan tỏa mạnh mẻ ra ngoài khỏi khuôn viên những mái chùa Phật giáo
(Xem: 11400)
Theo truyền thuyết nhà Phật, Bà mẹ Mục Kiền Liên Là người không mộ đạo Báng bổ cả người hiền.
(Xem: 10987)
Tháng bảy mùa Vu Lan trời buồn âm u mưa sùi sụt trắng xóa con đê quê mẹ. Tháng bảy mùa Vu Lan mây buồn giăng giăng kín lối con về quê mẹ…
(Xem: 12912)
Rằm tháng 7 - đại lễ Vu Lan, tưởng niệm gương đại hiếu của tôn giả Moggallāna (Mục Kiền Liên) đối với mẹ trong cảnh khổ ngạ quỷ;
(Xem: 24351)
Lòng thương của cha mẹ sẽ pha thêm màu xanh cho bầu trời, tô thêm màu biếc cho đại dương; và gia đình này, trái đất này, với bàn tay chăm sóc của cha mẹ, sẽ là hành tinh xanh, mỹ miều, tươi mát hơn bao giờ.
(Xem: 12591)
Ta còn một dòng sông, dòng sông xưa uốn khúc những nỗi niềm cay cực với bóng mẹ lênh đênh tất tả chuyến đò đời.
(Xem: 10281)
Kinh Vu Lan hiện được dịch ra tiếng Việt và được phổ thơ để các Phật tử dễ đọc tụng và dễ nhớ
(Xem: 28622)
Mùa Vu Lan lại về với người con Phật, mang nhiều ý nghĩa thâm diệu, vừa siêu nhiên của lãnh vực tâm linh, vừa hiện thực với văn hóa nhân gian...
(Xem: 9089)
Lễ Vu Lan là nét đặc biệt của Phật giáo Bắc truyền. Nói cách khác, Vu lan được hình thành và phát triển trong hệ tư tưởng Phật giáo Bắc tông.
(Xem: 6534)
Khi mà bạn có Mẹ hiền Chăm lo cho bạn ngày đêm an phần Những gì bạn muốn bạn cần Mẹ hoan hỉ giúp, xả thân chẳng phiền.
(Xem: 48863)
Hiếu kính Cha Mẹ là một truyền thống rất tốt đẹplâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
(Xem: 10734)
“Chân như Đạo Phật Nhiệm mầu, Tâm trung chữ Hiếu, niệm đầu chữ Nhân, Hiếu là độ được song thân, Nhân là cứu vớt trầm luân muôn loài…”
(Xem: 9937)
Hoài niệm về tấm lòng yêu thương của cha mẹ nhân mùa Vu Lan.
(Xem: 14848)
Mùa Vu-lan báo hiếu vào tiết Trung Nguyên tháng bảy âm lịch hằng năm, xuất phát từ tích ngài Mục-kiền-liên cứu mẹ...
(Xem: 17634)
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắt qua giải Ngân-hà...
(Xem: 17575)
Rằm tháng bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xá tội vong nhân. Ngày rằm tháng bảy có nhiều ý nghĩa...
(Xem: 13159)
Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc...
(Xem: 31118)
Tiết Vu Lan bâng khuâng nhớ Cha công dưỡng dục, Mùa Báo Hiếu bùi ngùi thương Mẹ đức cù lao
(Xem: 25706)
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
(Xem: 13960)
Con đang ở lại trần gian trong bầu không khí Đạo pháp hơn 2000 năm. Nhưng kinh sách thiên vạn quyển cũng không bằng được sống bên bậc danh Tăng thạc đức trong ngôi nhà Vạn Hạnh.
(Xem: 17485)
cho dù nghiệp quả của thời quá khứ có nghiệt ngã cỡ nào, trong thời hiện tại ta cứ việc làm tốt, bảo đảm tương lai của ta sẽ an lạc...
(Xem: 10947)
Không đo không lường được tình thương, người ta thường lấy vẻ bao la của trời biển để tạm so sánh. Nhưng kỳ thực, trời và biển có những giới hạn, biên tế.
(Xem: 10451)
Vu Lan phiên âm từ Phạn ngữ Ullambana, Trung Hoa dịch là “Giải đảo huyền” có nghĩa là cởi mở những cực hình hay giải thoát những khổ đau trong 3 cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant