Tổ
Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC
TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI
- VIETNAMESE
Thiện
Phúc
J
Jaliniprabha-Buddha (skt): Võng Minh Phật.
Jambud (skt): Diêm Phù—Thọ.
Jambudvipa (skt): Nam Thiệm Bộ Châu.
Tên của thế giới nầy—Name of this
world.
Tên của miền nam của tứ đại châu,
người ta nói nó hình tam giác, được gọi theo tên của một cái là Thiệm Bộ khổng
lồ trên núi Tu Di, hay gọi theo tên loại vàng “thiệm bộ đàn” tìm thấy dưới gốc
cây. Nó được chia ra làm bốn vùng—Name of the southern of the four great
continents, said to be of triangular shape, and to be called after the shape of
the leaf of an immense Jambud-tree on Mount Meru; or after the fine gold found
below the tree. It is divided into four parts:
Nam Tượng Chủ: Từ Tuyết Sơn trở
xuống phía nam—South of Himalayas by the lord of elephants, because of of their
innumerable number of elephants.
Bắc Mã Chủ: Từ Tuyết Sơn trở lên
phía bắc (vì có nhiều ngựa)—North of Himalayas by the lord of horses.
Tây Bảo Chủ: Phía tây của Tuyết Sơn
(vì có nhiều châu báu): West of Himalayas by the lord of jewels.
Ðông Nhân Chủ: Phía đông của Tuyết
Sơn (vì có nhiều người ở): East of Himalayas by the lord of men.
** For more information, please see Nam Thiệm Bộ Châu.
Jambunada (skt): Thiệm Bộ Nại Hà Kim—Vàng từ sông Diêm Phù—Gold from
the Jambu River.
Jana-kaya (skt): Cộng
đồng—Community—Assemblage—Multitude—Collection.
Janapada (skt): Ðịa—Xứ—Cộng
đồng—Nation—Inhabited place—Community.
Janmahetu (skt): See Sinh Nhân.
Jantu (skt): Chúng sanh—Human beings.
Jara (p): Già.
Jara-marana (skt & p): Lão tử—Già và chết—Mắc xích thứ mười hai
trong 12 mắc xích nhân duyên—Jara (Old age)—Manara (Death)—Old age and
death—Twelth of the twelve links in the chain of dependent origination.
Jarayuja (skt): See Chatur-Yoni.
Jasosnisa (p): Phật đảnh Thệ Ða (màu vàng
nghệ).
Jata (skt): Sanh.
Jataka (skt): Bổn Sanh Kinh, 550 câu chuyện
nói về tiền thân Ðức Phật, một trong mười hai bộ kinh lớn trong Phật giáo—A
birth story—A collection of 550 stories of the former lives of the Buddha
Gotama, one of the twelve divisions of the Buddhist teaching.
Jati (p): Sanh—Mắc xích thứ mười một
trong 12 mắc xích nhân duyên—Birth—Production—Form of existence—The eleventh in
the chain of the Nidanas.
Jati-marana (skt): Sanh tử—Birth and death—Life and death—Living and
dying.
Javana (p): Impulsion—Impulsive
karma-producing moments—Tiến trình thúc đẩy hay sự năng động (đó cũng chính là
lúc mà nghiệp được thành lập).
Jayata (skt): Tổ Xà da đa.
Jetavana (skt): Kỳ thọ Cấp Cô Ðộc viên—Name
of a grove near Sravasti.
Jetrjeta (skt): Thái tử Kỳ Ðà.
Jetrjeta-Vihara (skt): Kỳ đà Tịnh xá.
Jetavana-vihara (skt): Kỳ đà Tịnh Xá.
Jhana (p): Meditative absorption—A state of serene contemplation
atained by meditation.
Jhaqita (skt): Lễ hỏa táng hay trà tỳ—Cremation.
Jihva (skt): Thiệt—Lưỡi—Tongue.
Jina (skt): Thắng giả hay kẻ chiến thắng,
một danh hiệu của Ðức Phật—A conqueror—A victor—An epithet of the Buddha.
Jinadhatu (skt): Phật
Xá Lợi hay xá lợi của Phật (chất cứng còn lại sau lễ trà tỳ của Ðức
Phật)—Buddha’s relics (hard substance left after the cremation of the body)
Jinaputra (skt): Thắng giả tử hay Phật tử (con của Phật), có nghĩa là
các vị Bồ Tát—Sons of the Victorious One, meaning Bodhisattvas.
Jiriki: Sức mạnh cá nhân nhằm đạt tới đại giác, khác với Tariki
nghĩa là tin vào tha lực (niệm Tên Phật A Di Ðà để được bảo đảm sanh vào Tịnh
độ)—To strive with one’s own power to cultivate and attain enlightenment.
Jiriki is apposed to Tariki. Tariki means to rely on other’s power to attain
enlightenment (place one’s trust merely in the Buddha such as reciting or
calling upon the name of Amitabha Buddha to ensure bringing about rebirth in
his paradise).
Jiva (skt & p): Life of the body—Ðời
sống—Life—The life-principle—Thọ mạng hay sự sống của cơ thể con người.
Jivajita (skt): Cọng mạng.
Jivati (p): Hãy còn tại thế.
Jivatma (p): Tiểu ngã—Microcosmic soul.
Jivatman (skt): Vital principle of the body—Thân mạng (thân mạng của
con người).
Jivita (skt): Cuộc sống—Life.
Jivita-mada (skt): The great intoxication of life.
Jivitindriya (skt): Faculties of life—Mạng căn (cơ thể với với đầy đủ các
quan năng của con người).
Jnana (skt&p): Trí tuệ nhận thức những
hiện tượng và những qui luật của chúng. Jnana là sự sáng suốt nắm vững tất cả
những thuyết giảng được chứa đựng trong các kinh điển. Jnana là một từ rất linh
động vì đôi khi nó có nghĩa là cái trí thế gian tầm thường, cái trí của tương
đối không thâm nhập được vào chân lý của hiện hữu, nhưng đôi khi nó cũng có
nghĩa là cái trí siêu việt, trong trường hợp nầy nó đồng nghĩa với Bát Nhã (Prajna)—Knowing—Becoming
acquainted with—Knowledge—Higher knowledge (derived from meditation on the one
Universal Spirit—Wisdom—Higher intellect or spiritual wisdom; knowledge of the
ultimate truth (reality). Jnana is a very flexible term, as it means sometimes
ordinary worldly knowledge, knowledge of relativity, which does not penetrate
into the truth of existence, but also sometimes transcendental knowledge, in
which case being synonymous with Prajna or Arya-jnana.
Jnanam-anasrava (skt): See Vô Lậu Huệ.
Jnanam-lokottaram (skt): Xuất thế gian trí—Super-worldly knowledge.
Jnanam-lokottaratam (skt): Xuất thế gian thượng thượng trí—Supreme supra-worldly
knowledge—See Xuất Thế Gian Thượng Thượng Trí.
Jneyavarana (skt): See Sở Tri Chướng.
Junagadh (skt): Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật
Giáo, Junagadh là thủ phủ của Saurashtra, miền tây Ấn Ðộ, nhờ sự hiện diện của
các chỉ dụ của vua A Dục mà từ lâu đã được các tín đồ Phật giáo biết đến nhiều
và trở thành một trung tâm thu hút đối với họ. Gần đồi Girnar, ngày nay
người ta tìm thầy trên một tảng đá lớn toàn bộ văn bản của “Mười Bốn Chỉ Dụ
trên đá.” Các văn bản nầy được khắc bằng chữ Brahm, còn được lưu giữ khá tốt.
Các hang động quan trọng nhất đào thấy được ở Saurashtra đều nằm bên trong và
xung quanh Junagadh. Các hang nầy có lẽ đã có nhiều trong thế kỷ thứ 7, vì
trong khi đến viếng Junagadh, Huyền Trang đã ghi nhận ít nhất là năm mươi tu
viện loại nầy, với ít nhất là ba ngàn tu sĩ Thượng Tọa Bộ (Sthavira sect). Các
di tích của hai ngọn tháp xây bằng gạch mới được tìm thấy gần đây tại Intwa
trên một ngọn đồi cách bản chỉ dụ của vua A Dục độ ba dặm. Ngoài ra, còn có một
con dấu bằng đất nung của một cộng đồng Tỳ Kheo từng sống trong tu viện của
hoàng đế Rudrasena I, thuộc dòng dõi Ksatrapa đã cai trị xứ nầy từ năm 199 đến
222—According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism,
Junagadh, the capital of the province Saurashtra, west of India, which owing to
the presence of the Asoka edict had already become famous among Buddhists,
became a centre of attraction for them. In the vicinity of Girnar Hills, we
find now on a huge rock the full text of what are known as the Fourteen Rock
Edicts. The text inscribed in Brahmi characters on this rock is remarkably well
preserved. Naturally, the most important of the caves excavated in Saurashtra
are in and around Junagadh. They must have been numerous, for while visiting
Junagadh, Hsuan-Tsang had noticed at least fifty convents with at least three
thousand monks of the Sthavira sect. The remains of two brick-built stupas have
recently been exposed at Intwa on a hill about three miles away from Asoka’s
edict. Besides, excavators found a baked clay seal belonging to a bhiksusangha
which resided in the vihara of Maharaja Rudrasena. The king was most probably
Rudrasena I of the Ksatrapa family who ruled India from 199 to 222
A.D.
Junnar (skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ. Theo Giáo sư
Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, có đến 130 hang động tạo thành năm
nhóm riêng biệt trong phạm vi một bán kính bốn dặm tính từ Junnar. Do đó, có
thể nói thành phố nầy là khu tu viện lớn nhất ở miền tây Ấn Ðộ. Số lượng đông
đảo và kích thước nhỏ bé của các hang cho thấy các hang nầy thuộc về một thời
kỳ xa xưa—Name of a Buddhist place in west India. According to Prof. Bapat in
the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, there are as many as 130 caves
carved in five separate groups within a radius of four miles from Junnar.
Hence, the town can be said to be the largest monastic establishment in western
India. The frequency and smallness of the cells indicate that they belong to an
early period.
Jyahroda (skt): Như Lư đạt.
Jyotisa (skt): Quan hệ tới Thiên Văn Học và lịch—Relating to
astronomy or the calendar.
Bu
Bù Lại: To off-set—To make up for—To recover.
Bù Trừ: To compensate.
Bù Xù: Untidy.
Búa Rìu: Hammer and hatchet.
Bùa: Talisman.
Bùa Mê: Charm.
Bùa Yêu: Love potion.
Bùi Ngùi: Melancholy—Sad.
Bùi Phất Lược: Vaipulya (skt)—See Phương Quảng, and Phương Quảng Đại Trang Nghiêm Kinh in Vietnamese-English Section.
Bùi Tai: Pleasant to hear.
Bụi Rậm: Brushwood—Undergrowth.
Bụi Trần: Những việc trần thế làm mờ bản tánh sáng suốt, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp—Worldly dust—All mundane things that can cloud our bright self-nature. These include form, sound, scent, taste, touch and dharmas.
Bùn: Mud.
Bùn Lầy: Muddy.
Bủn Rủn: To be paralized.
Bủn Xỉn: Stingy—miserly—Mean.
Bung Ra: To untretch—To unwind.
Bùng Nổ: To break out.
Bụng Dạ: Heart
Bụng Rộng Rãi: See Bụng Tốt.
Bụng Tốt: Good heart—Good-hearted—Generous—Bountiful.
Bụng Trống: Empty stomach.
Buộc: To oblige—To constrain—To compel—To bind—To force.
Buộc Chặt: To bind tightly.
Buộc Tâm Vào Một Điểm: To concentrate exclusively on one point; try to focus on this point and nothing else.
Buộc Tội: To accuse—To indict.
Buổi Giao Thời: Period of transition.
Buổi Họp: Session—Meeting.
Buổi Lễ: Ceremony.
Buổi Sơ Khai: Beginning.
Buổi Thiếu Thời: Early youth.
Buôn Thần Bán Thánh: To earn a living from religion.
Buôn Thúng Bán Mẹt: To be a small vendor or merchant.
Buồn: Sad—Doleful—Melancholy—Dismal—Disconsolate—Drearye.
Buồn Bực: Boredom.
Buồn Chán: Boring.
Buồn Chân Buồn Tay: Not to know what to do with one’s hands.
Buồn Nản: Discouraged.
Buồn Ngủ: To be sleepy.
Buồn Rầu: Sorrowful—To feel grief.
Buồn Rười Rượi: Very sad.
Buồn Hiu: Very sad—Extremely sad.
Buông: To let go—To release.
Buông Bỏ: Letting go.
1) Giáo pháp căn bản của Đức Phật chỉ dạy chúng ta cách trấn an và khống chế “Ý mã.” Khi chúng ta buồn ngũ, chỉ cần nằm xuống, tắt đèn là buông thỏng thân tâm—A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies.
2) Theo một câu chuyện về Thiền của Nhật Bản—According to a Japanese Zen story:
· Có hai thiền sư Ekido and Tanzan cùng hành trình về Kyoto. Khi đến gần một bờ sông, họ nghe giọng một cô gái kêu cứu. Họ bèn đến nơi thì thấy một cô gái trẻ đẹp đang trôi giạt giữa dòng sông: Zen masters Ekido and Tanzan were on a journey to Kyoto. When they approached the river side, they heard a girl’s voice calling for help. When they arrived they saw a young pretty girl, stranded in the river.
· Ekido lập tức chạy đến và mang cô an toàn sang bờ bên kia. Nơi đó Ekido cùng Tanzan tiếp tục cuộc hành trình: Ekido immediately jumped down the river and carried the girl safely to the other side where, together with Tanzan, he continued his journey.
· Khi mặt trời bắt đầu lặn, họ sắp đặt mọi việc để ổn định chỗ ở qua đêm. Tanzan không thể kềm chế mình được nữa, liền nói toạc ra. “Sao bạn có thể đem cô gái ấy lên? Bạn không nhớ là chúng ta không được phép đụng đến đàn bà hay sao?”—As the sun began to set, and they made arrangements to settle down for the night, Tanzan could no longer contain himself and blurted out: “How could you pick up that girl? Do you remember that we are not allowed to touch women?”
· Ekido liền trả lời: “Tôi chỉ đưa cô gái sang bờ bên kia, nhưng bạn vẫn còn mang cô gái ấy đến đây.”—Ekido replied immediately: “I only carried the girl to the river bank, but you are still carrying her.”
Buông Lời: To utter words.
Buông Lung: Give free rein to one’s emotion.
Những lời Phật dạy về “Buông Lung”—The Buddha’s teachings on “Giving free rein to one’s emotion”
1) Không buông lung đưa tới cõi bất tử, buông lung đưa tới đường tử sanh; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma—Heedfulness (Watchfulness) is the path of immortality. Heedlessness is the path of death. Those who are heedful do not die; those who are heedless are as if already dead (Dharmapada 21).
2) Kẻ trí biết chắc điều ấy, nên gắng làm chứ không buông lung. Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi Thánh—Those who have distinctly understood this, advance and rejoice on heedfulness, delight in the Nirvana (Dharmapada 22).
3) Không buông lung, mà ngược lại cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng ngày càng tăng trưởng—If a man is earnest, energetic, mindful; his deeds are pure; his acts are considerate and restraint; lives according to the Law, then his glory will increase (Dharmapada 24).
4) Bằng sự cố gắng, hăng hái không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình một hòn đảo chẳng có ngọn thủy triều nào nhận chìm được—By sustained effort, earnestness, temperance and self-control, the wise man may make for himself an island which no flood can overwhelm (Dharmapada 25).
5) Người ám độn ngu si đắm chìm trong vòng buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm mình không cho buông lung như anh nhà giàu chăm lo giữ của—The ignorant and foolish fall into sloth. The wise man guards earnestness as his greatest treasure (Dharmapada 26).
6) Chớ nên đắm chìm trong buông lung, chớ nên mê say với dục lạc; hãy nên cảnh giác và tu thiền, mới mong đặng đại an lạc—Do not indulge in heedlessness, nor sink into the enjoyment of love and lust. He who is earnest and meditative obtains great joy (Dharmapada 27).
7) Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì. Bậc Thánh Hiền khi bước lên lầu cao của trí tuệ, nhìn lại thấy rõ kẻ ngu si ôm nhiều lo sợ, chẳng khác nào khi lên được núi cao, cúi nhìn lại muôn vật trên mặt đất—When the learned man drives away heedlessness by heedfulness, he is as the wise who, climbing the terraced heights of wisdom, looks down upon the fools, free from sorrow he looks upon sorrowing crowd, as a wise on a mountain peak surveys the ignorant far down on the ground (Dharmapada 28).
8) Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ, kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến bỏ lại sau con ngựa gầy hèn—Heedful among the heedless, awake among the sleepers, the wise man advances as does a swift racehorse outrun a weak jade (Dharmapada 29).
9) Nhờ không buông lung, Ma Già lên làm chủ cõi chư Thiên, không buông lung luôn luôn được khen ngợi, buông lung luôn luôn bị khinh chê—It was through earnestness that Maghavan rised to the lordship of the gods. Earnestness is ever praised; negligence is always despised (blamed) (Dharmapada 30).
10) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng, đốt tiêu tất cả kiết sử từ lớn chí nhỏ—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, advances like a fire, burning all his fetters both great and small (Dharmapada 31).
11) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ là người gần tới Niết bàn, nhất định không bị sa đọa dễ dàng như trước—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, he is in the presence of Nirvana (Dharmapada 32).
12) Người nào thành tựu các giới hạnh, hằng ngày chẳng buông lung, an trụ trong chính trí và giải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara never finds the path of those who are virtuous, careful in living and freed by right knowledge (Dharmapada 57).
13) Chớ nên theo điều ty liệt, chớ nên đem thân buông lung, chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần—Do not follow the evil law, do not live in heedlessness. Do not embrace false views, do not be a world-upholder (Dharmapada 167).
14) Hăng hái đừng buông lung, làm lành theo Chánh pháp. Người thực hành đúng Chánh pháp thì đời nầy vui đời sau cũng vui—Eagerly try not to be heedless, follow the path of righteousness. He who observes this practice lives happily both in this world and in the next (Dharmapada 168).
15) Nếu buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ Tỳ-la-na mọc tràn lan, từ đời nầy tiếp đến đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái—Craving grows like a creeper which creeps from tree to tree just like the ignorant man wanders from life to life like a fruit-loving monkey in the forest (Dharmapada 334).
Buông Lung Thương Ghét, Là Tự Kết Án Mình Vào Hầm Lửa Vạc Dầu: To let delusive thoughts of love and hate freely arise is to be condemned ourselves to the firepit and the boiling cauldron.
Buông Lung Trong Tham Đắm Dục Lạc: To devote onself entirely (wallow) in endless greed and lust.
Buông Xả: Detachment—Abandonment—To desert—To drop—To foresake.
**For more information, please see Buông Bỏ.
Buốt Lạnh: Ice-cold.
Bút: Cây viết—A pen.
Bút Đàm: Pen conversation.
Bút Ký: Note.
Bút Pháp Thâm Thúy: Abstruse manner.
Bút Tháp: Tên của một ngôi chùa, tên khác của chùa Ninh Phúc, chùa tọa lạc về hướng tây của thôn Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, cách Hà Nội chừng 17 dậm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Hà Bắc. Chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, another name for Ninh Phúc Tự, located in the west of Bút Tháp hamlet, Đình Tổ village, Thuận Thành district, about 17 miles from Hanoi. This is one of the ancient temples in the area. It has been rebuilt so many times.
Bút Thọ:
1) Ghi lại: To record.
2) Nhận được bằng văn bản: To receive in writing.
3) Viết chánh tả: Write down from dictation.
Bụt: See Phật.
Bừa Bãi: Untidy—In disorder.
Bức: Cưỡng bức—To press—To constrain—To harass—To urge.
Bức Bách: Bắt buộc hay áp lực mạnh mẽ—To compel—To force—To constrain—To bring strong pressure to bear.
Bức Hiếp: To oppress.
Bức Hôn: To force into marriage.
Bức Rức: Fidgety and uneasy.
Bức Sô: See Bật Sô and Tỳ Kheo.
Bức Sô Ni: See Tỳ Kheo Ni.
Bức Thơ: Letter.
Bức Tranh: Painting—Picture.
Bực Bội: Discomfort.
Bực Mình: Displeased—Vexed.
Bực Trung: Middle class—Average.
Bực Tức: To enrage—Hard to tolerate.
Bực Tức Khó Nhẫn: See Bực tức.
Bưng: To carry with both hands.
Bưng Mắt: To blindfold—To blind the eyes.
Bưng Tai: To stop the ear.
Bứng: To uproot—To disroot.
Bừng Bừng Nổi Giận: To ablaze with anger.
Bừng Mắt: To open the eyes suddenly.
Bước: Step—Pace.
Bước Dài: To walk with big strides.
Bước Đầu: To be preliminary.
Bước Lên: To step up.
Bước Lui: To step back.
Bước Mau: To hasten—To quicken.
Bước Một: Step by step.
Bước Ngắn: Short step.
Bước Ra: To step out.
Bước Thấp Bước Cao: To limp.
Bước Thong Thả: To step leisurely.
Bước Tới: To step forward.
Bước Xuống: To step down.
Bướng: To be stubborn.
Bứt Rứt: Irritation—Uneasy.
Bứt Tóc: To tear out one’s hair.
Bửu Hưng: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa đã được xây từ lâu lắm, có lẽ vào giữa thế kỷ thứ 18. Trong chánh điện có ba tấm bao lam chạm trổ rất công phu. Pho tượng Phật A Di Đà bằng gỗ, cao 2 mét 5, do triều đình Huế gửi cúng dường cho chùa. Bên phải chùa có một số tháp mộ của các Hòa Thượng Giác Châu, Bửu Thành, và Giáo Đạo—Name of a famous ancient pagoda located in Hòa Long village, Lai Vung district, Sa Đéc province, South Vietnam. The pagoda was built a long time ago, probably in the middle of the eighteenth century. In the Main Hall, there are three drafts carved painstakingly. A wooden statue of Amitabha Buddha, 2.5 meters high, offered by Huế Court, is worshipped in the Main Hall. On the right-habd side of the pagoda stand the tomb stupas of Most Venerable Giác Châu, Bửu Thành, and Giác Đạo.
Bửu Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc ở thôn Bửu Hội, huyện Kiến Hòa, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường 3 thị xã Mỹ Tho). Chùa do bà Nguyễn Thị Đại xây dựng vào năm 1803. Vị trụ trì đầu tiên là Hòa Thượng Từ Lâm, nguyên ở chùa Hội Tôn tỉnh Bến Tre. Sau cơn bão lớn năm 1904, chùa được Hòa Thượng Thiên Tường trùng tu năm 1905. Chùa cất theo kiểu chữ “Tam,” chánh điện được chạm trổ rất công phu, nghệ thuật, và có nhiều câu đối có ý nghĩa về Phật Pháp. Chùa đã trải qua 10 đời truyền thừa, các Hòa Thượng Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, Chơn Minh, Tỳ Kheo Ni Diệu Đạt, Hòa Thượng Tịnh Tính, Đại Đức Lệ Tín, và Hòa Thượng Huệ Thông—Name of an ancient pagoda, located in Bửu Hội hamlet, Kiến Hòa district (now is third quarter, Mỹ Tho town), Định Tường province, South Vietnam. Ms. Nguyễn Thị Đại started to build the pagoda in 1803. The first Head of the pagoda was Most Venerable Từ Lâm from Hội Tôn Pagoda of Bến Tre province. After being destroyed by the heavy storm in 1904, the pagoda was restored in 1905 by Most Venerable Thiên Tường. The pagoda was constructed in the “San” shape. In the Main Hall, there are many painstakingly carved drafts and ancient parallel sentences of profound meanings in Dharma. Bửu Lâm Pagoda has apssed through ten successive Heads as Most Venerable Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, and his disciple Chơn Minh, as well as Venerable Bikkhuni Diệu Đạt, Most Venerable Tịnh Tính, Reverend Lệ Quảng, Most Venerable Huệ Thông.
Bửu Phong: Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng, một danh lam thắng cảnh, tọa lạc trên đồi Bửu Long, xã Tân Bửu, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên vào thế kỷ thứ 17, lúc đầu chỉ là một cái am nhỏ, sau đó Hòa Thượng Pháp Thông xây lại thật tôn nghiêm. Năm 1829, chùa được trùng tu và mở rộng. Đặc biệt trước chùa được trang trí rất công phu. Chùa vẫn tiếp tục được mở rộng vào các năm cuối thế kỷ 19 và các năm gần đây. Trong chánh điện có pho tượng cổ A Di Đà. Chung quanh vùng núi có các ngôi tháp cổ và các pho tượng lộ thiên khá lớn như tượng Đức Phật Đản Sinh, và tượng Đức Phật Nhập Niết Bàn—Name of a famous ancient pagoda, a spectacular scenery, located on Bửu Long Hill, Tân Bửu hamlet, Biên Hòa City, South Vietnam. The pagoda was built in the seventeenth century. Formerly, it was only a small temple which was later rebuilt by Most Venerable Pháp Thông. In 1829, the pagoda was rebuilt and enlarged, espcially the facade was decorated so meticulously. It has continuously been extended in the last years of the nineteenth century and in recent years. The ancient statue of Amitabha Buddha is worshipped in the Main Hall. The mountainous area is surrounded with ancient stupas and unroofed big statues sucha as the statue of Lord Buddha at his Holy Birth and that of Nirvan Buddha.
Bửu Quang:
1) Tên của một ngôi chùa mới được xây dựng về sau nầy, tọa lạc trong thị xã Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa được Hội Phật Học Sa Đéc xây dựng trong thập niên 1950—Name of a recently built pagoda located in Sa Đéc town, South Vietnam. It was built in the 1950s by the Buddhist Studies Association of Sa Đéc.
2) Tên của một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam, tọa lạc tại ấp Gò Dưa, xã Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1939 đến 1940. Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam xuất phát từ Cam Bốt do một nhóm cư sĩ tại đây đã nghiên cứu giáo lý Nam Tông, soạn dịch kinh điển Pali ra tiếng Việt và lập chùa Sùng Phước, ngôi tổ đình của Phật Giáo Nguyên Thủy do người Việt Nam sáng lập tại Cam Bốt. Cũng từ ngôi chùa nầy mà Đại Đức Hộ Tông đã du nhập vào Việt Nam và một số chùa được ngài kiến lập như chùa Bửu Quang, Kỳ Viên. Đến năm 1957, một Tổng Hội Phật Giáo Nguyên Thủy được thành lập. Đại Đức Hộ Tông là vị Tăng Thống đầu tiên—Name of a famous Theraveda Pagoda, located in Gò Dưa hamlet, Tam Bình village, Thủ Đức district, Saigon City, South Vietnam. It was built from 1939 to 1940. Vietnam Theraveda Buddhism came from Cambodia. A group of Vietnamese Buddhist monks and lay people have lived there and studied Hinayana, edited, translated many Pali Buddhist Canonical books into Vietnamese and established Sùng Phúc Pagoda, known as the Patriarch Theravada Temple built in Cambodia by Vietnamese. It is from this pagoda that the Theravada Sect has penetrated into Vietnam. Afterwards, other Theravada pagodas were built in Vietnam as Bửu Quang and Kỳ Viên. Up to 1957, Vietnam Theravada Buddhist Association was founded. Venerable Hộ Tông was its first chairman.