Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

M

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 9151)
M


Tổ Đình Minh Đăng Quang 

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

M

Maccu (p): Tử Ma vương.

Mada (skt): Presumption—Conceit of or about—Lust—Inspiration—Excitement—Sexual desire or enjoyment—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Maddava (p): Mềm mỏng—Softness—Gentleness.

Madhu (p): Mật ong.

Madhya (skt): Middle—See Trung Ðạo.

Madhyama (skt): See Trung Ðạo.

Madhyamagama (skt) Majjhima-Nikaya (p): Kinh Trung A Hàm—Tạng Pali gồm 152 quyển, tạng Trung Hoa 222 quyển dịch từ tạng Sanskrit đã thất lạc. Hai bản gọp chung lại có 97 quyển—Middle Agama Sutra—Middle Collection—In the Pali version, it consists of 152 sutras of medium length and in Chinese translation of the lost Sanskrit version of 222 sutras, 97 are common to both. This collection was recited by Sariputra at the first Buddhist Council.

Madhyamika (skt): Phái Trung Quán—Học thuyết về Trung Ðạo, được trình bày và theo đuổi bởi phái Trung Ðạo, được Long Thọ và Thánh Ðề Bà (Aryadeva) lập ra vào thế kỷ thứ hai sau CN, có một vị trí rất lớn tại các nước Ấn độ, Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật—Một trong hai trường phái Ðại thừa ở Ấn Ðộ (cùng với Thiền Phái Yogacara). Giáo lý căn bản của trường phái nầy dựa vào thuyết Trung Quán của Ngài Long Thọ—Middle View School—The teaching of the Middle Way, presented and followed by the Madhyamikas, founded by Nagarjuna and Aryadeva in the second century AD, which attained great influence in India, Tibet, China and Japan—One of the two Mahayana schools in India (together with the Yogacara). The basic statement of the doctrines of this school is found in Master Nagarjuna’s Madhyamika-karika.

Madhyamayana (skt): Trung thừa.

Madhyamika-karika (skt): Trung Quán Luận—The Middle View, name of a work by Master Nagarjuna, which is relating to the middle region.

** For more information, please see Madhyamika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Madhyamika Sastra (skt): Trung Luận—A Concise Statement in The Middle View—A Treatise on the Madhyamika—Do Bồ Tát Long Thọ soạn.

Madhyamika School (skt): Phái Trung Ðạo—The Middle Doctrine School of Mahayana Buddhism founded by Nagarjuna in the second century AD.

Madura (skt): Tổ Ma nô la.

Magadha (skt): Ma kiệt đà, một trong 16 vương quốc cổ Ấn Ðộ. Vương quốc nầy nằm về phía Bắc Ấn độ, trải dài theo phía Nam bờ sông Hằng vào thời Phật, các kinh đô kế tục nhau của nó là Rajagriha và Pataliputra. Các triều vua trước và sau thời Phật gồm Bimbisara, Ajatasattu, Asoka. Ma kiệt đà là cái nôi Phật giáo. Ðây là một trong hai vương quốc (cùng với vương quốc Kosala) quyết định khung cảnh chính trị vùng sông Hằng vào những thế kỷ trước thế kỷ thứ sáu trước Tây lịch. Ðây cũng chính là nơi Ðức Phật giác ngộ sự thậtchuyển Pháp luân. Theo các nhà khảo cổ Ấn Ðộ thì vương quốc cổ Ma Kiệt Ðà bây giờ là Patna và quận hạt Gaya, tiểu bang Bihar, thuộc miền đông bắc Ấn Ðộ—Magadha, one of the sixteen kingdoms of ancient India during the Buddha’s time, located in north India. This kingdom was stretching along the southern bank of the Ganges at the time of the historical Buddha. Its capitals were Rajagriha and Pataliputra successively. Among the kings of Magadha at the time of the Buddha were Bimbisara and his son Ajatasattu, and Asoka. Magadha was the country of origin of Buddhism. One of the two main kingdoms (together with Kosala) determining the political scene in the central Gangetic plain in the 6th century BC. It was in Magadha that the Buddha realized the truth and first turned the Dharma wheel. According to the Indian archeologists, the old country of Magadha is now in the modern Patna and Gaya district of Bihar state in the northeast India. 

** For more information, please see Ma Kiệt Ðà in Vietnamese-English Section.

Magga (p) Marga (skt): Ðạo đế—Path—Way—The Noble Eightfold Path.

** For more information, please see Bát Chánh đạo in Vietnamese-English Section.

Maha (skt): Ðại—Great.

Maha-Aprajna-paramita-Hridaya-Sutra: See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Ða in Vietnamese-English Section.  

Maha-augha (skt): Bộc Lưu—Dòng nước lớn—Great flood.

Mahabodhi: See Bodhi-Gaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Mahabhuta (skt): See Ðại Chủng.

Mahatma (skt): Ðại ngã—The highest principle in man—A name of honor which should be reserved for those of high spiritual attainment. 

Mahabhidjnadjnanabhibhu (s): Ðại Thông Trí Thắng.

Mahabhrkuti (p): Ðại Tỳ Cu Chi.

Mahabhuta (skt): Ngũ—Great elements—The five elements:

· Ðất: Earth—Solidity.

· Nước: Fluidity—Water.

· Lửa: Fire—Heat.

· Gió: Wind—Air—Motion.

· Hư không: Space. 

Maha-Bodhi (skt): Ðại đạo.

Mahabodhisattva (p): Ðại bồ tát.

Maha-Brahma (skt): Ðại Phạm thiên.

Maha-Brahmane (skt): Ðại Bà la môn.

Mahadanapati (skt): Ðại thí chủ.

Mahadeva: Trong lần kiết tập kinh điển lần thứ ba, một Tăng sĩ tên Mahadeva từ Paliputra đã đưa ra lập luận A la hán vẫn chưa thoát khỏi si mê, vẫn còn bị cám dỗ, vẫn còn bị xuất tinh về đêm, và vẫn còn hoài nghi Phật pháp—In the Third Buddhist Council, a monk form Pataliputra named Mahadeva put forward that an arhat is not yet free from ignorance; he is still subject to temptation, can have nocturnal emissions, and doubts concerning the teaching. 

Mahadharma (skt): Ðại pháp.

Mahadharma-Chakra (skt): Ðại Pháp Luân.

Mahadharma-Kinnaras Radja (skt): Ðại Pháp Khẩn na la vương.

Maha Djna (skt): Ðại trí huệ.

Maha-Duhkha (skt): Ðại khổ.

Maha-Gotamide (skt): Ma ha Kiều đàm ni.

Mahagubya  (p): Ðại bí mật của Phật.

Maha-Himalaya (skt): Ðại Tuyết Sơn.

Maha-Kasyapa (skt): Ma ha Ðại Ca Diếp---The Second Indian Patriarch of Buddhism who inherited the transmission from the Buddha.

Mahakala (skt): See Dharmapala 1.

Mahakalpa (skt): Ðại kiếp.

Maha-karuna (p): See Ðại Bi.

Mahakasyapa (skt): See Ma Ha Ca Diếp.

One of the most famous disciples of the Buddha. He was a wealthy man and a wise and widely read scholar. He never missed any of the Buddha’s discourse at Venuvana Vihara. On one occasion when he had just finished listening to the Buddha’s exposition of a sutra and was on his way home, he saw the Buddha already seated underneath a tree in the road ahead. He was very surprised. It transpired that the Buddha showed a little of his supernatural powers to win over Mahakasyapa—Một trong những đệ tử nổi tiếng của Ðức Phật. Ông là một nhà cự phú theo đạo Bà La Môn, vốn thông minh học rộng, thường đến tịnh xá Trúc Lâm nghe Phật thuyết pháp. Có một lần sau khi nghe Phật giảng kinh xong, trên đường trở về, nhìn thấy Ðức Phật đang tĩnh tọa dưới bóng cây trước mặt, thì ông vô cùng kinh ngạc. Thì ra Phật thị hiện thần thông để thu phục ông. 

Mahakatyayana (skt): Ma ha Ca chiên diên.

Maha Kausthila (skt): Ma ha Câu hy la—Sariputra’s uncle—Cậu của Xá Lợi Phất—One day, while the Buddha was meditating in a cave on Vulture Peak, Sariputra’s uncle Mahakaustila came for a visit. Being the long-nailed Brahmacarin, an ascetic devoted entirely to studying sacred learning, he sought to debate with the Buddha on the ultimate Truth. The Buddha’s talent of speech fully convinced Mahakaustila in words and thought. He eventually became the Buddha’s disciple—Có một hôm, Ðức Phật đang thiền định trong một hang đá trên núi Linh Thứu, cậu của Xá Lợi PhấtMa Ha Câu Hy La đến bái kiếnđàm luận chân lý với Ðức Phật. Tài năng biện luận của Ðức Phật đã làm cho Ma Ha Câu Hy La vô cùng thán phục, nên cuối cùng ông xin quy-y với Phật.

Mahakaya (skt): Ðại thân.

Mahamahesvara (Mahesvara) (skt): Ðại tự tại thiên.

Mahamandaravas (skt): Ma ha Mạn đà la hoa.

Mahamanjuchakas (skt): Ma ha mạn thù sa hoa.

Mahamati (skt): Ðại Huệ Bồ Tát trong kinh Lăng Già—Mahamati Bodhisattva in the Lankavatara Sutra—See Ðại Huệ.

Maha Maudgalyayana (skt): See Ma ha Mục Kiền Liên in Vietnamese-English Section.

Maha Maya (skt): Ma Ha Ma Gia—Ðại Huyễn—See Ma Ha Ma Gia, and Ma Gia.

Maha Meru Buddha (skt): Ðại Tu Di Phật.

Mahamudra (skt): Ðại Ấn, một trong những học thuyết cao nhất của trường phái Kim Cang Thừa. Chủ yếu của học thuyết là hiểu được tánh không có nghĩa là thoát khỏi luân hồi sanh tử. Trong truyền thống Tây Tạng, tư tưởng của Mahamudra chia thành ba phần—Great Seal, one of the highest teachings of the Vajrayana. The critical point in Mahamudra is described as realization of emptiness means freedom from samsara. In Tibetan tradition, Mahamudra is divided into three aspects:

Suy tưởng: Hiểu được bản tánh vĩnh hằng hay bản tánh thật là sự kết hợp tính hư không và tánh sáng tỏ—The insight that the timeless true nature of the mind is the unity of emptiness and luminosity.

Tinh yếu Thiền định là thể nghiệm trực tiếp và không cần nỗ lực về bản tánh của tinh thần. Tinh yếu nầy có được nhờ thực tập—The essence of meditation is direct, efortless experience of the nature of the mind. This is attained through:

Quán chiếu vào tái sanh làm người, vào vô thường, vào luật nhân quả, và vào sự bất toại: Contemplations of human rebirth, impermanence, Law of karma, and unsatisfactoriness. 

Thanh lọc thân khẩu ý: Purifications of body, speech, and mind. 

Thể nghiệm Mahamudra là dẫn tới tự do tâm linh—The experience of Mahamudra leads to a spiritual freedom.

Mahamuni (p): Ðại Mâu Ni.

Mahanaga (skt): Rồng lớn, có nghĩa là các nhà hiền triết hay Phật, những người đã thoát khỏi luân hồi sanh tử—Great dragon, synonym for the sages or the Buddha who have matured beyond rebirth.

Mahanama (skt): Ma ha nam.

Mahanaman (skt) Mahanama (p): Ma ha na ma.

Mahapala-Vajrasuci (p): Ðại lực Kim Cang Châm.

Mahaparini-Nirvana (skt) Maha-Pari-Nibbana (p): See Kinh Ðại Bát Niết Bàn.

Mahaparini-Nirvana-Sutra (skt) Maha-Pari-Nibbana sutta (p): Ðại Bát Niết Bàn Kinh soạn bằng tiếng Pali—The Sutta or sermon of the Great Decease or passing into final Nirvana—A long Sutta containing a description of the Buddha’s passing and much of his teaching composed in Pali—See Kinh Ðại Bát Niết Bàn

Maha-Pari-Nirvana (skt): Ðại Bát Niết Bàn—The sutra of Maha Paranirvana—See Kinh Ðại Bát Niết Bàn.

Mahaprabha-Buddha (skt): Ðại Quang Phật.

Maha Pradjapati (skt) Mahapajapati (p): Dì ruột và cũng là kế mẫu của Phật—See Ma Ha Ba Xà Ba Ðề.

Maha-Prajapati: See Ma Ha Ba Xà Ba Ðề in Vietnamese-English Section.

Maha-Prajna (skt): Ma ha Bát Nhã.

Mahapranidhana (skt): See Ðại Nguyện.

Maha pratibhana (skt): Ðại Lạc Thuyết.

Maha Prajna Paramita (skt): Ma ha Bát Nhã Ba la Mật—Great Wisdom Practice for Crossing to the Shore of Nirvana Sutra”—Collection of sixteen sutras, including the Heart Sutra, Diamond sutra and Perfection of Wisdom Sutra—See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh.

Mahapurna (skt): Ðại viên mãn đà la ni.

Maharaja (skt): Ðại vương—Great king—In Buddhism, a particular class of divine beings—The guardians of the earth and heavens against the demons.

Maharatnaketou (skt): Bảo tướng Phật.

Maharatnakuta-sutra (skt): Kinh Ðại Bảo Tích—Great Treasure Accumulation.

Maharddhiprapta (skt): Như Ý Ca lâu la Vương.

Maharishi  (Maharchis) (skt): Ðại Tiên    

Maharkiskanda-Buddha (skt): Ðại Diệm Kiên Phật.

Mahasamgha (skt): Ma ha Tăng Già—Ðại chúng.

Mahasamghika (skt): Ðại Chúng Bộ, tên của một trường phái Phật giáo, một trong hai trường phái chính của Phật giáo Tiểu thừa, cùng với trường phái Nguyên Thủy (Theravada)—Great Samgha School, name of a Buddhist school, together with the Theravada School, one of the two principal schools of Hinayana Buddhism—See Mahasanghika. 

Mahasamnipata-Sutra (skt): Kinh Ðại Tập, thuộc nhóm phương quảng của Phật giáo Ðại thừa. Sưu tập từ thế kỷ thứ VI sau Tây lịch. Kinh nhấn mạnh tới nhận thức về tính hư không của vạn hữu. Bản kinh nầy cũng thể hiện ảnh hưởng của Mật tông và chứa đựng đầy những Mật chú và Ðà la ni—Great Aggregation Sutra—Sutra of the Great Assembly, one of the Vaipulya sutras of Mahayana Buddhism, collectioned by the 6th century AD. The sutra stresses the nature of emptiness (shunyata) and exhibits Tantric influence and is rich in mantras and dharanis.

Mahasanghika (skt): Một nhánh lớn của trường phái Tiểu thừa Nguyên Thủy. Các trường phái Mahasanghika được coi như báo trước cho bản thể duy tâmPhật giáo Ðại thừa. Trong đó trường phái nầy cho rằng mọi cái đều là hình chiếu của tâm thức. Cái tuyệt đối và cái bị qui định, Niết bànTa bà, tự nhiênsiêu nhiên, v.v. tất cả chỉ là tên gọi chứ không có bản chất đích thực---A great school of the early Hinayana. The schools Mahasanghikas are considered to have prepared the ground for the idealistic ontology and buddhology of the Mahayana because they believe that everything is only a projection of mind, the absolute as well as the conditioned, nirvana as well as samsara, the mundane as well as the supramundane, etc; all is only name and without real substance.

Mahasattva (skt): Ma ha tát đỏa—Ðại tâm chúng sanh—Ðại hữu tình, toàn thiện hơn bất cứ loài hữu tình nào ngoại trừ Ðức Phật—Great being—A great creature—Having a great or noble essence, or being; the perfect bodhisattva, greater than any other being except a Buddha—Name of Gautama Buddha as heir to the throne.

Maha-Sramana (skt): Ðại sa môn.

Mahasthama (Mahasthamaprapta) (skt): Ðại Thế Chí Bồ Tát, nguời đã chiếm được một sức mạnh to lớn. Ðây là một vị Bồ Tát quan trọng trong Phật giáo Ðại thừa, vì chính vị Bồ Tát nầy đã đem lại sức mạnh giải thoát cho con người. Ông thường xuất hiện bên phải Phật A Di Ðà, trong khi Bồ Tát Quán AÂm thì xuất hiện bên trái—One who has gain great power, an important Bodhisattva in the Mahayana Buddhism, who bring men tha knowledge of liberation. He always appears on the right side of Amitabha, whereas Avalokitesvara on the left—See Ðắc Ðại Thế.

Mahasunyata (skt): See Ðại Không.

Mahatedjas Mahatedjo (skt): Ðại Oai Ðức—Tên một vị vua trong loài Câu lâu la.

Mahatedjogarbha (skt): Ðại Oai Ðức tạng.

Mahatma (skt): The highest principle in man—Those of high spiritual attainment.

Mahavibhasa (skt): Ðại Sớ Phân Biệt Thuyết

Mahvagga (skt): Kinh Phạm Võng—Brahma-Net Sutra.

Mahavairocana (skt): Ma ha tỳ lô giá na—Ðại Nhựt Như Lai.

Mahavairocanabhisambodhisutra (skt): Ðại Nhựt Kinh hay Kinh nói về Ðấng sáng Chói Lớn. Ðây là Kinh điển Ðại thừa của trường phái Mật Tông tại Trung Quốc, được dịch sang Hoa ngữ vào khoảng năm 725 sau Tây lịch bởi Shubhakarasimha, một trong ba thầy lớn của phái Mật tông đã từng du hành sang Trung Quốc—Sutra of the Great Radiant One. This is one of the Mahayana sutras, a fundamental work of the Tantra in China, translated into Chinese around 725 by Shubhakarasimha, one of the three great Tantric master who travel to China. 

Mahavamsa (skt&p): Biên niên sử tiếng Phạn về Tích Lan, gồm những truyện cổ có từ thời Phật Thích ca, thời Phật giáo được truyền sang Tích Lan và cho tới thế kỷ thứ tư sau Tây lịch—The Great Chronicle—A Religious History compiled in the fifth or sixth century written in Sanskrit (Pali chronicle of Sinhalese history), including famous stories since the time of the Buddha, spread to Ceylon, and the period up to the 4th century AD. 

Mahavastu (skt): Kinh Ðại Sự, một tác phẩm dài 1325 trang bằng tiếng Phạn, viết vào khoảng thế kỷ thứ nhất hay thứ nhì trước Tây Lịch, gồm ba tập. Tác phẩm nầy ghi lại những sự kiện lớn trong cuộc đời Ðức Phật trong những tiền kiếp như cuộc sống của một vị Bồ Tát do trường phái Tiểu thừa Lokottaravadin biên soạn. Mahavastu còn nói về Thập địa Bồ Tát mô tả cuộc đời của một vị Bồ tát. Sách tự cho mình là cuốn sách đầu tiên trong bộ Luật Tạng của phái Thuyết Xuất Thế thuộc Ðại Chúng Bộ. Người ta có thể xếp tác phẩm nầy như như một dấu hiệu chuyển tiếp từ Tiểu sang Ðại thừa, qua đó chúng ta thấy rằng Ðại Chúng Bộ là nhóm tu sĩ đầu tiên rời bỏ nhóm Phật giáo chính thống. Hầu hết các học giả đều đồng ý rằng sách nầy viết không có hệ thống và nhìn chung, đây là một mớ câu chuyện kể về những sự kiện lịch sử hỗn độn liên quan đến sự ra đời của Phật Thích Ca Mâu Ni và những tiền kiếp của ngài. Phần đầu, tức tập một của bộ sách nói qua cảnh địa ngục và những khổ đau mà ở đó Mục Kiền Liên đã được chứng kiến. Sau đó nói về quá trình của những sự chứng đắc mà một chúng sanh phải trải qua để đi đến Phật quả (see Bốn Tiến Trình Tiến Ðến Phật Quả). Sau khi đã bàn về các ‘địa,’ tác giả bắt đầu câu chuyện về cuộc đời sau cùng của Phật Nhiên Ðăng (Dipankara) khi làm một vị Bồ Tát, gần giống như bản sao của chuyện đản sanh của Ðức Phật Thích Ca. Sau khi chứng quả Bồ Ðề, ngài gặp Meghamanava, một người thông thái dòng Bà La Môn và nói rằng anh ta sẽ trở thành Phật Cồ Ðàm. Kế tiếp, sách nói về cuộc đời truyền đạo của Ðức Phật Cồ Ðàm, và phần cuối nói về dòng họ Thích Ca (Sakya) và Câu Lị (Kolya). Trong tập II, tiểu sử thật sự của Thái Tử Tất Ðạt Ða, bắt đầu bằng sự giới thiệu các vấn đề chính như việc chọn lựa của Bồ Tát về thời điểm, địa điểm, đất nước và gia đình, sự ra đời của ngài ở vườn Lâm Tỳ Ni, cuộc thăm viếng của đạo sĩ A Tư Ðà, sự xuất thần của Bồ Tát tại Krsigrama, sự phô diễn các kỹ năng, cuộc hôn nhân, sự xuất hiện của La Hầu La làm con của bà Da Du Ðà La. Tập II kết thúc với việc Bồ Tát đi đến bờ sông Ni Liên Thiền và sự thất bại của Ma vương. Tập III nhắc lại giới luật ‘Tam nhân cộng thực;’ theo đó, khi có người mời ăn thì không được có đến ba tu sĩ cùng dự. Tiếp theo là những chi tiết về sự xuất gia của Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, vua Tịnh Phạn, Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề, bà Da Du Ðà La, La Hầu La, những người trẻ tuổi thuộc dòng Thích Ca, Ưu Ba Li, vân vân, và cuộc trở về thăm thành Ca Tỳ La Vệ của Ðức Phật. Phần cuối nói về bốn mươi chín ngày sau khi chứng đắc Bồ Ðề của Ðức Phật, những hoạt động truyền giáo, sự hóa độ cho vua Tần Bà Sa La tại thành Vương Xá—The Mahavastu is an extensive work covering 1,325 pages written in mixed Sanskrit, composed as early as the first or second century B.C., in three volumes. This work is the Great Story or collection of stories (events) in previous existences of the historical Buddha Sakyamuni. Ten steps of the Bodhisattvas towards perfection (descriptions of the career of a bodhisattva) are set out in this work. It claims to be the first book of the Vinaya-pitaka of the Lokottaravada branch of the Mahasanghikas. One can consider this book as a transitional sign from Hinayana to Mahayana, through which it may be observed that the Mahasanghikas were the first group of monks to secede from the orthodox Buddhism. Most critic scholars agree that the book lacks in system, and is, by and large, a confused mass of legends and historical facts concerning Sakyamuni’s birth and previous births. In the first volume, the compiler gives an account of the hells and of the sufferings witnessed by Mahamaudgalyayana. Then he mentions the courses of attainments through which a sentient being must pass in order to attain Buddhahood. After dealing with the bhumis, the compiler takes up the story of the last existence of Dipankara as a Bodhisattva which is almost a copy of the story of Sakyamuni’s birth. After attaining Bodhi, he met Meghamanava, a very learned Brahmin student, and told him that he would become Gautama Buddha. In the second volume, the actual biography of Prince Siddhartha is to be found. It opens with an account of the following topics as the Bodhisattva’s selection of time, place, continent and family, his birth at Lumbinivana. Rsi Asita’s visit, the Bodhisattva’s trance at Krsigrama, the display of skill, marriage, and Rahula’s appearance as a son of Yasodhara. This volume concludes with the Bodhisattva’s approach to the Niranjana river and the defeat of Mara. The first topic in the third volume deals with concerns to the rule of ‘Trikabhojana,’ according to which not more than three monks could eat together when invited. Then, it is followed by a detailed account of the conversions of Sariputra and Maudgalyayana, king Suddhodana, Mahaprajapati, Yasodhara, Rahula, and the Sakyan youths along with Upali. At the end of volume III, the story of the Buddha’s visit to Kapilavastu is resumed, then the narrative of seven weeks passed by the Buddha after the attainment of Bodhi. Next comes an account of his first missionary career which is followed up to the conversion of the Buddha and King Bimbisara ar Rajagrha. 

Mahavibhasa (skt) Mahavibhashana (p): Ðại Trí Huệ—See Vaibhashika.

Mahavikramin (skt): Ðại Lực Bồ Tát.

Mahavira (p): Ðại Cần Dũng.

Maha-usnisa (p): Phật đảnh Quảng Ðại.

Mahayana (skt): Ðại Thừa—The School of the Great Vehicle. The progressive and comprehensive form of Buddhism which prevails in Northern and Far Eastern Asia.

** For more information, please see Ðại Thừa in Vietnamese-English Section.

Mahayanabhidarma-samyukta-Sangiti-Sutra (skt): Ðại thừa A tỳ đạt ma tạp tập luận.

Mahayanaprabhana (skt): See Ðại Thừa Quang Minh Ðịnh.

Mahayana-pratipada (skt): Middle Way—Trung Ðạo (trung đạo không rơi vào nhị biên có không).

Mahayana-samparigraha-sutra (skt): Nhiếp Ðại Thừa Luận.

Mahayanasraddhotpada shastra (p): Luận của sự thức tỉnh của lòng tin vào Ðại thừa vào khoảng thế kỷ thứ 5 hay 6 sau Tây lịch, nói về việc thức tỉnh lòng tin như ý tưởng lớn của Phật giáo Ðại thừa. Ðây cũng là một tác phẩm rất quan trọng trong nhà thiền. Văn bản Luận nầy được chia làm năm phần—Treatise on the Awakening of Faith in the mahayana. Mahayana work from the 5th or 6th century, which explains the basic notions of the teaching on the Awakening. This is one of the most important book for Zen. Mahayanashraddhotpada-sastra is divided into five chapters:

· Những lý dotác phẩm nầy được biên soạn—The reasons for composition of the work:

Nhằm giải thoát những đau khổ của sanh linh: In order to free all beings from suffering.

Nhằm truyền bá học thuyết thật: To spread the true teaching.

Nhằm giúp tín đồ đang trên đường tiến tu: To support those on the path.

Nhằm đánh thức lòng tin nơi những tín đồ mới: To awaken faith in beginners.

Nhằm chỉ bày ra những phương tiện thoát khỏi những ảnh hưởng xấu: To show means from remaining free from bad influences.

Nhằm dạy phương pháp thiền định đúng: To teach proper methods of meditation.

Nhằm chỉ bày những lợi ích của việc niệm hồng danh Phật A Di Ðà: To present the advantages of reciting the name of Amitabha.

Nhằm dạy phương pháp nhập môn thiền định: To provide an introduction to Dhyana.

Nhằm giải thích những từ ngữ chính trong Phật giáo Ðại thừa: Explanations of the most important Mahayana terms.

Nhằm trình bày những tư tưởng của trường phái Ðại thừa: Exposition of the Mahayana:

Ba bản tính của thực chất tinh thần: On the threefold nature of the essence of the mind.

Ðại giác và không đại giác: On enlightenment and nonenlightenment.

Si mê: On ignorance.

Giảng về phương pháp đúng dẫn tới đại giác: Presentation of the proper methods leading to enlightenment.

Phản bác về những ngụy thuyết; Refutation of the false teaching and preconception.

Những đức độcông lao của các Bồ Tát: On the merit and virtues of a bodhisattva.

Thực hành Ðại Thừa (Mahayana)—Mahayana practices:

1) Phát triển lòng tin bằng cách thực hành từ thiện: development of faith through the practices of generosity.

2) Ðạo đức: Discipline.

3) Kiên nhẫn: Patience.

4) Nghị lực: Exertion.

5) Sự sáng suốt: Wisdom.

6) Tam ma địa: Samatha-Vipashyana.

Những ưu thế của phương pháp Ðại Thừa (Mahayana): Advantages of Mahayana practices.

Mahayanasutralankara sutra (skt): Ðại Thừa Trang Nghiêm Luận.

Mahayogayogin (skt): See Ðại Tu Hành Giả.

Mahesvara (Mahamahesvara) (skt): Ma hê thủ la thiên—Ðại tự tại thiên—Sankra—Great God of Free Will.

Mahinda (p): Ma thẩn đà, nhà sư Phật giáo vào thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Ông được nghĩ là con trai vua A Dục. Milinda là người cầm đầu phái bộ truyền giáo sang Tích Lan vào năm 250 trước Tây lịch và làm cho vua xứ nầy là Devanam-Piya Tissa cải đạo. Milinda mất tại Tích Lan vào tuổi 60—Buddhist monk of the third century BC. He is thought to have been the son of king Asoka. Milinda was the leader of the mission to Ceylon around 250 BC and that resulted in the conversion of the Sinhalese king, Devanam-Piya Tissa. Milanda died in Ceylon at the age of 60. 

Mahindra (skt): Ma thẩn đà.

Mahisasaka (skt) Mahishasaka (p): Phái Tiểu thừa tách rời khỏi phái Vibhajyavadin vào trước thế kỷ thứ II trước Tây Lịch. Phái nầy thuyết giảng về tính hiện thực của hiện tại, mà phủ nhận tính hiện thực của quá khứ và tương lai—Hinayana school split off from the Vibhajyavadins in the 2nd century BC. The central point of the school’s teaching was the reality of the present, but not of the past or future.

Mahoragas (skt): Ma hầu la già—Còn gọi là Ðại Mãng, Ðịa Long, hoặc Ðại Xà.

 Thần rắn có thân dài trên một trăm bộA great serpent: Snake gods with body length over 100 miles.

 Một loại quỷ có hình rắn trong Phật giáo: A class of demons in Buddhism shaped like a boa or great snake.

 Một bộ trong Thiên Long Bát Bộ, thường hay đến nghe Phật thuyết pháp: Part of the retinue of Sakyamuni Buddha.

Maitreya (skt) Metteya (p): Di Lặc, còn gọi là Từ ThịVô Năng Thắng, là bậc đã thoát khỏi tam độc tham, sân, si— Love—Affection—Love—Friendly—Pity—Benevolent—The Unconquerable, or one who is free from the three poisons of greed, hatred, and ignorance.

(A) Nghĩa của Di Lặc—The meanings of Maitreya:

Vị Bồ Tát sẽ là vị Phật kế tục Phật Thích Ca. Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thọ ký rằng Bồ Tát Di Lặc về sau nầy sẽ thành Phật, vị Phật nối tiếp Phật Thích Ca: The Buddha-to-come, also called the next Buddha, or a Bodhisattva predicted to succeed Sakyamuni as a future Buddha. The Bodhisattva who will be the next holder of the supreme office of Buddha.

Tên của một vị Phật tương lai rất nổi tiếng trong khoa nghệ thuật Phật Giáo, Ngài nổi tiếng ở các nước miền Ðông Á Châu với hình ảnh của một vị Phật cười, bụng phệ: Maitreya Buddha is very popular in Buddhist art. He is well known East Asia as a laughing figure with a fat belly. 

Tên của một vị Bồ Tát sẽ thành Phật trong tương lai. Ngài đã tái sanh và trụ nơi cõi trời Ðâu Suất, hiện Ngài đang thuyết pháp cho chư Thiên trong Ðâu Suất Thiên Nội Viện. Ngài sẽ thị hiện 5.000 năm sau khi Phật Thích Ca nhập Niết Bàn. Có thuyết nói rằng ngài thị hiện sau Ðức Thích Ca 4.000 năm cõi trời, từ khoảng 5 tỷ 670 triệu năm cõi người. Theo truyền thuyết thì ngài hạ sanh vào một gia đình Bà La Môn ở vùng Nam Ấn: Name of a Bodhisattva and future Buddha. He is said to have been reborn in the Tusita Heaven, where he is now expounding the Dharma to the heavenly beings in the inner palace. He is to come 5,000 years after the nirvana of Sakyamuni, or according to the other reckoning after 4,000 heavenly years, i.e. 5,670,000,000 human years. According to tradition he was born in Southern India of a Brahman family. 

(B) Hai danh hiệu—Two epithets:

Từ Thị: Từ Thị Bồ Táthình tượng của ngài thường thấy trong sảnh đường thờ Tứ Thiên Vương, xây mặt ra ngoài. Ngài thường được biểu hiện bằng một vị Phật to béo và luôn miệng cười—Benevolent Bodhisattva. His image is usually in the hall of the four guardians facing outward, where he is represented as the fat laughing Buddha.

A Dật Ða: Vô Năng Thắng Bồ Tát—Ajita (skt)—Bodhisattva or Invincible Bodhisattva.

** See Phật Di Lặc in Vietnamese-English Section.

(C) Di Lặc còn là tên của một vị Tăng nổi tiếng, một trong những học giả uyên bác của phái Du Già vào thế kỷ thứ tư: Maitreya is also name of a famous monk in the fourth century, one of the learned scholars of the Consciousness-Only, or Yogacara School.

(D) Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật là một vị Bồ Tát nổi tiếng, được các tông phái thừa nhận, nhất là Phật Giáo Nguyên ThủyPhật Giáo Ðại Thừa. Có một câu chuyện về sự buông xả của Bồ Tát Di Lặc như sau: Thuở xa xưa khi Ngài Bồ Tát Di Lặc còn trong kiếp của một vị Tăng bụng bự, hay cười, với một cái túi vải thường trực trên lưng. Ngài thường du hành về những vùng quê xin của bố thí rồi đem cho những người nghèo qua lại bên đường. Ngài thường ngồi dưới gốc cây, và kể những chuyện về Phật giáo cho đám trẻ nhóc bu quanh. Một vị Tăng trưởng lão thời bấy giờ nhận thấy như vậy cho rằng ngài Di Lặc có hạnh kiểm kém cõi. Một hôm vị Tăng nầy chặn đường Bồ Tát Di Lặc để thử ngài bằng câu hỏi sau, “Nầy ông Tăng già kia, hãy nói cho ta xem, ông nghĩ gì về Phật pháp?” Bồ Tát Di Lặc ngừng lại giây lát, nhìn vào mắt vị Tăng, đoạn buông bỏ cái bị vải xuống đất. Trong khi vị Tăng còn đang bối rối không hiểu ngài Di Lặc muốn gì qua hành động ấy, thì ngài Di Lặc cúi xuống nhặt lấy cái bị vải và rảo bước đi. Bỏ cái bị vải hay “buông xả,” “tha thứ” hay “quên đi” là giáo pháp của vị Phật tương lai hay Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật—Maitreya, predicted by Sakyamuni Buddha as the one destined to become the next human Buddha, enjoys the unique distinction of being the only Bodhisattva recognized throughout the entire Buddhist world, especially in Theravada as well as in Mahayana Buddhism. A story about the Bodhisattva Maitreya illustrates the Buddhist concept of “letting go” as follow: In a long long time ago, Maitreya was in his incarnation as a laughing, big-bellied monk with a sack perpetually on his back . He used to travel about the countryside seeking alms and sharing them with whomever happened to be nearby. He would customarily sit under a tree, surrounded by urchins, to whom he would tell stories to illustrate Buddhist teachings. Seeing this, an elder monk of the time became annoyed at what he perceived as untoward conduct on the part of Maitreya. One day he stopped Maitreya at the corner of a street and tried to test him with the following question: ‘Old monk, please tell me, just what do you think is the essence of the Buddha’s teaching?’ Maitreya stopped for a moment, looked at him in the eye, and just let his sack fall to the ground. As the puzzled monk wondered what to make of this singular action, Maitreya bent down, picked up his sack and walked away. Dropping the sack, “letting go,” forgive and forget, that is the teaching of Maitreya, the future Buddha. 

(E) Di Lặc Bồ Tát không kham lãnh thăm bệnh Duy Ma Cật—Maitreya Bodhisattva is not qualified to call on Vimalakirti and enquire after his health:

Thời Phật còn tại thế, có lúc cư sĩ Duy Ma Cật bị bệnh, Phật mới bảo Bồ Tát Di Lặc: “Ông đi đến thăm bệnh ông Duy Ma Cật dùm ta.”—At the time of the Buddha, once Upasaka Vimalakirti was sick, the Buddha then said to Maitreya Bodhisattva: “You go to Vimalakirti to enquire after his health on my behalf.”

 Di Lặc bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Con không kham lãnh đến thăm bệnh ông. Vì sao? Nhớ lại lúc trước con nói hạnh ‘bất thối chuyển,’ cho vị Thiên Vươngcõi trời Ðâu Suất và quyến thuộc của người, lúc ấy ông Duy Ma Cật đến nói với con rằng: ‘Ngài Di Lặc! Thế Tôn thọ ký cho ngài một đời sẽ được quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, đó là đời nào mà ngài được thọ ký? Ðời quá khứ chăng? Ðời vị lai chăng? Ðời hiện tại chăng?? Nếu là đời quá khứ thời quá khứ đã qua. Nếu là đời vị lai thời vị lai chưa đến. Nếu là đời hiện tại thời hiện tại không dừng trụ. Như Phật nói: “Nầy Tỳ Kheo! Như ông ngay bây giờ cũng sanh, cũng già, cũng chết!” Nếu dùng vô sanh mà được thọ ký, thì vô sanh tức là chánh vị, ở trong chánh vị cũng không thọ ký, cũng không được quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Thế nào Di Lặc được thọ ký một đời ư? Là từ “Như” sanh mà được thọ ký, mà như không có sanh. Nếu từ như diệt được thọ ký, mà như không có diệt. Tất cả chúng sanh đều như, các Thánh Hiền cũng đều như, cho đến Di Lặc cũng như. Nếu Di Lặc được thọ ký, tất cả chúng sanh cũng phải được thọ ký. Vì sao? Vì như không hai không khác. Nếu Di Lặc được quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, tất cả chúng sanh cũng đều được. Vì sao? Tất cả chúng sanh chính là tướng Bồ Ðề. Nếu Di Lặc được diệt độ, tất cả chúng sanh cũng phải diệt độ. Vì sao? Chư Phật biết tất cả chúng sanh rốt ráo vắng lặng, chính là tướng Niết Bàn, chẳng còn diệt nữa. Cho nên Di Lặc, chớ dùng pháp đó dạy bảo các Thiên tử, thật không có chi phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, cũng không có chi thối lui. Ngài Di Lặc! Phải làm cho các vị Thiên tử nầy bỏ chỗ kiến chấp phân biệt Bồ Ðề. Vì sao? Bồ Ðề không thể dùng thân được, không thể dùng tâm được. Tịch diệt là Bồ Ðề, vì diệt các tướng; chẳng nhận xét là Bồ Ðề, vì ly các duyên; chẳng hiện hạnh là Bồ Ðề, vì không ghi nhớ; đoạn là Bồ Ðề, vì bỏ các kiến chấp; ly là Bồ Ðề, vì lìa các vọng tưởng; chướng là Bồ Ðề, vì ngăn các nguyện; bất nhập là Bồ Ðề, vì không tham đắm; thuận là Bồ Ðề, vì thuận chơn như; trụ là Bồ Ðề, vì trụ pháp tánh; đến là Bồ Ðề, vì đến thực tế; bất nhị là Bồ Ðề, vì ly ý pháp; bình đẳng là Bồ Ðề, vì đồng hư không; vô vi là Bồ Ðề, vì không sanh trụ dị diệt; tri là Bồ Ðề, vì rõ tâm hạnh chúng sanh; không hội là Bồ Ðề, vì nhập không nhóm; không hiệp là Bồ Ðề, vì rời tập khí phiền não; không xứ sở là Bồ Ðề, vì không hình sắc; giả danh là Bồ Ðề, vì danh tự vốn không như; huyễn hóa là Bồ Ðề, vì không thủ xả; không loạn là Bồ Ðề, vì thường tự vắng lặng; thiện tịch là Bồ Ðề, vì tánh thanh tịnh; không thủ là Bồ Ðề, vì rời phan duyên; không khác là Bồ Ðề, vì các Pháp đồng đẳng; không sánh là Bồ Ðề, vì không thể thí dụ; vi diệu là Bồ Ðề, vì các Pháp khó biết—Maitrey replied: “World Honoured One, I am not qualified to call on him and enquire after his health. The reason is that once when I was expounding to the deva-king and his retinue in the Tusita heaven the never-receding stage (of Bodhisattva development into Buddhahood) Vimalakirti came and said to me: ‘Maitreya, when the World Honoured One predicted your future attainment of supreme enlightenment (anuttara-sayak-sambodhi) in one lifetime, tell me in which life, whether in the past, future or present, did or will you receive His prophecy? If it was in your past life, that has gone; if it will be in your future life, that has not yet come; and if it is in your present life, that does not stay. As the Buddha once said: ‘O bhiksus, you are born, are ageing and are dying simultaneously at this very moment’; if you received His prophecy in a lifeless (state), the latter is prediction (of your future Buddhahood) nor realization of supreme enlightenment. How then did you receive the prediction of your attainment of Buddhahood in one lifetime? Or did you receive it in the absolute state (thatness or tathata) of either birth or death? If you receive it in the absolute state of birth, this absolute state is uncreated. If you receive it in the absolute state of death, this absolute state does not die. For (the underlying nature of) all living beings and of all things is absolute; all saints and sages are in this absolute state, and so also are you, Maitreya. So, if you, Maitreya, received the Buddhahood, all living beings (who are absolute by nature) should also receive it. Why? Because that which is absolute is non-dual and is beyond differentiation. If you, Maitreya, realize supreme enlightenment, so should all living beings. Why? Because they are the manifestation of bodhi (enlightenment). If you, Maitreya, win nirvana, they should also realize it. Why? Because all Buddhas know that every living being is basically in the condition of extinction of existence and suffering which is nirvana, in which there can be no further extinction of existence. Therefore, Maitreya, do not mislead the devas because there is neither development of supreme bodhi-mind nor its backsliding. Maitreya, you should instead urge them to keep from discriminating views about bodhi (enlightenment). Why? Because bodhi can be won by neither body nor mind. For bodhi is the state of calmness and extinction of passion (i.e. nirvana) because it wipes out all forms. Bodhi is unseeing, for it keeps from all causes. Bodhi is non-discrimination, for it stops memorizing and thinking. Bodhi cuts off ideation, for it is free from all views. Bodhi forsakes inversion, for it prevents perverse thoughts. Bodhi puts an end to desire, for it keeps from longing. Bodhi is unresponsive, for it wipes out all clinging. Bodhi complies (with self-nature), for it is in line with the state of suchness. Bodhi dwells (in this suchness), for it abides in (changeless) Dharma-nature (or Dharmata, the underlying nature of all things.) Bodhi reaches this suchness, for it attains the region of reality. Bodhi is non-dual, for it keeps from (both) intellect and its objects. Bodhi is impartial, for it is equal to boundless space. Bodhi is the non-active (we wei) state, for it is above the conditions of birth, existence and death. Bodhi is true knowledge, for it discerns the mental activities of all living beings. Bodhi does not unite, for it is free from all confrontation. Bodhi disentangles, for it breaks contact with habitual troubles (klesa). Bodhi is that of which the position cannot be determined, for it is beyond form and shape, and is that which cannot be called by name for all names (have no independent nature and so) are void. Bodhi is like the mindlessness of an illusory man, for it neither accepts nor rejects anything. Bodhi is beyond disturbance, for it is always serene by itself. Bodhi is real stillness, because of its pure and clean nature. Bodhi is non-acceptance, for it keeps from causal attachments. Bodhi is non-differentiating, because of its impartiality towards all. Bodhi is without compare, for it is indescribable. Bodhi is profound and subtle, for although unknowing, it knows all.’

 Di Lặc Bồ Tát bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Khi ông Duy Ma Cật nói Pháp ấy, hai trăm vị Thiên tử chứng được Vô sanh pháp nhẫn. Vì thế, nên con không kham lãnh đến thăm bệnh ông—Maitreya said to the Buddha: “World Honoured One, when Vimalakirti so expounded the Dharma, two hundred sons of devas realized the patient endurance of the uncreate (anutpattika-dharma-ksanti). This is why I am not qualified to call on him and enquire after his health.”

Maitreya-Bodhisattva (skt): Di Lặc Bồ Tát.

Maitryabhyudgata (p): Thí Vô Úy

Maitreyanatha: Một trong những người sáng lập ra trường phái Yogachara. Có lẽ Ngài sống ở thế kỷ thứ IV hay V sau Tây lịch. Những tác phẩm đã được gán cho Maitreyanatha hoặc Asanga: 1) Abhidharma-Samuchaya (Sưu Tập Kinh Tạng) trình bày học thuyết Yogachara; 2) Mahayanasutralankara (Trang Trí các kinh điển của Ðại Thừa); 3) Madhyanta-Vibhanga (Phân Biệt chính giữa và các cực); 4) Du Già Ðịa Luận: Yogacharabhumi-sastra—One of the founders of the Yogachara school. He is believed to have lived in the 4th-5th centuries. Works are respectively ascribed either to Maitreyanatha or Asanga: 1) The Abhidharma-samuchchaya (Collection of Abhidharma) which presents the teaching of Yogachara; 2) The Mahayanasutralankara (Ornament of the Sutras fo the Mahayana); 3) Madhyanta-vibhanga (Differentiation of the Middle and the Extremes); 4) Yogacharabhumi-sastra. 

Maitreya-Samadhi (skt): Từ định.

Maitri (skt) Metta (p): Lòng từ thiện. Một trong những đức tính chủ yếu của Phật giáo. Lòng từ thiện vô tư đối với tất cả mọi người. Thực tập lòng từ nhằm chiến thắng hận thù, trước là với người thân rồi sau với ngay cả người dưng, và sau cùng là hướng lòng từ đến với ngay cả kẻ thù—Kindness, benevolence, one of the principal Buddhist virtues. Maitri is a benevolence toward all beings that is free from attachment. Maitri can be devloped gradually through meditation, first toward persons who are close to us, then to others, and at last to those who are indifferent and ill-disposed to us. 

Maitri-Karuna (skt): Lòng từ thiện và khoan dung, hai đức tính chủ yếu của Phật giáo, cơ sở trạng thái tinh thần của Bồ Tát. Có ba loại Từ thiện và Khoan dung—Kindness and Compassion, two principal Buddhist virtues that are the basis of the spiritual attitude of a Bodhisattva. There are three types of Maitri-Karuna:

Từ thiệnkhoan dung với mọi người: Kindness and compassion toward all beings.

Từ thiệnkhoan dung là kết quả của việc thông hiểu trong chư pháp không có cái tôi, như thái độ của chư Thanh văn, Duyên giác, Bồ Tát vào buổi đầu tiến tu: Kindness and compassion resulting from the insight into the egolessness of all dharmas that is proper to Shravakas, Pratyekabuddhas, and Bodhisattvas starting from the lowest stages in their development.

Từ thiệnthông cảm lớn, trong đó không có dấu vết của sự phân biệt và sự chi phối, đặc trưng của chư Phật: The Mahamaitri-karuna (great goodness and compassion) of a Buddha, which is without distinction or condition.

Maitri-vihara (skt): An trú trong lòng từ bi—Abiding in the heart of compassion and loving-kindness. 

Majjhima Nikaya (p): Trung A Hàm (Trung Bộ Kinh)—Middle Length Discourses in the Pali Canon—The Collection of Middle-Length Sayings.

Majjhima Patipada (p): Trung Ðạo—Middle Path. 

Makkha-Thambha (p): Phỉ Báng và Cố chấp.

Mala (skt): Chuỗi tràng hạt dùng để lần (đếm số lập đi lập lại) khi niệm chú, niệm Ðà la ni hay hồng danh chư Phật, thường có 108 viên ngọc—A string of beads that is used to count repetitions (repeately) in the recitations of mantras, dharanis, and the name of Buddha. The number of beads in a Buddhist mala is 108. 

Malaya (skt): Name of a mountain range on the west of Malabar abounding in sandal trees.

Malla (skt): A tribe in northern India—Bộ tộc Mạt La phía bắc Ấn Ðộ.

Mana: See Anushaya in Sankrit/Pali-Vietnamese Section.

Manas (skt) Mano (p): Ý (mạt na)—Tinh thần, toàn bộ những năng lực của trí tuệý thức. Là cơ sở cuối cùng trong sáu cơ sở. Mạt na là nền tảng của tất cả những hoạt động tâm thần và có chức năng kiểm soát năm cơ sở trước. Mạt na còn là giác quan bổ sung và thích nghi với những đối tượng duy lý, giống như mắt để thích nghi với những đối tượng để thấy, tai để nghe, mũi để ngữi, lưỡi để nếm, v.v.. Trong Yogachara, Manas là dạng thứ bảy trong tám dạng của ý thức—Mind or intelligence, all mental faculties and activities. Manas is the sixth of the six bases, and is also the basis for all mental functioning and acts as controller of the first five senses. Manas is also considered as a special sense that is suited to rational objects as the yes is suited to visible objects, ears to hearable, the nose to smelling the tongue to tasting, etc. In Yogachara, manas is the seventh of the eight types of consciousness.

Mallas (p): The Mallas of Kusinara were the tribe living about the site, Kusinara, where the Buddha died. Ananda presented them, family by family, to the dying Buddha and after his death, they were made responsible for the cremation.

Mallika (skt): Mạt lỵ hoàng hậu.

Mamaki (p): Phật nhãn.

Mamsabhakshana (skt): Nhục thực hay sự ăn thịt—Meat-eating.

Mamsacakshus (skt): See Nhục Nhãn.

Mana (skt & p): Sự hãnh diện—Pride.

Manas (skt) Mano (p): Mạt na thức—Ý—Ngã mạn—Intellect—Mind—Will—Intention—Understanding—Conscience—Perception—Part of the mind that thinks—Source of all discrimination—Ego-consciousness—The wildest sense as applied to all mental powers—Mental organ—See Mạt Na, and Mạt Na Thức.

Manasikara (p): Chú tâm quán sát—Attention—Deliberate attention to a subject of thought.

Manatta (p): Hình thức phạt dành cho tỳ kheo ni khi phạm trọng tội.

Mandala (skt): Vòng tròn Mạn-đà-la—Circle—See Mandala in English-Vietnamese Section and Mật Giáo (1).

Mandara  (skt): Mạn đà la—Giới đàn.

Mandaravas (skt): Mạn đà la hoa—Name of a tree and of its flowers.

Mangali (skt): See Mongali.

Manjettha (p): Cam.

Mandjuchakas (skt): Mạn thù sa hoa.

Mani (skt): Ngọc Như ý—Ly cấu—Jewel—Gem—See Mani in English-Vietnamese Section.

Manipura-Chakra (skt): See Chakra 3.  

Manjugosa (skt) Manjugosha (p): Người có giọng nói êm dịu, tên gọi của Ngài Văn Thù Sư Lợi—Gentle-voiced One, another name for Manjusri. 

Manjusaka (skt): Tên của một loài hoa trời—Name of a celestial flower

Manjus(h)ri (skt): Văn thù sư Lợi, tên của một trong những vị Bồ Tát nổi tiếng của Phật giáo Bắc tông, ngài thường đứng bên trái của Phật Thích Ca và là nhân cách hóa cho trí huệ Phật. Người cao quí và dịu hiền. Bồ Tát của trí năng trong Phật giáo Ðại thừa, người chiến thắng bóng tối của sự ngu dốt—Manjusri Bodhisattva—Name of one of the most celebrated Bodhisattvas among the northern Buddhism—The attendant to the left of Sakyamuni Buddha, the personification of the wisdom of the Buddha or the Buddha’s Wisdom. The bodhisattva of wisdom in the Mahayana Buddhism, who dispels the darkness of ignorance. 

Mano (skt): Intellectual functioning of consciousness—Ý thứ hay Mạt Na thức, thức thứ 7, có khả năng nhận thứcphân biệt của tri giác.

Mano-Vijnana (skt): Mạt Na Thức, trạng thái ý thức dựa vào giác quan thứ sáu, lấy toàn bộ những hiện tượng thể chấttâm linh làm đối tượng, bao hàm quá trình tâm thần như nhận thức, tưởng tượng, xét đoán, v.v. Mạt na thức là cơ sở của năm dạng đầu của ý thức (nhìn, nghe, ngữi, nếm, sờ mó)—The sixth sense-consciousness which unifies the other five, to relate those sense-impressions to Manas (the seventh) and Alaya-Vijnana (the eighth). The consciousness of which the sixth sense (mind) is the basis and of which the objects are all material and mental appearances. The manavijnana includes psychological processes such as knowing, conceiving, judging, etc. It is the basis of the first five types of consciousness (seeing, hearing, smelling, tasting, and touching). 

Manodjnasvara (skt): Càn thát bà Vương.

Manomaya (p): Ý sanh Thiên tử.

Manomayadharmakaya (skt): See Như Lai Ý Thành Pháp Thân

Manomayakaya (skt): See Ý Sinh Thân

Manosancetanahara (p): Hành động tinh thần là những chất bổ dưỡng—Mental volition as nutriment.

Manovijnana (skt):

 Cái tâm thức được quan niệm một cách mang tánh chất chất trí thức hơn: Consciousness more intellectually conceived.

 Thế giới của các đặc thù: The world of particulars. 

 See Ý Thức.

Mansvin (skt): Ma na tư (Long tư vương).

Mantra(m) (skt) Manta (p): Sacred formula—Linh ngữ, thần chú hay chân ngôn—Mạn trà la, một công thức huyễn thuật được dùng trong Phật Giáo Mật tông bên Tây Tạng, một chuỗi âm tiết mang năng lượng. Trong một số trường phái Mật tông, người ta lập đi lập lại mantra như một hình thức thiền định (tập trung năng lượng vào một đối tượng để tạo nên sức mạnh tâm linh)—A magical formula or invocation used in tantric Buddhism in Tibet, a power-ladden syllable or series of syllables that carry cosmis forces or energies. In certain Tantric Buddhism, continuous repetition of mantras is practiced as a form of meditation (to concentrate energy on an object to create spiritual power)—A mystical verse or magical formula, incantation, charm, spell.

Mantrayana (skt): Chân ngôn thừa—See Vajrayana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Manusya (skt &p): Nhơn—Mạt nô sa.

Manvantara (skt): A great cycle of manifestation—Two thousand Manvantaras make a Kalpa.

Manyati (skt): See Tư Lự.

Mara (skt): Death—Evil One—Demons.

Ma vương là danh từ cổ mà dân chúng Ấn Ðộ dùng để ám chỉ những lực lượng tội lỗi xấu ác thường quấy nhiễu tâm hồn chúng ta—Mara, an ancient Indian term, implied the evil forces that disturb our minds.

Ma vương là những ác tính tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, ác kiến, và các tánh độc hại khác có thể mang lại cho con người sự bất hạnh và phiền não—Mara is our greed, hatred, ignorance, pride, doubt, wrong views, evil views and all the other poisons bringing people unhappiness and grief. 

Ma vương, sự thử thách, kẻ giết người hay kẻ phá hoại, là hiện thân của xấu xa hay tử thần trong huyền thoại Phật giáo. Trong Phật giáo, ma vương biểu hiện dục vọng lướt thắng con người cũng như những gì trổi lên làm ngăn trở sự xuất hiện của thiện nghiệp cũng như sự tiến bộ trên đường giác ngộ—The temper, the murder, the destruction, or the personification of evil or death in Buddhist mythology. In Buddhism, Mara symbolizes the passions that overwhelm human beings as well as everything that hinders the arising of the wholesome roots and progress on the path of enlightenment. 

Ma vương là chủ nhân tầng trời dục giới (Triloka Deva) thứ sáu, có trăm tay và thường thấy cưỡi voi. Truyền thuyết kể rằng Phật Thích Ca bị Ma vương tấn công khi Ngài tìm cách đạt tới đại giác. Ma vương tìm cách ngăn cản Phật khi Ngài chỉ cho mọi người con đường giải thoát. Ma vương muốn ngăn cản Ðức Phật không cho Ngài chỉ bày cho con người con đường giải thoát. Thoạt tiên Ma vương sai một bầy quỷ tới quấy rối, nhưng Phật không nao núng. Sau đó Ma vương bèn phái cô con gái đẹp nhất của mình đến dụ dỗ Phật, nhưng trước mắt Phật, cô gái biến thành kẻ xấu xí gớm ghiếc, nên Ma vương thừa nhận mình đã thua Phật—Mara is the lord of the sixth heaven of the desire realm and is often depicted with a hundred arms, riding on an elephant. According to legend, the Buddha Sakyamuni was attacked by Mara as he was striving for enlightenment. Mara wanted to prevent him from showing men the way that liberates them from suffering. Mara first called up a crowd of demons, but Sakyamuni did not fear them. Then he sent his most beautiful daughter to seduce Sakyamuni, but before the Buddha’s eyes she turned into an ugly hag, where upon Mara admitted conclusive defeat.

Mara-papiyas (skt): Tử quỷ—Demons of death—Deadly demons—The world of death—The inhabitants of hell.

Marana (skt&p):

 Death: Sự chết. Ngoài ra, trong Phật giáo, Marana còn có nghĩa là sự kế tục không ngừng của các hiện tượng thể chấttâm thần lần lượt nẩy sinh và chết đi—Death—In addition, in Buddhism, Marana means the arising and passing away of all mental and physical phenomena. 

 Proximate karma: Nghiệp lúc lâm chung—See Cận Tử Nghiệp.

Marananussati (p): Thuyết tỉnh thức về sự chết—Discourse on mindfulness of death.

Marga (skt): Ðạo—Mạt già—The Way—Method—Manner—The right way—Proper course—Path.

Mardjaka (skt): A lê—Nhành hương cúc.

Marga-aryasatya (skt): Ðạo đế—See Bát Chánh đạo.

Margam-ashtangikam (skt): See Bát Chánh Ðạo.

Marichi (skt): Nữ thần Mạt lỵ chi.

Maskari-Gosaleputra (skt) Makkhali-Gosala (p): Mạt già lê.

Matanga (skt): Ma đăng già.

Mathura (skt): Thành phố Ma thầu ra, một thành phố cổ nằm bên hữu ngạn sông Yamuna bây giờ là bang Uttar-Pradesh, bắc Ấn Ðộ. Từ năm 150 đến 250 sau Tây lịch, Ma Thầu ra trở thành một trung tâm văn hóa và nghệ thuật Phật giáo—An ancient city on the right bank of the Yamuna in present-day Uttar-Pradesh (north India). From 150 till 250 AD, Muthara was a center of Buddhist art and culture. 

Mati (skt): Ý.

Mattapurusha (skt): Người say—Drunken man.

Matsarya (skt): Ðố kỵ—Envy—Jealousy—One of the upaklesa, or secondary hindrances.

Maudgalyana (skt) moggallana  (p): Maudgalyayana was one of the Buddha’s disciples. After he attained arhatship, he observed with his deva-eye and found that his mother had fallen into the realm of the pretas (hungry-ghosts) in great suffering. The Buddha advised him to make offerings to monks at the Ullambana festival on the last day of their retreat. It could deliver his mother from suffering. The Ullambana Sutra was later termed the Sutra of Filial Piety and has been popular among the Chinese, Vietnam and Japan to this day—Ma Ha Mục Kiền Liên là một trong những vị đại đệ tử của Ðức Phật. Sau khi chứng đạo, ông dùng thiên nhãn nhìn thấy mẹ mình bị đọa trong cõi ngạ quỷ chịu thống khổ. Phật cho biết: “Vào ngày trăng tròn kiết hạ an cư, đặt lễ Vu Lan Bồn cúng dường chư Tăng, có thể giúp cho vong mẫu ngươi giải thoát.” Về sau Vu Lan Bồn Kinh được gọi là Báo Hiếu Kinh, lưu truyền trong dân gian tại các nước Trung Hoa, Việt Nam và Nhật Bổn cho đến ngày nay—For more information, please see Ma Ha Mục Kiền Liên.

Maulatathagata (skt): Căn Bổn Như Lai (Ðức Như Lai căn bản)—The original Tathagata.

Maunatathagata (skt): Ðức Như Lai tịch lặng—The Tathagata in silence.

Maya (skt): Fraud—Deceit—Mộng tưởng ảo huyền hay ý thức mơ mộng không hiện thực—Ảo tưởng, thế giới của các hiện tượnghình thức bề ngoài; thế giới của bấp bênh và thường xuyên biến hóa, mà một người chưa giác ngộ lại cho là hiện thực. Vũ trụ hiện tượng luôn bị chi phối bởi đổi thay và vô thường. Maya chỉ là phương tiện đểà chúng ta đo lường và đánh giá thế giới hiện tượng. Nó là huyễn hóa khi thế giới sắc giới nầy được nhận thức không đúng, như là tĩnh và không thay đổi. Khi nó được thấy đúng như nó hiện hữu, nghĩa là một dòng nước chảy sinh động thì Maya lại có nghĩa là Bồ Ðề, hay trí tuệ vốn có của chúng sanh—Illusion, The continually changing, impermanent phenomanal world of appearances and forms, of illusion or deception, which an unenlightened mind takes as the only reality. The phenomenal universe is subject to differentiation and impermanence. Maya is merely a medium through which we measure and appraise the phenomenal world. It is the cause of illusion when this world of form is incorrectly perceived as static and unchanging. When it is seen for what it is, namely, a living flux grounded in emptiness, maya is bodhi, or inherent wisdom.

** For more information, please see Mê Hoặc and Vô Minh.

Maya (skt): The name of Buddha’s mother—See Ma Gia in Vietnamese-English Section.

Madhymagama (skt): Tham.

Mayavishaya (skt): See Huyễn Cảnh.

Mayopama (skt): See Như Ảo.

Mayopama-samadhi (skt): See Như Ảo Tam Muội.

Mayopamasamadhikaya (skt): See Như Ảo Tam Muội Thân.

Meghadundubhisvararadja (skt): Vân lôi âm vương Phật.

Mérou (skt): Tu Di sơn.

Méroudvaja-Buddha (skt): Tu di tướng Phật.

Mérouprabhasa-Buddha: Tu di Quang Phật.

Méroupradipa-Buddha: Tu di đăng Phật

Meru: Theo Phật giáo, Meru nằm giữa các biển và các lục địa, bên dưới là địa ngục và xứ của ma đói. Bên trên Meru là thế giới thiên thần, là sắc giới, vô sắc giới và Phật quốc—Name of a fabulous mountain. According to the Buddhist view, Meru is surrounded by seas and continents, under these lies the hells and the realms of the hungry ghosts. Above Meru are the realms of devas and gods, pure form, formless and finally the Buddha-fields—For more information, please see Sumeru Mountain in English-Vietnamese Section.  

Metta (p): Tâm Từ—Universal love—Loving-kindness—Friendship—Active goodwill—The first of the four Brahma-Viharas in which the force of love radiated to all beings.

Metta-Sutta (p): See Kinh Từ Thiện.

Miccha ditthi (p): Tà kiến—Wrong view—Wrong opinion.

Micchaka (skt): Tổ sư Di già ca.

Middha (skt): Hôn trầm—Chóng mặt—Drowsiness—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Milanda (skt): See Di Lan Ðà.

Milindapanha (p): Sách Milinda-panha được viết dựa trên cuộc đối thoại nổi tiếng giữa vua Di Lan Ðà và Tỳ Kheo Na Tiên. Sách gồm những câu hỏi của Vua Di Lan Ðà (Milinda) và những câu trả lời của Tỳ Kheo Na Tiên. Ðây là tác phẩm chính ngoài giáo điển của trường phái Theravada nói về những đối thoại của thầy Nagasena và vua Di Lan Ðà (vua Hy lạp xâm lăng và chiếm cứ vùng Bắc Ấn vào thế kỷ thứ I trước Tây lịch). Những câu hỏi của vua Di Lan Ðà liên quan trực tiếp với những ý niệm căn bản trong Phật giáo về luân hồi, vô ngã, và luật nhân quả. Vấn đề tâm linh sâu sắc nhất mà nhà vua gặp phải là việc ông ta không thể hiểu được vì sao Ðức Phật đã tin vào sự tái sanh mà lại không tin vào sự đầu thai của cái tự ngã (ego). Sau mấy ngày đàm luận, vấn đề gai gốc nầy đã được Hòa Thượng Na Tiên giải đáp một cách tài tình. Nhà vua tỏ lòng biết ơn Tỳ Kheo Na Tiên đã giải tỏa mọi nghi ngờ cho ông. Ông thấy vui trong lòng nên đã quy-y Tam Bảothỉnh cầu Tỳ Kheo Na Tiên chấp nhận ông làm một Phật tử tại gia kể từ ngày ấy cho đến cuối đời. Sách được ngài Phật AÂm nêu dẫn như một tư liệu đáng tin cậy—Milinda-panha was written on the celebrated dialogue between king Milinda and Bhikshu Nagasena. The book comprises of the questions of King Milinda and the answers from Bhikshu Nagasena. This is one of the most important noncanonical works of the Theravada school, dialogues between the Monk Nagasena and King Milinda (a Greek king who invaded and conquered northern India in the 1st century BC). King Milinda’s questions concern the basic teachings of Buddhism, especially the doctrines of rebirth, non-egoism, and the law of karma. The deepest spiritual problem with which the king was confronted was his inability to understand how the Buddha could believe in rebirth without believing in a re-incarnating self or ego. After the dialogue, this knotty problem has been solved by the Venrable Nagasena in a masterly way. The king expressed his gratitude to the monk for having solved his doubts. He was filled with spiritual joy and took refuge in the Three Jewels and entreated Nagasena to accept him as an upasaka from that day onward as long as he lived. The book was cited by by Buddhaghosa as an authority. 

Mithya (skt)—Miccha (p): Tà vạy—Invertedly—Contrarily—Incorrectly—Untrue—Wrong view—Wrongly—Improperly.

Mithyadarsana (skt): Thế trí biện thông—Pretensiousness—Making a false show—Worldly wise and fast talking—One of the eight inopportune situations.

Mithya-marga (skt): Worng path—Tà đạo (con đường sai lầm, không đúng với chơn lý).

Moggallana (p): See Ma Ha Mục Kiền Liên.

Moha (skt): Si mê, ảo ảnh (sự ngu muội lầm lẫn)—Ignorance—Delusion—Foolishness—Illusion—Dullness—Stupidity—Infactuation—Bewilderment—Perplexity—Foly—Eror—Unconsciousness—Darkness or delusion of mind—Loss of consciousness—One of the three fires (poisonous desires) which must be allowed to die out before Nirvana is attained. Moha is the erroneous state of mind which arises from belief in SELF. It is used in the sense of unenlightenment, and is one of the three poisons (desire, hatred, and ignorance), i.e. the ignorant, unenlightened state which is deceived by appearances, taking the seeming for real. 

** For more information, please see Akusala in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Moksa (skt)—Mokkha (p): Mộc xoa—Deliverance—Freedom—Giải thoát (sự tự do không bị trói buộc)—Emancipation—To release from the round of brith and death—Nirvana.

Mongali (skt): Cố đô của Udyana, bây giờ là Manglavor nằm bên tả ngạn sông Swat, một bang của Ấn Ðộ nằm về phía tây của Kashmir—An ancient capital of Udyana, the present Manglavor on the left bank of the Swat, a trans-Indus State west of Kashmir.

Mouni (skt): Tịch tịnh.

Mounimitra (skt): Mâu ni Mật đa la—Tịch hữu.

Mraksa (skt): Phú—Sự che đậy tội lỗi—Ðây là một trong 24 tội nhẹ—Ðây cũng là một trong những phiền não hay chướng ngại phụ—Hypocrisy—Concealment of one vices—In Buddhism, this is one of the 24 minor evil qualities—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Mrgadava (skt) Isipatana (p): Lộc Uyển.

Mrganika (skt): Lộc dã (bà thứ phi thứ ba của thái tử Tất đạt Ða).

Mrigatrishna (skt): Cái khát nước của loài nai, ý nói ảo hóa—Deer-thirst.

Mritparamanu (skt): See Nê Vi Trần.

Mrsa (skt): Vọng.

Mrtyu-mara (skt): Tử ma—Demons of death.

Mula (skt & p): Căn bản—Root—Working out of karma in relation to consciousness.

Musa (p): Vọng.

Mucilinda (skt): Chơn liên đà.

Mudha (skt): Si mê—Ignorance—Stupified—Bewildered—Perplexed—Confused—Uncertain—Foolish—Dull—Silly—Confusion of mind—Not clear—Indistinct—One of the mula-klesa, or root causes of suffering.

Mudita (skt&p): Hỷ, niềm vui chia sẻ, niềm vui khi thấy người khác hạnh phúc. Thực tập Hạnh “hỷ” nhằm giúp chống lại tật xấu là vui trên niềm bất hạnh của kẻ khác, và cũng nhằm xóa bỏ sự phân biệt giữa ta và người. Ðây là một trong tứ vô lượng tâm của Ðức Phật. Mudita còn có nghĩa là niềm vui vô hạn khi thấy người khác được thoát khỏi khổ đau phiền não —Joy for others’ success or welfare and happiness. Sympathetic Joy, joy in the happiness of other beings. The practice of Mudita helps overcome taking pleasure in others’ misfortunes and to eliminate the sense of separating between self and other. It is one of the four immesurable mind of the Buddha. Mudita also means limitless joy over the liberation of others from sufferings and troubles. 

Mudra (skt): Mẫu đà la Pháp ấn—Tư thế của thân thể hay cử chỉ tượng trưng của bàn tay. Trong Phật giáo, mỗi vị Phật có cách để tay riêng, tương ứng với cử chỉ tự nhiên hay phương thức giảng dạy của vị Phật nầy. Có 10 Mẫu đà la pháp ấn trong Phật giáo—Ritual gestures of the hands used in symbolic magic. In Buddhism, every Buddha is depicted with a characteristic gesture of the hands. Such gestures correspond to natural gestures of teaching, protecting and so on. There are 10 Mudras in Buddhism:

· Dhyani-Mudra: Lưng bàn tay phải đặt lên lòng bàn tay trái, đầu hai ngón cái chạm nhẹ nhau. Ðặt tư thế hai bàn tay nầy ngay trước rốn. Ðây là tư thế lúc thực tập thiền định—The back of the right hand rests on the palm of the other in such a way that the tips of the thumbs lightly touch one another. Place both hands right in front of the navel. This Mudra is utilized by cultivators during practicing meditation.

· Vitarka-Mudra: Bàn tay phải hướng lên trên, bàn tay trái hướng xuống dưới (hay ngược lại, tay trái đưa lên tay phải thỏng xuống), hai lòng bàn tay quay về phía trước, ngón cái và ngón trỏ mỗi bàn tay tạo thành một vòng tròn. Bàn tay phải đặt cao ngang vai, bàn tay trái cao ngang hông. Ðây là tư thế của các Phật A Di Ðà và Ðại Nhật Như Lai—The right hand points upward, the lef downward; both palms are turned outward. The thumbs and index fingers of each hand of each hand form a circle. The right hand is at the shoulder level, the left at the level of the hips. The vitarka Mudra is found most frequently in representations of Amitabha and Vairocana Buddhas.

· Dharmachakra-Mudra: Lòng bàn tay trái hướng vào thân, còn lòng bàn tay phải hướng ra phía trước. Ngón cái và ngón trỏ mỗi bàn tay tạo thành một vòng tròn, hai vòng tròn chạm nhẹ vào nhau. Ðây là tư thế của các Phật Thích Ca, Di Ðà, Ðại Nhật và Di Lặc—The left palm is turned toward the body, the right outward, and the circles formed by the thumbs and index fingers of each hand touch one another. This mudra is found in representations of Sakyamuni, Amitabha, Vairocana and Maitreya Buddhas.

· Bhumisparsha-Mudra: Bàn tay trái đặt vào lòng, lòng bàn tay hướng lên trên; bàn tay phải hướng xuống đất, lưng bàn tay hướng về phía trước. Ðây là tư thế khất thực của Phật Thích Ca khi Ngài báo cho chúng sanh biết Ngài đã đạt được chánh đẳng chánh giác, đây cũng là biểu tượng cho sự vững chắc không lay chuyển của A Súc Bệ Phật—The left hand rests palm upward in the lap (sometimes holds a beg bowl); the right hand hanging over the knee, palm inward, points to the earth. This Mudra is the gesture with which Sakyamuni Buddha summoned the earth as witness to his realization of Buddhahood. This is also considered as a gesture of unshakability of Akshobhya Buddha.

· Abhaya-Mudra: Bàn tay phải đưa cao ngang vai, ngón tay duỗi thẳng và lòng bàn tay hướng về phía trước. Ðây là cử chỉ của Phật Thích Ca khi Ngài vừa thực hiện đại giác—The right hand is raised to the shoulder height with fingers extended and palm turned outward. This is the gesture of Sakyamuni Buddha immediately after attaining enlightenment.

· Varada-Mudra: Bàn tay phải hướng xuống dưới, lòng bàn tay hướng ra phía trước. Ðây là cử chỉ của Phật Thích Ca tỏ ý lấy trời làm chứng cho tính Phật của mình—The right hand palm facing out, directed downward. This is the gesture of Sakyamuni Buddha when he summoned Heaven as witness to his Buddhahood.

· Uttarabodhi-Mudra: Hai bàn tay đặt cao ngang vai, hai ngón trỏ chấp vào nhau (tạo thành mũi nhọn của Kim cương chùy), những ngón tay khác chéo nhau, các ngón cái chạm nhẹ nhau hoặc cũng chéo nhau. Ðây là cử chỉ của Phật Ðại Nhật Như Lai—Both hands are held at the level of chest, the two raised index fingers touch one another (an form a point of Vajra), The remaining fingers are crossed and folded down; the thumbs touch each other or crossed and folded down. This mudra is frequently seen in images of vairocana.

· Mudra of supreme wisdom: Ngón trỏ của bàn tay phải được bao quanh bằng năm ngón của bàn tay kia. Pháp ấn nầy tiêu biểu cho tính đơn nhất trong tính đa dạng. Ðây là cử chỉ của Phật Ðại Nhật Như Lai—The right index finger is grasped by the five fingers of the left hand. This represents the unity in the manifold as embodied in the Buddha. This Mudra is a characteristic of Vairocana. 

· Anjali-Mudra: Hai lòng bàn tay ép vào nhau ngang ngực. Cử chỉ nầy thường dùng để chào hỏi tại Ấn độ. Trong Phật giáo cử chỉ nầy có nghĩa là “Như thế đó”—The palms are held together at the level of the chest. This is the customary gesture of greeting in India. In Buddhism, it expresses “Suchness.”

· Vajrapradama-Mudra: Các đầu ngón tay của hai bàn tay chéo vào nhau—The fingertips of the hands are crossed. 

Muhurta (skt): Một khoảng thời gian tương đương với 48 phút—Moment—Instant—Short space of time—A particular division of time—A period of 48 minutes.

Muktahara (skt): Anh lạc—Necklace-rnament—String of pearls.

Mula (skt): Căn—Root—Basis—Foundation—Cause—Origin—Commencement—Beginning.

Mula-sarvastivadin (skt): Căn Bản Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ—Original School of the Preaching that All Things Exist—The fundamental doctrine that all things are real.

MulaTathagata (skt): Căn bản Như Lai—The original Tathagata—See Pháp Thân.

Muni (skt): Mâu Ni, người thông thái của dòng họ Thích Ca, danh hiệu Phật. Người hiểu đạo, thông thái hay một vị Thánh đã đạt tới trình độ ý thức cao nhờ tinh chuyên tu hành—Name of the Buddha Sakyamuni—The sage of the Sakya, nàm of the Buddha Sakyamuni. A pious person, sage or siant who has reached a high level of consciousness through continuous cultivating. 

Murdhaja (skt): Quán đảnh.

Musavada (p): Vọng ngữ—False, lying speech.

 


 


 

 


 


 


 

 

 




 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 



 


 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 



 



Bu


Bù Lại: To off-set—To make up for—To recover.

Bù Trừ: To compensate.

Bù Xù: Untidy.

Búa Rìu: Hammer and hatchet.

Bùa: Talisman.

Bùa Mê: Charm.

Bùa Yêu: Love potion.

Bùi Ngùi: Melancholy—Sad.

Bùi Phất Lược: Vaipulya (skt)—See Phương Quảng, and Phương Quảng Đại Trang Nghiêm Kinh in Vietnamese-English Section.

Bùi Tai: Pleasant to hear.

Bụi Rậm: Brushwood—Undergrowth.

Bụi Trần: Những việc trần thế làm mờ bản tánh sáng suốt, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp—Worldly dust—All mundane things that can cloud our bright self-nature. These include form, sound, scent, taste, touch and dharmas.

Bùn: Mud.

Bùn Lầy: Muddy.

Bủn Rủn: To be paralized.

Bủn Xỉn: Stingy—miserly—Mean.

Bung Ra: To untretch—To unwind.

Bùng Nổ: To break out.

Bụng Dạ: Heart

Bụng Rộng Rãi: See Bụng Tốt.

Bụng Tốt: Good heart—Good-hearted—Generous—Bountiful.

Bụng Trống: Empty stomach.

Buộc: To oblige—To constrain—To compel—To bind—To force.

Buộc Chặt: To bind tightly.

Buộc Tâm Vào Một Điểm: To concentrate exclusively on one point; try to focus on this point and nothing else.

Buộc Tội: To accuse—To indict.

Buổi Giao Thời: Period of transition.

Buổi Họp: Session—Meeting.

Buổi Lễ: Ceremony.

Buổi Sơ Khai: Beginning.

Buổi Thiếu Thời: Early youth.

Buôn Thần Bán Thánh: To earn a living from religion.

Buôn Thúng Bán Mẹt: To be a small vendor or merchant.

Buồn: Sad—Doleful—Melancholy—Dismal—Disconsolate—Drearye.

Buồn Bực: Boredom.

Buồn Chán: Boring.

Buồn Chân Buồn Tay: Not to know what to do with one’s hands.

Buồn Nản: Discouraged. 

Buồn Ngủ: To be sleepy.

Buồn Rầu: Sorrowful—To feel grief.

Buồn Rười Rượi: Very sad.

Buồn Hiu: Very sad—Extremely sad.

Buông: To let go—To release.

Buông Bỏ: Letting go.

1) Giáo pháp căn bản của Đức Phật chỉ dạy chúng ta cách trấn an và khống chế “Ý mã.” Khi chúng ta buồn ngũ, chỉ cần nằm xuống, tắt đèn là buông thỏng thân tâm—A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies.

2) Theo một câu chuyện về Thiền của Nhật Bản—According to a Japanese Zen story:

· Có hai thiền sư Ekido and Tanzan cùng hành trình về Kyoto. Khi đến gần một bờ sông, họ nghe giọng một cô gái kêu cứu. Họ bèn đến nơi thì thấy một cô gái trẻ đẹp đang trôi giạt giữa dòng sông: Zen masters Ekido and Tanzan were on a journey to Kyoto. When they approached the river side, they heard a girl’s voice calling for help. When they arrived they saw a young pretty girl, stranded in the river.

· Ekido lập tức chạy đến và mang cô an toàn sang bờ bên kia. Nơi đó Ekido cùng Tanzan tiếp tục cuộc hành trình: Ekido immediately jumped down the river and carried the girl safely to the other side where, together with Tanzan, he continued his journey.

· Khi mặt trời bắt đầu lặn, họ sắp đặt mọi việc để ổn định chỗ ở qua đêm. Tanzan không thể kềm chế mình được nữa, liền nói toạc ra. “Sao bạn có thể đem cô gái ấy lên? Bạn không nhớ là chúng ta không được phép đụng đến đàn bà hay sao?”—As the sun began to set, and they made arrangements to settle down for the night, Tanzan could no longer contain himself and blurted out: “How could you pick up that girl? Do you remember that we are not allowed to touch women?”

· Ekido liền trả lời: “Tôi chỉ đưa cô gái sang bờ bên kia, nhưng bạn vẫn còn mang cô gái ấy đến đây.”—Ekido replied immediately: “I only carried the girl to the river bank, but you are still carrying her.”

Buông Lời: To utter words.

Buông Lung: Give free rein to one’s emotion. 

Những lời Phật dạy về “Buông Lung”—The Buddha’s teachings on “Giving free rein to one’s emotion”

1) Không buông lung đưa tới cõi bất tử, buông lung đưa tới đường tử sanh; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma—Heedfulness (Watchfulness) is the path of immortality. Heedlessness is the path of death. Those who are heedful do not die; those who are heedless are as if already dead (Dharmapada 21).

2) Kẻ trí biết chắc điều ấy, nên gắng làm chứ không buông lung. Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi Thánh—Those who have distinctly understood this, advance and rejoice on heedfulness, delight in the Nirvana (Dharmapada 22).

3) Không buông lung, mà ngược lại cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng ngày càng tăng trưởng—If a man is earnest, energetic, mindful; his deeds are pure; his acts are considerate and restraint; lives according to the Law, then his glory will increase (Dharmapada 24).

4) Bằng sự cố gắng, hăng hái không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình một hòn đảo chẳng có ngọn thủy triều nào nhận chìm được—By sustained effort, earnestness, temperance and self-control, the wise man may make for himself an island which no flood can overwhelm (Dharmapada 25).

5) Người ám độn ngu si đắm chìm trong vòng buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm mình không cho buông lung như anh nhà giàu chăm lo giữ của—The ignorant and foolish fall into sloth. The wise man guards earnestness as his greatest treasure (Dharmapada 26).

6) Chớ nên đắm chìm trong buông lung, chớ nên mê say với dục lạc; hãy nên cảnh giáctu thiền, mới mong đặng đại an lạc—Do not indulge in heedlessness, nor sink into the enjoyment of love and lust. He who is earnest and meditative obtains great joy (Dharmapada 27).

7) Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì. Bậc Thánh Hiền khi bước lên lầu cao của trí tuệ, nhìn lại thấy rõ kẻ ngu si ôm nhiều lo sợ, chẳng khác nào khi lên được núi cao, cúi nhìn lại muôn vật trên mặt đất—When the learned man drives away heedlessness by heedfulness, he is as the wise who, climbing the terraced heights of wisdom, looks down upon the fools, free from sorrow he looks upon sorrowing crowd, as a wise on a mountain peak surveys the ignorant far down on the ground (Dharmapada 28).

8) Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ, kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến bỏ lại sau con ngựa gầy hèn—Heedful among the heedless, awake among the sleepers, the wise man advances as does a swift racehorse outrun a weak jade (Dharmapada 29).

9) Nhờ không buông lung, Ma Già lên làm chủ cõi chư Thiên, không buông lung luôn luôn được khen ngợi, buông lung luôn luôn bị khinh chê—It was through earnestness that Maghavan rised to the lordship of the gods. Earnestness is ever praised; negligence is always despised (blamed) (Dharmapada 30).

10) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng, đốt tiêu tất cả kiết sử từ lớn chí nhỏ—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, advances like a fire, burning all his fetters both great and small (Dharmapada 31).

11) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ là người gần tới Niết bàn, nhất định không bị sa đọa dễ dàng như trước—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, he is in the presence of Nirvana (Dharmapada 32).

12) Người nào thành tựu các giới hạnh, hằng ngày chẳng buông lung, an trụ trong chính trígiải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara never finds the path of those who are virtuous, careful in living and freed by right knowledge (Dharmapada 57).

13) Chớ nên theo điều ty liệt, chớ nên đem thân buông lung, chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần—Do not follow the evil law, do not live in heedlessness. Do not embrace false views, do not be a world-upholder (Dharmapada 167).

14) Hăng hái đừng buông lung, làm lành theo Chánh pháp. Người thực hành đúng Chánh pháp thì đời nầy vui đời sau cũng vui—Eagerly try not to be heedless, follow the path of righteousness. He who observes this practice lives happily both in this world and in the next (Dharmapada 168).

15) Nếu buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ Tỳ-la-na mọc tràn lan, từ đời nầy tiếp đến đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái—Craving grows like a creeper which creeps from tree to tree just like the ignorant man wanders from life to life like a fruit-loving monkey in the forest (Dharmapada 334).

Buông Lung Thương Ghét, Là Tự Kết Án Mình Vào Hầm Lửa Vạc Dầu: To let delusive thoughts of love and hate freely arise is to be condemned ourselves to the firepit and the boiling cauldron.

Buông Lung Trong Tham Đắm Dục Lạc: To devote onself entirely (wallow) in endless greed and lust.

Buông Xả: Detachment—Abandonment—To desert—To drop—To foresake.

**For more information, please see Buông Bỏ.

Buốt Lạnh: Ice-cold.

Bút: Cây viết—A pen.

Bút Đàm: Pen conversation.

Bút Ký: Note.

Bút Pháp Thâm Thúy: Abstruse manner.

Bút Tháp: Tên của một ngôi chùa, tên khác của chùa Ninh Phúc, chùa tọa lạc về hướng tây của thôn Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, cách Hà Nội chừng 17 dậm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Hà Bắc. Chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, another name for Ninh Phúc Tự, located in the west of Bút Tháp hamlet, Đình Tổ village, Thuận Thành district, about 17 miles from Hanoi. This is one of the ancient temples in the area. It has been rebuilt so many times.

Bút Thọ:

1) Ghi lại: To record.

2) Nhận được bằng văn bản: To receive in writing.

3) Viết chánh tả: Write down from dictation.

Bụt: See Phật.

Bừa Bãi: Untidy—In disorder.

Bức: Cưỡng bức—To press—To constrain—To harass—To urge.

Bức Bách: Bắt buộc hay áp lực mạnh mẽ—To compel—To force—To constrain—To bring strong pressure to bear. 

Bức Hiếp: To oppress.

Bức Hôn: To force into marriage.

Bức Rức: Fidgety and uneasy.

Bức Sô: See Bật Sô and Tỳ Kheo.

Bức Sô Ni: See Tỳ Kheo Ni.

Bức Thơ: Letter.

Bức Tranh: Painting—Picture.

Bực Bội: Discomfort.

Bực Mình: Displeased—Vexed.

Bực Trung: Middle class—Average.

Bực Tức: To enrage—Hard to tolerate.

Bực Tức Khó Nhẫn: See Bực tức.

Bưng: To carry with both hands.

Bưng Mắt: To blindfold—To blind the eyes.

Bưng Tai: To stop the ear.

Bứng: To uproot—To disroot.

Bừng Bừng Nổi Giận: To ablaze with anger.

Bừng Mắt: To open the eyes suddenly.

Bước: Step—Pace.

Bước Dài: To walk with big strides.

Bước Đầu: To be preliminary.

Bước Lên: To step up.

Bước Lui: To step back.

Bước Mau: To hasten—To quicken.

Bước Một: Step by step.

Bước Ngắn: Short step.

Bước Ra: To step out.

Bước Thấp Bước Cao: To limp.

Bước Thong Thả: To step leisurely. 

Bước Tới: To step forward.

Bước Xuống: To step down.

Bướng: To be stubborn.

Bứt Rứt: Irritation—Uneasy.

Bứt Tóc: To tear out one’s hair. 

Bửu Hưng: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa đã được xây từ lâu lắm, có lẽ vào giữa thế kỷ thứ 18. Trong chánh điện có ba tấm bao lam chạm trổ rất công phu. Pho tượng Phật A Di Đà bằng gỗ, cao 2 mét 5, do triều đình Huế gửi cúng dường cho chùa. Bên phải chùa có một số tháp mộ của các Hòa Thượng Giác Châu, Bửu Thành, và Giáo Đạo—Name of a famous ancient pagoda located in Hòa Long village, Lai Vung district, Sa Đéc province, South Vietnam. The pagoda was built a long time ago, probably in the middle of the eighteenth century. In the Main Hall, there are three drafts carved painstakingly. A wooden statue of Amitabha Buddha, 2.5 meters high, offered by Huế Court, is worshipped in the Main Hall. On the right-habd side of the pagoda stand the tomb stupas of Most Venerable Giác Châu, Bửu Thành, and Giác Đạo.  

Bửu Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc ở thôn Bửu Hội, huyện Kiến Hòa, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường 3 thị xã Mỹ Tho). Chùa do bà Nguyễn Thị Đại xây dựng vào năm 1803. Vị trụ trì đầu tiên là Hòa Thượng Từ Lâm, nguyên ở chùa Hội Tôn tỉnh Bến Tre. Sau cơn bão lớn năm 1904, chùa được Hòa Thượng Thiên Tường trùng tu năm 1905. Chùa cất theo kiểu chữ “Tam,” chánh điện được chạm trổ rất công phu, nghệ thuật, và có nhiều câu đối có ý nghĩa về Phật Pháp. Chùa đã trải qua 10 đời truyền thừa, các Hòa Thượng Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, Chơn Minh, Tỳ Kheo Ni Diệu Đạt, Hòa Thượng Tịnh Tính, Đại Đức Lệ Tín, và Hòa Thượng Huệ Thông—Name of an ancient pagoda, located in Bửu Hội hamlet, Kiến Hòa district (now is third quarter, Mỹ Tho town), Định Tường province, South Vietnam. Ms. Nguyễn Thị Đại started to build the pagoda in 1803. The first Head of the pagoda was Most Venerable Từ Lâm from Hội Tôn Pagoda of Bến Tre province. After being destroyed by the heavy storm in 1904, the pagoda was restored in 1905 by Most Venerable Thiên Tường. The pagoda was constructed in the “San” shape. In the Main Hall, there are many painstakingly carved drafts and ancient parallel sentences of profound meanings in Dharma. Bửu Lâm Pagoda has apssed through ten successive Heads as Most Venerable Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, and his disciple Chơn Minh, as well as Venerable Bikkhuni Diệu Đạt, Most Venerable Tịnh Tính, Reverend Lệ Quảng, Most Venerable Huệ Thông

Bửu Phong: Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng, một danh lam thắng cảnh, tọa lạc trên đồi Bửu Long, xã Tân Bửu, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên vào thế kỷ thứ 17, lúc đầu chỉ là một cái am nhỏ, sau đó Hòa Thượng Pháp Thông xây lại thật tôn nghiêm. Năm 1829, chùa được trùng tumở rộng. Đặc biệt trước chùa được trang trí rất công phu. Chùa vẫn tiếp tục được mở rộng vào các năm cuối thế kỷ 19 và các năm gần đây. Trong chánh điện có pho tượng cổ A Di Đà. Chung quanh vùng núi có các ngôi tháp cổ và các pho tượng lộ thiên khá lớn như tượng Đức Phật Đản Sinh, và tượng Đức Phật Nhập Niết Bàn—Name of a famous ancient pagoda, a spectacular scenery, located on Bửu Long Hill, Tân Bửu hamlet, Biên Hòa City, South Vietnam. The pagoda was built in the seventeenth century. Formerly, it was only a small temple which was later rebuilt by Most Venerable Pháp Thông. In 1829, the pagoda was rebuilt and enlarged, espcially the facade was decorated so meticulously. It has continuously been extended in the last years of the nineteenth century and in recent years. The ancient statue of Amitabha Buddha is worshipped in the Main Hall. The mountainous area is surrounded with ancient stupas and unroofed big statues sucha as the statue of Lord Buddha at his Holy Birth and that of Nirvan Buddha. 

Bửu Quang:

1) Tên của một ngôi chùa mới được xây dựng về sau nầy, tọa lạc trong thị xã Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa được Hội Phật Học Sa Đéc xây dựng trong thập niên 1950—Name of a recently built pagoda located in Sa Đéc town, South Vietnam. It was built in the 1950s by the Buddhist Studies Association of Sa Đéc.

2) Tên của một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam, tọa lạc tại ấp Gò Dưa, xã Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1939 đến 1940. Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam xuất phát từ Cam Bốt do một nhóm cư sĩ tại đây đã nghiên cứu giáo lý Nam Tông, soạn dịch kinh điển Pali ra tiếng Việt và lập chùa Sùng Phước, ngôi tổ đình của Phật Giáo Nguyên Thủy do người Việt Nam sáng lập tại Cam Bốt. Cũng từ ngôi chùa nầy mà Đại Đức Hộ Tông đã du nhập vào Việt Nam và một số chùa được ngài kiến lập như chùa Bửu Quang, Kỳ Viên. Đến năm 1957, một Tổng Hội Phật Giáo Nguyên Thủy được thành lập. Đại Đức Hộ Tông là vị Tăng Thống đầu tiên—Name of a famous Theraveda Pagoda, located in Gò Dưa hamlet, Tam Bình village, Thủ Đức district, Saigon City, South Vietnam. It was built from 1939 to 1940. Vietnam Theraveda Buddhism came from Cambodia. A group of Vietnamese Buddhist monks and lay people have lived there and studied Hinayana, edited, translated many Pali Buddhist Canonical books into Vietnamese and established Sùng Phúc Pagoda, known as the Patriarch Theravada Temple built in Cambodia by Vietnamese. It is from this pagoda that the Theravada Sect has penetrated into Vietnam. Afterwards, other Theravada pagodas were built in Vietnam as Bửu Quang and Kỳ Viên. Up to 1957, Vietnam Theravada Buddhist Association was founded. Venerable Hộ Tông was its first chairman. 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8588)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 20191)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 9703)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 44027)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 45309)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 44835)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 24448)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 12556)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 37660)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13078)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9470)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 23973)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 25950)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 30727)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 11557)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 40850)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91030)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17325)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13541)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 23768)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11406)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 29682)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12164)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant