Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ea

Sunday, January 16, 201100:00(View: 5248)
Ea


Ea

 

Easy practice Dị hạnh đạo One of the two kinds of practice distinguished by Nagarjuna, the other being Difficult Practice.

Effluent Trầm luân Asava (S) → One of four qualities -- sensuality, views, becoming, and ignorance -- that "flow out" of the mind and create the flood of the round of death and rebirth.

Effort Lực Tinh tấn The energy put into meditation, conduct, and knowledge. See Vigor.

Effortless spontaneity Hoát nhiên chứng ngộ The ultimate state of Enlightenment in which everything occurs in accord with truth and reality without effort; the nirvanic state to be attained in the Pure Land.

Ego Ngã The individual or self.

Egocentricism Tư duy hữu ngã luận.

Egolesseness of phenomena Chư pháp vô ngã Selflessness of phenomena Dharma-nairatmya (S) → This doctrine aserts than not only is there selflessness of person, but when one examines out phenomena, one finds that this external phenomena is also empty, i. e. it does not have an independent or substantial nature.

Egolessness Vô ngã dag me (T) → Ngã không Also called selflessness. There are two kinds of egolessness-the egolessness of other, that is, the emptiness of external phenomena and the egolessness of self, that is, the emptiness of a personal self.

Egolessness of person Nhân vô ngã Selflessness of person Pudgalanai-ratmya (S) → Chúng sinh vô ngã, Sinh không, Nhân không, Ngã không This doctrine asserts that when one examines or looks for the person, one finds that it is empty. The person does not possess a self as an independent or substantialself. This position is held by most Buddhist schools.

Egret (S) Chim xá lợi, chim Thu.

Ehi-bhikkhu (P) Hãy lại đây, tỳ kheo! Thiện lai, tì kheo See Ehi-bhikṣu.

Ehi-bhikṣu (S) Hãy lại đây, tỳ kheo! Come!O! Monk! Ehi-bhikkhu (P).

Ehipassiko (S) Tự mình thể nghiệm.

E-hō (J) Y pháp.

Eichō (J) Vinh Triều Name of a monk Tên một vị sư.

Eifuku-an (J) Vĩnh Phúc am Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eifuku-ji (J) Vĩnh Phúc tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eigan-ji (J) Anh Nham tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eigen-ji (J) Vĩnh Nguyên tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eight abstinences Bát giới The eight precepts which a lay Buddhist should observe on fixed days of the month: (1) not killing living beings, (2) not stealing, (3) not having sexual intercourse, (4) not telling lies, (5) not drinking intoxicants, (6) not wearing bodily decoration, not using perfumes, not singing and dancing, and not going to see dances or plays, (7) not sleeping in a raised bed, and (8) not eating after noon.

Eight classes of beings Tám loại chúng sanh Eight classes of beings who came to listen to the Buddha's preaching Có tám hạng chúng sanh nghe Phật thuyết pháp: Chư thiên (devas), rồng (nagas), Dạ xoa (yaksas), Càn thát bà (gandarvas), A tu la (asuras), Ma hầu la dà (mahoragas), Khẩn na la (kinnaras).

Eight cold hells: Bát hàn địa ngục

Eight consciousnesses Bát thức nam shī tsog gye (T) → These are: sight, hearing, smell, taste, touch, body sensation, mental consciousness, afflicted consciousness and ground consciousness.

Eight Dharmas for Pure Land Tám pháp về cỏi cực lạc Eight Dharmas to stop growth in this world in order to be reborn in the Pure Land Tám cách để tái sanh vào cỏi Cực lạc:
- thi ân bất cầu báo
- nhẫn chịu đau khổ thay tất cả chúng sanhhồi hướng công đức cho họ
- công bằng đối với tất cả chúng sanh mà không kiêu ngạo hay ngã mạn
- kính ngưỡng Bồ tát như chư Phật, không phân biệt Bồ tát với Phật
- không lòng nghi ngờ khi mới nghe kinh
- không nghịch với các tông phái khác (cùng trong Phật giáo)
- tự răn không phân biệt việc nhận cúng dường và tặng vật nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân
- tự nghiêm xét mà không cần biện giải nhằm đạt nhất tâm để hồi hướng công đức

Eight divisions of Gods and Dragons Tám loại Chư thiên và Thiên long, thiên long bát bộ Devas (gods), Nagas (Dragons) and others of eight divisions (classes) : deva, nagas, yakas, ganharvas, asuras, gaudas, kinaras, mahoragas.

Eight excellent qualities of the water Bát công đức thủy The water of the ponds in the Land of Utmost Bliss possesses the following eight qualities: pure, cool, sweet, smooth, moistening, comforting, thirst-quenching, and nourishing.

Eightfold Noble Path Bát chánh đạo See Ariyatthangika magga.

Eight freedoms Tám đường giải thoát, bát thiện sanh xứ Aṣṭakśana (S), tel wa gye (T) → These are not living in hell realm, not living in the hungry ghost realm, not living in animal realm, not a long-living god, not having wrong views, not being born in a country without dharma, being mute, or being born in an age without buddhas.

Eight hot hells Tám địa ngục nóng, Bát nhiệt địa ngục Refers to the eight scorching hells.

Eight kinds of superhuman beings → Thiên long bát bộThe eight kinds of superhuman beings believed to be protectors of Buddhism: devas, dragons, yaksas, gandharvas, asuras, garudas, kimnaras, and mahoragas.

Eight kinds of unsatisfactoriness Bát khổ.

Eight levels of consciousnesses Bát thức According to the doctrine of Consciousness-Only school, we have the following eight consciousnesses: (1st-5th) five consciousnesses corresponding to the five sense perceptions, (6th) mental consciousness, the function of which is to discriminate objects, (7th) ego-consciousness, and (8th) Alaya-consciousness, which is the foundamental consciousness of one's existence.

Eight mental complications → Eight mental fabrications Not having the eight mental fabrications is to be without a beginning, without a cessation, without nihilism, without eternalism, without going, without coming, not being separate, and not being non-separate.

Eight misfortunes Bát nạn.

Eight ornaments Bát đại sư These are six ornaments or six main mahayana tachers: Nagarjuna, Aryadeva, Asanga, Vasubandhu, Gunaprabha and Sakyaprabha plus Dignaga, and Dharmakirti.

Eight precepts Bát quan trai giới.

Eight qualities of tones Bát công đức âm, phạm âm The eight superior qualities of the Buddha's voice: (1) a pleasant voice, (2) a soft voice, (3) a harmonious voice, (4) a dignified and wise voice, (5) a masculine voice, (6) an unerring voice, (7) a deep and far-reaching voice, and (8) an inexhaustible voice.

Eight requisites Bát sự tùy thân.

Eight sad conditions Tám hoàn cảnh buồn Bát nạn Tức là hoàn cảnh khó gặp Phật hay nghe pháp: - làm loài quỷ đói - làm thú vật - sanh ở Bắc Cu lư châu (Uttarakuru, một nơi cực lạcchúng sanh không có cơ hội nghe pháp) - sanh nơi cỏi trời (nơi thọ mạng lâu dài, nhàn cảnh nhưng chúng sanh không hề nghĩ đến giáo pháp) - bị điéc, đui, câm - làm triết gia khinh mạn Phật pháp - sanh giữa thời đức Phật hiện tạiđức Phật vị lai.

Eight sagely way shares Bát đạo phần thánh thiện Bát thánh đạo phần.

Eight samādhis of emancipation Bát giải thoát định The eight ways of meditation for removing various attachments:
(1) removing passions by meditating on impurity of one's body,
(2) strengthening emancipation from passions by meditating on impurity of external objects,
(3) removing passions by meditating on pure aspects
of external objects,
(4) removing attachment to material objects by meditating on boundless void,
(5) removing attachment to void by meditating on boundless consciousness,
(6) removing
attachment to consciousness by meditating on non-existence,
(7) removing attachment to non-existence by meditating on the state of neither thought nor non-thought, and
(8) extinguishing all thoughts and perceptions and dwelling in the state of total extinction.

Eight sufferings Bát khổ: sanh khổ, lão khổ, bịnh khổ, ái ân ly biệt khổ, oán tắng hội ngộ khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ ấm xí thạnh khổ (1) Suffering of Birth; (2) Suffering of Old Age; (3) Suffering of Sickness; (4) Suffering of Death; (5) Suffering of being apart from the loved ones; (6) Suffering being together with the despised ones; (7) Suffering of not getting what one wants; (8) Suffering of the flouishing of the Five Skandhas.

Eight unsurpassed rules of a nun Bát kính pháp.

Eight winds Bát phong Winds of Eight Directions. Most people are usually moved by the winds of the eight directions: (1) Praise; (2) Ridicule; (3) Suffering; (4) Happiness; (5) Benefit; (6) Destruction; (7) Gain; (8) Loss.

Eight wordly conditions Bát thế duyên.

Eight worldly dharmas Bát thế pháp jik ten ch gyī (T) → These keep one from the path; they are attachment to gain, attachment to pleasure, attachment to praise, attachment to fame, aversion to loss, aversion to pain, aversion to blame, and aversion to a bad reputation.

Eight wrong paths Bát tà đạo.

Eighteen constituents of perception → See ayatanas.

Eighteen fields of sense Mười tám căn phần 6 giác quan + 6 đối tượng giác quan + 6 giác căn.

Eighteenth vow Ðệ thập bát nguyện The most important of all the forty-eight vows of Amida, in which he presents salvation through Nembutsu-Faith.

Eightfold noble path Bát chánh đạo The eight right ways leading to the cessation of sufferings. (1) Right View; (2) Right Thought; (3) Right Speech; (4) Right Action; (5) Right Livelihood; (6) Right Effort; (7) Right Remembrance; (8) Right Concentration.

Eightfold Path Bát đạo See Eightfold noble paths.

Eighty secondary marks Tám mươi tùy hình hảo Bát thập hảo tướng The eighty subordinate physical characteristics attending the 32 major marks of the Buddha.

Eihei kōroku (J) Vĩnh Bình quảng lục Name of a collection in fascicle Tên một bộ sưu tập.

Eihei shingi (J) Vĩnh Bình thanh qui.

Eihei-ji (J) Vĩnh Bình tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eihei-ji sanso gyōgōki (J) Vĩnh Bình tự tam tổ hành nghiệp ký Name of a work of commentary Tên một bộ luận.

Eihei-ji-han (J) Vĩnh Bình tự bản.

Eiho-ji (J) Vĩnh Bảo tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eiko-ji (J) Vĩnh Hưng tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eisai myōan (J) Vinh Tây Minh Am Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Eisai Zenji (J) Vinh Tây Thiền sư Name of a monk. (1141 - 1215) Brought the Rinzai school to Japan Tên một vị sư. Người truyền Lâm Tế tông vào Nhật bản

Eishō-ji (J) Vĩnh Tường tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Ejō (J) Hoài Trang Name of a monk Tên một vị sư.

Eka (J) Huệ Khả Name of a monk. See Houei-k'o Tên một vị sư.

Eka- (S) Nhứt Ekam- Một.

Ekabbohārā (P) Nhất thuyết bộ See Ekavyāhārikah.

Ekabbohārika (P) Nhất thuyết bộ See Ekavyāhārikah.

Eka-buddha-kseta (S) Nhất Phật quốc độ.

Ekabyohara (S) Nhất thuyết bộ See Eka-vyavaharika.

Eka-citta (S) Nhất tâm Tâm chuyên chú vào một việc nào đó mà không khởi vọng niệm.

Ekacyāna (S) Nhất thừa Nhất Phật thừa Cỗ xe duy nhất, khoa giáo duy nhất của Phật. Nhất thừapháp môn Phật giảng lúc sau cùng để độ các vị La hán, Duyên giác, Bồ tát tới quả Phật Như Lai.

Ekadaśa-mukha (S) Thập Nhất Diện Phán Quan Bồ tát Đại Quang Phổ Chiếu Quán Thế Âm Bồ tát Name of a Bodhisattva Tên một vị Bồ tát.

Ekadaśa-mukha-avalokiteśvara (S) Thập Nhất Diện Quan Âm Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Name of a Bodhisattva Tên một vị Bồ tát.

Ekāgattā (P) Nhất tâm Ekāgra, Ekāgratā (S), Ekaggatā (P) → The state of single-pointedness of mind.

Ekagga (P) Nhất tâm See Ekāgra.

Ekaggatā (S) Nhất tâm One-pointed mind Concentration, one-pointedness, a cetasika which has the function to focus on one object. See Ekāgratā (S).

Ekaggatarammāna (S) Nhất tâm Singleness of preoc-cupation; "one-pointedness." In meditation, the mental quality that allows one's attention to remain collected and focused on the chosen meditation object. Ekaggata-rammana reaches full maturity upon the development of the fourth level of jhāna.

Ekaggati (S) Tâm an trụ.

Ekāgra (S) Nhất tâm One-mindedness Ekagga (P) → Tịnh See Ekāgattā, Calm-ness.

Ekāgrata (S) Nhất tâm Ekaggatā (P) → See Ekāgattā.

Ekai Mumon (J) Huệ Khai Vô Môn Name of a monk. See Hui-kai wu men Tên một vị sư.

Ekaika (S) Nhất nhất See Vyasta.

Ekajataraksa (S) Nhất Kế La sát Ekajataraksah (S) → Ế ca nhạ tra La sát vương Name of a deity Tên một vị thiên. Vị Bồ tát dùng trí bất nhị hiện hình phẫn nộ để hàng phục phiền nảo.

Ekajatiprati Buddha (S) Nhứt sanh bổ xứ Bồ tát Ekajatipratibuddha (S) → Name of a Bodhisattva Tên một vị Bồ tát. Vị Bồ tát có đầy đủ công hạnh còn chờ xuống cõi thế một lần chót thì thành Phật.

Eka-jati-pratibuddha (S) Nhứt sanh bổ xứ Bồ tát Name of a Bodhisattva. See Ekajati-pratibuddha Tên một vị Bồ tát.

Ekakasara-buddhosnisacakra-rāja sūtra (S) Nhất tự Phật đảnh Luân vương Kinh.

Ekamsamayam (S) Nhứt thời Một thuở nọ Ở đầu các kinh đều có câu: "Như thị ngã văn, nhứt thời..." nghĩa là "Tôi nghe như vầy, một thuở nọ..."

Ekamsika (S) Thiên đản phái Name of a school or branch Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Ekamsikanikāya (S) Thiên Đản phái Name of a school or branch Tên một chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện vào thế kỷ 18.

Ekan (J) Hoài Giám Name of a monk Tên một vị sư.

Ekāsānika (S) Giới ăn ngày một lần Ekāsānikaṅga (P) → Ế ca san ni Mỗi ngày ăn một lần. Một trong 12 hạnh đầu đà.

Ekāsānikaṅga (P) Giới nhất thực See Ekāsānika.

Ekavimśātī-stotra (S) Cứu độ Phật mẫu Nhị thập nhất lễ tán Name of a work of commentary Tên một bộ luận.

Ekavyāhārikah (S) Nhất thuyết bộ Ekabbohārika (P), Ekavyohārikā (P), Ekabbohārā (P) → Name of a school or branch. See Ekavyāvahārika Tên một tông phái.

Ekavyāvahārika (S) Nhất thuyết bộ Ekabyohara (P) → One of the 9 Mahasamghanikas Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Ekavyohārikā (P) Nhất thuyết bộ See Ekavyāhārikah.

Ekavyūha (S) Nhất hạnh Chuyên chú vào một việc.

Ekayāna (S) Nhất thừa One yanna The single path to Enlightenment for all living beings. This is the supreme teaching of all Mahayana ways.

Ekayānaṁ (S) Nhất thừa.

Ekayāna-magga (P) Nhất thừa đạo A unified path; a direct path. An epithet for the practice of being mindful of the four frames of reference: body, feelings, mind, and mental qualities.

Ekayāna-nirdeśa (S) Thuyết Nhất Thừa kinh Name of a sutra Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Ekkei shuken (J) Việt Khê Thốn Khiêm Name of a monk Tên một vị sư.

Eko (J) Gia hộ 'Merit-transference'; Amida transfers his merit to us through the Name; in Shinran's system of salvation, Amida's merit-transference works in two directions: (1) for our birth in the Pure Land and attain Enlightenment (oso) and (2) for our returning to the world of Samsara to save other beings (genso).

Ekottarāgama (S) Tăng nhứt A hàm Ekottarikāgama (P) → See Ekottarikā-gama.

Ekottarikāgama (P) Tăng nhất a hàm Ekottarāgama (S).

Ekwan (C) Kiết Tạng Name of a monk Tên một nhà sư Cao ly truyền dạy Thành Thật Tông sang Nhật vào thế kỷ thứ 7 cùng với sư Khuyến Lặc.

Elements, five Ngũ đại pacabhuta (S), jung wa nga (T) → These are earth, water, fire, wind, and space. These elements are both the constituents of external matter and the physical components of the body.

Eleventh Vow Ðệ thập nhất nguyện: chánh tín vãng sanh, trụ bất thối địa The Vow of Unfailing Attainment of Nirvana; this vow promises that those born in the Pure Land dwell in the Stage of Right Assurance and unfailingly reach Nirvana.

Embryonic state Thai sanh (tu tịnh độ, thực hành công đức lành, cầu nguyện được vãng sanh, nhưng lòng tin không chắc thật, sẽ sanh trong biên địa của cõi Cực Lạc, hưởng thọ các phước lạc, nhưng không được thấy Phật, nghe pháp trong năm trăm năm. Những ngườI như vậy gọi là thai sanh The aspirants to the Pure Land who cultivate merits by doing good acts but fail to awake to the Buddha's wisdom are, metaphorically, born within lotus-flowers, where they stay for 500 years without being able to see or hear the true Buddha, Dharma and samgha; opposed to 'born by transformation'.

Emit bright light, to Phóng hào quang.

Emmyō (J) Viên Minh Name of a monk Tên một vị sư.

Empowerment Điểm đạo, gia trì wang (T), abhiśeka (S) → To do a vajrayana practice one must receive the empowerment from a qualified lama. One should also receive the practice instruction (Tib. tri and the textual reading Tib. lung).

Emptiness Không Śunyata (S), Tong-panyi (T) → Also translated as voidness. The Buddha taught in the second turning of the wheel of dharma that external phenomena and the internal phenomena or concept of self or "I" have no real existence and therefore are "empty.".

E-myo (J) Huệ Minh Name of a monk. See Hui-ming Tên một vị sư.

Endriya (S) Căn Used in Pacen-driyani Dùng trong Ngũ căn.

Endurance Nhẫn See Patience.

Endurance world Kham nhẫn địa See "Saha World.".

Energy Lực See Vigor.

Engakeji (J) Viên Giác Tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Engaku (J) Viên giác.

Engaku-ji (J) Viên giác tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Engaku-kyo (J) Viên Giác kinh Name of a sutra Tên một bộ kinh.

Engo Kokugon (J) Viên Ngộ Khắc Cần Name of a monk. See Yuan-wu K'o-ch'in Tên một vị sư.

Engyō (J) Viên giáo.

Enkan Seian (J) Diêm Quan Tề An Name of a monk. See Yen-kuan Ch'i-an Tên một vị sư.

Enlightened One Đức Phật Refers to a Buddha.

Enlightenment (S) Giác ngộ awakening Bodhi (S, P) → A state in which one is aware of one's true nature. This is not neces-sarily a state of complete awareness, which would be nirvana Xem Bodhi.

Enmitsu-Zenkai (J) Viên mật thiền giới.

Enni ben'en (J) Viên Nhĩ Biện Viên Name of a monk Tên một vị sư.

Ennin (J) Viên Nhân Name of a monk Tên một vị sư.

Ennō (J) Viên Năng Name of a monk Tên một vị sư.

Enno Ozunu (S) Dịch Tiểu Giác Name of a monk. (634 - 701) Khai tổ phái Tu nghiệm đạo (Shugendo).

E'no (J) Huệ Năng Name of a monk Tên một vị sư.

Enō (J) Huệ Năng đại sư Name of a monk Tên một vị sư. Xem Hui Neng

Enryakuji Temple (J) → The head temple of the Tendai sect on Mt. Hiei; its origin dates back to 785, when Saicho built a hut there to study and practice Buddhism.

Enso (J) Viên tướng Round shape Hình tròn

Entsu-ji (J) Viên Thông tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Enyū-ji (J) Viên Dung tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Enzū dai-ō kokushi goroku (J) Viên Thông Đại Ứng Quốc sư ngữ lục Name of a collection in fascicle Tên một bộ sưu tập.

E-on (J) Huệ Viễn Name of a monk. See Hui yuan Tên một vị sư.

Epicurism Khoái lạc chủ nghĩa.

Epistemology → In philosophy, the study of the nature and limits of knowledge.

Eranda (S) → A foul-smelling tree.

Eravana (S) Y lan Một loại hoa đẹp nhưng mùi rất thối xa đến hàng chục dặm, tượng trưng cho phiền não (đối nghĩa với hoa chiên đàn).

Erin-ji (J) Huệ Lâm tự Name of a temple Tên một ngôi chùa.

Esoteric Doctrine Bí giáo Mật giáo.

Essential Meanings of the Contemplation sūtra → Quán kinh huyền nghĩa phần, quyển thứ nhất của tác phẩm Quán Kinh Sớ của ngài Thiện đạo, nhị tổ Tịnh Ðộ Tông Trung Hoa The first fascicle of the four-fascicle commentary on the Contemplation Sutra by Shan-tao.

Esshū Kempō (J) Việt Châu Càn Phong Chinese zen master Tên một vị sư.

Esukarisuttam (P) Kinh Esukari.

Eternal bliss of Dharma-nature → The highest spiritual state attending realization of the ultimate reality.

Eternal now → đương hạ hiện tiền Living in the moment, the now.

Eternalism Chủ nghĩa bất diệt, thường kiến tak ta (T) → A belief that one's self has concrete existence and is eternal.

Etsu (J) Duyệt.

Evam (P, S) Như thị Thus Acknow-ledgement, acceptance. Thus; in this way. This term is used in Thailand as a formal closing to a sermon Chỉ sự ấn khả, thừa nhận. Ở Thái các sư dùng từ này để kết thúc các thời khóa.

Evam mayā śutram (S) Tôi được nghe như vầy Thus have I heard Evam me sutaṃ (P) Như thị ngã văn.

Evening service Công phu chiều.

Evil paths Bất thiện đạo The three evil realms: hell and the realm of hungry spirits and that of animals; cf. three evil realms.

Exalted Being Đại sĩ Mahāsattva (S).

Externalists Ngoại đạo Followers of non-Buddhist paths or followers of other religions.

Extinct Dharma (age of) Mạt pháp, thời The period following the three Dharma-ages; in this period all the Buddhist teachings cease to exist to guide people to Enlightenment.

Extinction Diệt độ It means having put the Two Obstacles, i.e. the obstacle of afflictions and the obstacle of what is known, to an end. Refers to Nirvana, for it is the state free of evil passions.

 


Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 8853)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(View: 20671)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(View: 10174)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(View: 44736)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 46021)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(View: 45546)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 25071)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(View: 12829)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(View: 38345)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(View: 13428)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(View: 9671)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(View: 24821)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(View: 26924)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(View: 31670)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(View: 11914)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(View: 42184)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(View: 91387)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(View: 17677)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(View: 13806)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(View: 24201)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(View: 11690)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(View: 30308)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(View: 12398)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant