Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

D

Tuesday, January 18, 201100:00(View: 5397)
D


D

 

Da Du Đà la Yaśodharā (S), Bhaddakaccana-Bimba-Rahulamata (P), Yasodhara (P) Tên Công chúa, vợ Thái tử Tất đạt ta, anh em cô cậu, cùng tuổi. Còn gọi là Bhaddakaccana Bimba Rahulamata. Thái tử Tất đạt đa có 3 bà phi: Da Du Đà La, Cồ DiLộc Dã.

Da Xá Xem Na liên đề lê da xá.

Da Xá trưởng lão Yaśa (S), Yasa (P), Yasaskara (S) Thinh danh bất chánh Tên một vị sư.

Dabbila Dabbila (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Danh Nāma (P), Nāman (S), Name

Danh hiệu Nāmadheya (S).

Danh mạng căn Namā-jīvitindriya (S).

Danh Nghĩa Đại tập Mahāvyutpatti (S).

Danh Nghĩa Minh Đăng Kinh Abhidha-nappadipika (P) Tên một bộ kinh.

Danh quang Phật Yasaprabhāsa Buddha (S), Famous Light Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai. Tên một vị Phật hay Như Lai.

Danh sắc NāmarŪpam (S), NāmarŪpa (S), Name and Form.

Danh thân Nāma-kāya (S).

Danh tướng Như Lai Sakiketu (S) Ngài Tu bồ Đề, theo lời thọ ký của Phật Thích Ca, về vị lai sẽ thành Phậtdanh hiệu này. Cõi thế giới của Ngài là Bảo sanh thế giới (Ratnasambhava). Kỳ kiếp của Ngài gọi là Hữu Bảo Kiếp (Ratnavabhasa).

Danh uẩn Nāma-khaṇḍa (S).

Danh văn Phật Yasa-Buddha (S) Well-known Buddha Một đức Phật vị lai, quốc độ ở phương hạ so cõi ta bà

Danh văn quang Phật Well-Known Light Buddha, Yasaprabhā Buddha (S) Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương nam so với cõi ta bà. Tên một vị Phật hay Như Lai.

Dao Tần Kutcha (S), Kutsha (P), Koutcha, Khujt Chi, Kuśi (S) Xứ Tân Cương ngày nay.

Dao Tần triều Yao-Ch'in dynasty.

Dà phạm đạt ma Bhagavaddharma (S) Vị sa môn người Ấn du hoá sang Trung quốc đời nhà Đường niên hiệu Khai nguyên.

Dài Xem Trường.

Dã ca minh Sṛgala (S) Nghĩa đen là con chồn kêu, chỉ người chưa đạt đạo mà vọng nói chân lý.

Dã dượi Vishada (S) Sự mệt mỏi và chán nản, một trong những chướng ngại trên đường giải thoát.

Dã Uyển Tịnh Xá Isipatanarama (S) Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Dấu hiệu tái sanh Gati-nimitta (S), Sign of future existence.

Dãy núi Girijāla (S), Ranges of mountains.

Dạ Ma Yama (S) Diệm Ma thiên, Diệm thiên, Tô dạ ma thiên, Diêm La vương, Chế giới 1- Tên vị thần cõi chết (Diêm La vương). 2- Dạ Ma thiên, Diêm Ma thiên: Tên một cõi trời, thuộc tầng thứ ba trong trời Dục giới, đứng đầuTu dạ ma thiên (Suyama-devaraja) 3- Chế giới: Một trong 8 pháp thật tu đề cập trong Du già kinh. 4- Kinh Vệ đà: Diêm La vương.

Dạ ma thiên Yamadevaloka (P) Tên một vị thiên.

Dạ Mi Yami (S) Nữ Diêm vương Thần cõi chết.

Dạ nhu Phệ đà kinh Yajur-veda (S) Tế tự Kinh điển Vệ đà.

Dạ thần Lạp thoát lệ Ratri (S).

Dạ xoa Yakṣa (S), Yakkha (P), Yakkhini (P), Yakṣi (S), Yakṣinī (S) Dược xoa, Dõng Kiện, Bạo ác, Thiệp Tật, Yakasa, Tiệp tật quỷ Một loài quỉ rất hung mãnh, bay đi mau lẹ, có phận sự giữ các cửa Khuyết cùng thành trì của Trời. Một trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già. Một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.

Dạ xoa nữ Yakṣi (S), Yakkhini (P).

Dẫn Chánh vương Satavahana (S) Bảo Hành vương, Sa đa bà ha vương Một vị vua ở Nam Ấn khoảng thế kỳ thứ 3.

Dâm ý Dutthullam (P).

Dâm ngữ Xem Vô nghĩa ngữ.

Dâng Y cà ca Kaṭhina (P) Thọ y ca-thi-na.

Dây nịt du già Yogapaṭṭa (S) Dây nịt dùng chống ngả ra phước hay phía sau khi ngồi thiền (được các Mahasiddha sử dụng).

Demon King Deva Māra (S).

Di Ca Mekā (S) Người con gái Di ca tên Thiện Âm là một cô gái chăn bò đã dâng bát cháo nấu bằng sữa khi đức Phật mới thành đạo.

Di Ca vương Mṛgarāja (S) Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Di chuyển trên trời Gaganaga (S), Moving in the sky.

Di đa la ni Xem Thiện tri thức.

Di đà đại bổn Xem Kinh Vô lượng thọ.

Di đế lệ thi lỵ Mitraśrī (S) Cao tăng thời đức Phật thứ 7 trong Hiền kiếp.

Di Già Megha (S) Năng hàng Phục, Vân hàng Phục Tên một trong 53 vị thiện tri thứcThiện Tài tham bái cầu đạo.

Di già Ca Tổ sư Micchaka (S) Vị tổ thứ 6, một trong 28 vị tổ Phật giáoẤn độ.

Di hầu Markaṭa (S), Monkey Makkaṭa (P) Ma ca tra Một loài khỉ, dùng để ám chỉ tâm vọng động.

Di hầu giang Markaṭa-ḥrada (S) Di hầu trì, Hầu trì Tên một cái hồ Xá lỵ. Ao này do bầy khỉ tụ lại làm thành. Phật từng có thuyết pháp ở đây.

Di hầu trì Xem Di hầu giang.

Di hi la thành Xem Di thê la thành.

Di lan đà Milinda (S) Mi Lan Đa Tên một vị Hoàng đếẤn độ thuở xưa có đề cập trong Na tiên Tỳ kheo Kinh do ngài Long Thọ Bồ Tát, tổ thứ 14, soạn ra. Ngài là vua nước Đại Hạ Menandros, người Hy lạp, hậu bán thế kỷ II BC.

Di Lặc Hạ sanh Kinh Di Lặc Hạ sanh thành Phật Kinh Ngài Tam tạng pháp sư Nghĩa Tịnh đời Đường dịch ra chữ Tàu.

Di Lặc Hạ sanh thành Phật Kinh Xem Di Lặc Hạ sanh Kinh.

Di Lặc Phật Maitreya (S), Milei (C), Miroku (J), Metteyya (P), Jampa (T) Di Lặc Bồ tát Có nghĩa là từ tâm. Theo Phật Tổ Thống ký, từ lúc đức Thích Ca cho đến đức Di Lặc ra đời là 8.108.000 năm. Khi Phật Di Lặc ra đời con người sẽ sống đến 80.000 tuổi (Di lặc hạ sanh Kinh). Trước Phật Thích Ca ra đời, con người thọ 100 tuổi. Trước Phật Thích Ca, thời Phật Ca Diếp, con người thọ mạng 20.000 tuổi (Soạn tập bá duyên Kinh). Hiện nay Bồ tát Di Lặc đang làm thiên chủ nơi cung Tri túc thiên (Đâu suất thiên). Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Ca Diếp Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.

Di Lặc thượng sanh Kinh Quán Di Lặc Thượng sanh Đâu suất Thiên Kinh. Kinh này do ông Ưu bà Ly khởi thỉnh.

Di Lặc tôn Maitreyanātha (S).

Di lệ đa Xem quỉ đói.

Di man sa học phái Mimamasa (S) Một trong 6 giáo phái Phệ đà vào thế kỳ thứ nhì. Tổ là Jaimini (Kỳ mễ ní). Kinh căn bản là Di man sa, chuyên thực hành nghi lễ tế tự.

Di Man Sai kinh Mimansa sŪtra (S) Kinh của phái Di man sai (kinh Phệ đà).

Di Man Sai phái Mimansa (S) Tùng Duyên Hiển Liễu Tông Học phái xưa vào thế kỷ II BC chuyên nghiên cứu kinh Phệ đà.

Di sa tắc bộ Mahīśāsaka (S), Mahiṃsāsaka (S, P) Hóa địa bộ Mộ trong 11 bộ phái trong Thượng tọa bộ.

Di sa tắc bộ hoà nê Ngũ phần luật Xem Ngũ phần luật.

Di sa tắc bộ Ngũ phần luật Xem Ngũ phần luật.

Di thê la thành Mithila (S) Kim Đới thành, Di hi la thành, Di tát la thành Xem Di thê la thành.

Di thù ca Majuka (S) Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Di trì già tháp Mṛttika (S) Tháp kỷ niệm dấu chân Phật.

Diêm Di Ca Jamika (S) Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Diêm La vương Xem Dạ Ma.

Diêm Ma Đức Ca Tôn Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.

Diêm Ma giới Yamaloka (S) Diễm Ma giới, Viêm Ma giới Nằm ở 50 do tuần dưới đại châu, kích thước đều 50 do tuần mỗi bề.

Diêm Mạn Uy nộ vương Xem Minh Vương Bất động Bồ tát.

Diêm mâu na Yamunnā (S) Tên một con sông.

Diêm phù Xem Nam Thiệm Bộ Châu.

Diêm phù đàn kim JambŪnada-suvarṇa (S), Jambu gold Vàng chảy qua rừng cây Diêm phù đàn.

Diêm phù đề JambŪ (S), Jambudvīpa (S) Thiệm bộ châu, Diêm phù châu, Thắng Kim Châu cõi giới chúng ta đang ơ. Trong cõi này con người thọ mạng chỉ trăm tuổi nhưng lại có Phật giáng sanh giảng dạy.

Diêm Phù Na Đề Kim Quang Phật Djambunadaprabhā (S) Danh hiệu Phật mà đức Thích ca thọ ký cho ngài Ma ha Ca chiên diên sẽ đắc thành trong vị lai.

Diêm phù thọ Jambud (S) Một thứ cây thường mọc ở Thiên trúc, một năm thay đổi ba lần: lần đầu hoa đẹp đẽ sáng chói, lần nhì lá sum xuê, lần ba lá hoa rụng còi cọc như chết. Đây là tên loài cây mà Thái tử Tất đạt Đa lúc du hành ngoài hoàng cung đã ngồi dưới gốc cây loại này mà tham thiền lần đầu.

Diêm Quan Tề An Enkan Seian (J), Yanquan Qi'an (C), Yen-kuan Ch'i-an (C), Yanquan Qi'an (C), Enkan Seian (J) (750-842) Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.Tên một vị sư.

Diêm tịnh Singilonakappa (P) Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Diêm vương Yamarāja (S).

Diên Mạnh pháp Janitam (S) Một pháp tu trong Mật giáo lấy Kim Cang thọ mạng Đà la ni để cầu sống lâu tăng.

Diên mệnh pháp Yeimmeiho (J).

Diễm huệ địa Arcismati-bhŪmi (S), Blazing stage Trong Thập địa.

Diễm Ma giới Xem Diêm Ma giới.

Diễm ma thiên Xem Viêm ma thiên.

Diễn thuyết Nirdeśa (S), Niddesa (P).

Diễn thuyết Xem Nghĩa thích kinh.

Diệm dụ Māricī-upama (S) Thí dụ chỉ các pháp như sóng nắng.

Diệm Ma thiên Xem Dạ Ma.

Diệm Mạn Đức Ca Minh Vương Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.

Diệm thiên Xem Dạ Ma.

Diện bích Menpeki (J).

Diệp Hỷ thiền phái Xem Tì Ni Đa Lưu Chi.

Diệp Y Bồ tát Parṇasavari (S) Diệp Y Quán Tự tại Bồ tát, Diệp Y Quán âm Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Diệp Y Quán âm Bồ tát Xem Diệp Y Bồ tát.

Diệp Y Quán Tự tại Bồ tát Xem Diệp Y Bồ tát.

Diệt

Diệt Vyata (S), Vyupasama (S) ,Kṣaya (S), Extinction Khaya (P)Thật pháp khiến các pháp bị tiêu diệt.

Diệt Nirhoda (S), Nirdha (S), Nirodha (P), Cessation hoại, đoạn, tuyệt (1)- Thí dụ: sự diệt khổ = dukkhanirodha (2)- Trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga) 3- Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.

Diệt ái dục Taṇhākkāya (P), Tṛṣṇākṣaya (S).

Diệt ái dục Tṛṣṇākṣaya (S).

Diệt bỏ Samuccheda (P).

Diệt Dâm Nộ Si Địa Xem Ly Dục Địa.

Diệt diệu đế Nirodha-āryasatya (S), Nirodha-āriyasacca (P), Nirodha-āryasatya (S), Noble Truth of Cessation of Suffering Sự khổ bị tiêu diệt.

Diệt đạo Prahāṇa-mārga (S) Đoạn đạo, Đối trị đạo.

Diệt đế Nirodha-satya (S) Xem diệt thánh đế.

Diệt định Xem Vô sở hữu xứ định.

Diệt độ Extinction Xem niết bàn.

Diệt hết nguyên nhân của tái sanh Jātikṣaya (S), Jatikkhaya (P).

Diệt khổ Dukkha-nirodha (P), Duḥkha-nirodha (S), Dukkha-nirodha (P), Cessation of suffering.

Diệt khổ đạo Dukkhanirodha-gamini-patipada (S), Way leading to the cessation of dukkha.

Diệt khổ đế Dukkhanirodha-ariyasacca (P), Noble truth of the cessation of dukkha.

Diệt khổ đế đạo Dukkhanirodha-gamini-patipada-ariyasacca (P), Noble truth of the way leading to the cessation of dukkha.

Diệt loại trí Nirodhenvaya-jāna (S) Trí huệ vô lậu do quán diệt dế của cõi Sắc và Vô sắc mà có.

Diệt loại trí nhẫn Nirodhenvaya-jāna kṣānti (S) Xem Diệt loại trí.

Diệt pháp trí Nirodhe-dharma-jāna (S) Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Diệt pháp trí nhẫn Nirodhe-dharma-jāna-kṣānti (S) Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Diệt sân nhuế Dosakkhaya (P), Destruction of Anger.

Diệt tắt si mê Mohakṣaya (S), Mohakkhaya (P) Diệt tắt vọng tưởng.

Diệt tắt vọng tưởng Xem Diệt tắt si mê.

Diệt tận định Nirodha-samāpatti (S) Tịch diệt định, Tịch diệt Tam muội, Diệt thọ tưởng định, Diệt tận tam muội, Tịch diệt định Một trong hai vô tam định. Là môn thiền định diệt hết tâm sơ, tâm sở, sáu thức không cho phát khởi được nữa, các mối thọ cảm do lục thức đối với lục trần đều dứt. Bậc thánh giả nhập và xuất định tuần tự như sau: nhập sơ thiền, nhập nhị thiền, nhập Tam thiền, nhập Tứ thiền, nhập Không vô biên xứ, nhập Thức vô biên xứ, nhập Vô sở hữu xứ, nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập Diệt tận định. Khi xuất cũng tuần tự nhưng ngược lại. Nếu vào Diệt tận định mà ở luôn trong ấy gọi là nhập diệt. Đây là loại định vô tâm mà bậc thánh Bất Hoàn hay A la hán tạm nhập vào để dừng mọi hoạt động của tâm.

Diệt tận định Nirodha-samāpatti (S), Samādhi of Extinction, Định vô tâm vô lậu, chỉ những bậc Thánh mới chứng được. Dứt hẳn 7 thức, 5 biến hành của thức, huệ biệt cảnh, 4 phiền não, 8 tuỳ phiền não, 19 pháp. Như LaiBồ tát cỉ còn có một định này mà thôi. Xem Tịch diệt Tam muội.

Diệt tận định vô vi Nirodha-samāpatti-asaṁskṛta (S) Loại vô vi hiển hiện nơi diệt tận định.

Diệt tham dục Rāgakṣaya (S), Rāgakkhaya (P), Rāgakkhaya (P), Destruction of greed

Diệt thánh đế Nirdha-aryasatya (S) Diệt đế. Trong Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.

Diệt tránh giới Dhikkāraśamathā (S).

Diệt tránh kiền độ Adhikaraṇa-śamathā (S), The eighth section in Pratimoksa Adhikarana-śamathā (P).

Diệt tránh pháp Adhikaranaśamathā (S) Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Diệt trí Nirodha-jāna (S) Trí biết rõ diệt đế.

Diệu Pranita (S) Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.

Diệu Diệu Maju (S), Beautiful.

Diệu Âm Biến Mãn Phật Manodja-sabda-bhigardjitta (S) Diệu Âm biến mãn kỳ kiếp Tên một Kỳ Kiếp của đức Phật Sơn hải huệ Tự Tại Thông vương (của ngài A nan đà). Đức Thích Cathọ ký cho ngài A Nan về vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếpDiệu âm biến mãn.

Diệu Âm Bồ tát Gadgadasvara (S), Manughosa (S), Gadgadasvara Bodhisattva (S) Diệu Âm Đại sĩ, Diệu Âm Bồ tát Tên một vị Bồ tát. Một vị Bồ tát theo hầu Phật Tịnh Hoa túc vương trí ở cõi Tịnh quang trang nghiêm Xem Ngũ tự Văn thù Bồ tát.

Diệu âm điểu Xem Ca lăng tần già.

Diệu Âm Đại sĩ Xem Diệu Âm Bồ tát.

Diệu Âm La hán Ghoṣa (S), Ghosha (S) Diệu Âm Luận sư Tên một vị La hán thế kỷ thú ba trước tây lịch.

Diệu âm Phật Wonderful Sound Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Diệu âm thiên Xem Biện Tài thiên.

Diệu Cao Xem Tu di.

Diệu Cao Sơn vương Xem Tu Di Sơn vương.

Diệu đế Ārya-sacca (P, S), Noble truth Aryasatyani (S) Xem Aryasatyani Xem Thánh đế.

Diệu Đức Bồ tát Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.

Diệu Giác Chứng quả Phật cùng tt, tức là vô thượng Chánh-Đẳng Chánh-Giác tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn, bất khả tư nghì.

Diệu hạnh Sucarita (S), Sucaritani (S).

Diệu Hỉ Miao his (C).

Diệu Hoa Xem Thiên Hoa.

Diệu Hoa Bồ tát Xem Kim Cang Hoa Bồ tát.

Diệu hỷ quốc Xem Lạc thổ.

Diệu Kiết tường Bồ tát Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.

Diệu lạc Bliss.

Diệu lạc hoá thiên Xem Hoá lạc thiên.

Diệu lạc thế giới Xem Cực lạc thế giới.

Diệu Nguyệt Tam muội Sucandra-samādhi (S).

Diệu pháp Saddharma (S), Saddhamma (P), Wonderful dharma Xem Chánh pháp Xem Thời kỳ chánh pháp

Diệu Pháp liên hoa kinh Hokke-kyō (J) Tên một bộ kinh.

Diệu pháp liên hoa kinh Myōhōrenge-kyō (J) Tên một bộ kinh.

Diệu pháp liên hoa kinh Miao-fa lien-hua thing (C) Tên một bộ kinh.

Diệu Pháp Liên hoa kinh luận Saddharma-puṇḍarīka śāstra (S) Tên một bộ luận kinh.

Diệu pháp Liên hoa kinh Ưu ba đề xá Saddharma-puṇḍarīka-sŪtra-śāstropadesa (S) Do ngài Thế Thân biên soạn.

Diệu Pháp Liên Hoa Ưu bà Đề xá kinh Saddharma-puṇḍarīkam-upadesa sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Diệu quan sát trí Pratyavekṣana-jāna (S).

Diệu quang Varapabhā (P) Diệu Quang Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Diệu quang Xem Tu di.

Diệu quang Varaprabhā (S), Varapabhā (P) Diệu Quang Bồ tát Tên một vị Bồ tát. Diệu Quang Bồ tát.

Diệu Sắc Thân Như Lai SurŪpakāya-Tathāgata (S), SurŪpa (S) Tên một vị Phật hay Như Lai. Xem Phật A súc bệ.

Diệu suý điểu Xem Ca lâu la.

Diệu tánh thanh tịnh Kuśaka karma (S).

Diệu Tát Đỏa Thượng thủ Bồ tát Xem Kim Cang Hỷ Bồ tát.

Diệu Tâm Xem Diệu Tâm tự.

Diệu Tâm tự Myoshin-ji (J) Chùa lớn nhất Tokyo do Tông Lâm tế xây dựng.

Diệu Tâm tự phái Myōshinji-ha (J).

Diệu Tý Bồ tát Subahu (S) Tô bà hô đồng tử, Tu bà hầu (1) Tên một vị Bồ tát. (2) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Diệu Thủ Bồ tát Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.

Diệu Tổng Miao tsung (C).

Diệu Trang Nghiêm vương ŚubhavyŪharāja (S).

Diệu Trang nghiêm vương ŚubhavyŪha (S), CubhavyŪha (S) Một vị vua được Phật Vân Lôi Âm Túc Vương Hoa Trí thọ ký thành Bồ tát bất thối chuyển hiệu Hoa Đức, và thành PhậtPhật hiệuTa la thọ Vưong đời vị lai,.

Diệu tràng trướng Tam muội Dvadjagrakiyura (S) Thắng Tràng Tý Ấn Đà la ni kinh. Thắng Tràng Ấn kinh Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Diệu tràng tướng Tam muội Dhavadja-grakeyura-samādhi (S).

Diệu Túc Xem Đâu suất thiên cung.

Diệu ý Bồ tát Pramati (S) Tên một vị Bồ tát Xem Thiện ý Bồ tát.

Dĩ Biện Địa Xem Dĩ Tác Địa.

Dĩ sanh BhŪta (S) Thân trung ấm đã gá sanh vào đời sau.

Dĩ Tác Địa Kṛtavi-bhŪmi (S) Sở Tác Biện Địa, Dĩ Biện Địa Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Dĩ tâm truyển tâm I-shin den-shin (C).

Dị Visesa (P) Dị cú nghĩa, Cá biệt tính Dị cú nghĩa là mộ trong Lục cú nghĩa, còn gọi là Biệt tướng đế hay Biệt đế, chỉ các pháp có tướng riêng biệt của nó.

Dị Xem lão.

Dị Anyathatva (S) Thật pháp khiến các pháp suy tàn, biến đổi.

Dị bộ Tông Luân luận Samayabheda-vyŪha-cakra-śāstra (P), Samyabhedo-paracana-cakra-śāstra (S) Tên một bộ luận kinh.

Dị bộ tông tinh thích Nikāyabheda-vibhaṅga-vyākhyāna (S) Do ngài Thanh Biện trước tác.

Dị cú nghĩa Visesa-padarthah (S) Tạo cho vạn hữu tất cả tánh đặc thù, cá biệt. Xem cá biệt tính.

Dị hành thừa Sahajiyāna (S) Một bộ phận Mật giáo tả đảo ở Ấn độ vào thế kỷ VII, chủ trương đại lạc, vào Tây tạng thịnh hành vào thế kỷ X, XI.

Dị Môn Túc Luận Tập Saṃgitiparyayapada (S) Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Xá lợi Phất soạn.

Dị phẩm Aspaksa (S).

Dị phẩm biến vô tánh Vipakse-asattvam (S).

Dị sanh Xem Phàm phu.

Dị sanh tánh Pṛthagjanatva (S) Phàm phu tánh.

Dị thục Vipāka (S), Result Quả báo.

Dị thục chướng Vipakāvaraṇa (S) Quả báo do nghiệp xấu quá khứ khiến không thể nghe pháp tu hành.

Dị thục kinh Vipāka-sutta (P), Sutra on Results Tên một bộ kinh.

Dị thục nhân Vipāka-hetu (S) Nghiệp thiện ác có khả năng đưa dến quả báo vui khổ trong ba đời. Nhân của quả dị thục.

Dị thục quả Vipākaphala (S), Vipākavatta (S) Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả); quả báo thành thục, chín muồi. Quả báo do nhân dị thục chiêu cảm.

Dị thục tâm Vipāka-citta (S).

Dị thục thọ Vipāka-vedaniyata (S).

Dị thục thức Vipāka-vijāna (S) A lại da thức.

Dịch Tiểu Giác Enno Ozunu (J) Khai tổphái Tu nghiệm đạo (Shugendo).

Do Càn Đà Sơn vương Yugaṃdhara(-girirāja) (S) Trì Song Sơn vương Tên một vị thiên.

Do tuần Yojana (S) Đơn vị đo lường thời xưa. Theo thuyết J. Fleet, một do tuần xưa dài 19.5 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 14.6km, theo Phật giáo thì dài 7.3km. Theo thuyết của Major Vost, một do tuần xưa dài 22.8 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 17km, theo Phật giáo thì dài 8.5km. Theo Đại đường Tây vực ký, một do tuần xưa dài 20 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 15km, theo Phật giáo thì dài 8km.

Dòng tâm thức Cittasantana (S), Mental continuum.

Dòng truyền thừa Lineage.

Dõng đức Puabalaṁ (P), Force of merit.

Dõng Đức Phật Baladatta (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Dõng Kiện Xem Dạ xoa.

Dõng tánh Balatā (S), Quality of strength (S, P).

Dõng Thí Bồ tát PradānaśŪra (S), PradnaśŪra (S) Tên một vị Bồ tát.

Dõng Thiên Baladeva (S) Tên một Long vương.

Du Xem thâu.

Du càn đà la Xem Song Trì.

Du già bảo man Yogāratnamala (S).

Du già Du kỳ kinh Xem Kim Cang Phong Lâu Các Nhất thiết Du già Du kỳ kinh.

Du già đại giáo vương kinh Xem Du già kinh.

Du già giác giả Yogeshvara (C) Từ dùng chỉ bậc đã hoà nhập với Thượng đế, hoặc đã đạt giáxc ngộ, hoặc đã nắm được toàn bộ yếu quyết của du già.

Du già hạnh Yogācaryā (S).

Du già học phái Yoga (S) Một trong 6 giáo phái Phệ đà ra đời khoảng thế kỳ thứ nhất, chủ trương tu Du già để giải thoát, khai tổ là ngài Patanjali (Ba đan xà lê), kinh căn bản là kinh Du già. Dịch nghĩa là tương ưng, nghĩa là tương ưng với cơ, cảnh, tướng, lý, nhân quả v.v...Mật tông cũng gọi là Du-Già-Tông, Duy-thức-Tông ở Ấn Đ cũng gọi là Du-Già-Tông.

Du già kinh Yogā-sŪtra (P) Du già đại giáo vương kinh Tên một bộ kinh.

Du già luận Yogā-sarya-bhŪmi śāstra (S), Yogā śāstra Du già sư địa luận Vào thế kỷ thứ 5, ngài Di Lặc truyền cho Ngài Vô Trước 5 bộ Luận gồm 100 quyển: - Du già sư địa luận - Phân biệt du già luận - Đại thừa trang nghiêm luận - Biện trung biện luận - Kim Cang bát nhã luận Xem Yoga-sarya-bhumi Sastra Xem Du già Sư địa luận.

Du già sư GurŪ-yogā (S), lamay naljor (T), Yogācāca (P) Du già tông Một phái của Duy Thức chuyên tu Thiền quán.

Du già Sư địa luận Yogācaryā-bhŪmi śāstra (S) Du già luận Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước Xem Du già luận.

Du già tông Yogāyāna (S), Yogācāra School, Xem Chơn ngôn thừa.

Du già Trung quán tự lập Yogācāca-Madhyamika-Svatanttrika (S) Phái dung hoà quan điểm giữa Du già pháiTrung quán tự lập phái.

Du già Yết ma Yogā-karman (S).

Du kỳ kinh Vajrasekharavimāna-sarva-yogayogi-śŪtra (S) Kim Cang Phong Lâu Các Nhất thiết Du già Du kỳ kinh Xem Kinh Kim Cang Phong lâu cát nhất thiết Du già kỳ Tên một bộ kinh

Du kỳ kinh Xem Kim Cang Phong Lâu Các Nhất thiết Du già Du kỳ kinh.

Dụ Dṛṣtanta (S), Dṛṣtantah (S) Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Dục Chanda (P), Rajas (S), Desire Mong muốn làm một việc gì. Một trong 10 đại địa pháp.

Dục Xem Tham dục.

Dục ái Xem Dục tham.

Dục ái Chandaraga (P).

Dục giới Kāmaloka (S, P), Kāmadhātu, Kāma-bhŪmi (S), Kāmavacara (S), World of Desire Kamaloka (P)Sensuous sphere Có 6 cõi: Tứ thiên vương thiên, Đao lợi thiên (tam thập tam thiên), Đâu suất thiên, Tô dạ ma thiên, Hóa lạc thiên, Tha hóa tự tại thiên Dục giới là một trong ba cõi giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Dục giớicảnh giới của chúng sanh thích về ngũ dục...

Dục hữu lậu Xem Dục lậu.

Dục kết Kāmarāga, Kāma-rŪpa (S), Sensuous lust Dục tham Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt bỏ được là không còn vướng bận vào những cảnh vui của thế giancõi tiên dục giới.

Dục Kim cang Bồ tát Iṣta-Vajra (S) ý sanh Kim cang Bồ tát, Kim Cang Tiễn Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Dục lạc Kamsrava (S), Kāmasukha (P), Kāmasrava (S), Kāmasava (P), Kāmasava (P), The defilement of sense-desire, Sexual pleasure Dục hữu lậu.

Dục lưu Kāma-ogha (S), Kāmogha (S), Flood of sensual desires Kāmogha (S) Một trong tứ lưu, dòng thác tham sân mạn nghi trong dục giới.

Dục tham Kāmaṭṛṣnā (S), Sensuous craving Dục ái Xem Dục kết.

Dục tưởng Kāma-saṃjā (S).

Dục vọng Desire.

Dụng Prayojana (S) Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Durannaya Durannaya (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Dusum Khyenpa Dusum Khyenpa (T) Tên một vị sư.

Duy Mātratā (S).

Duy da ly Xem Quảng nghiêm thành.

Duy để nan Vighna (S) Việt Nan 1- Một vị Sa môn theo ngoại đạo, sau qui y Phật, đời Tam quốc sang Trung hoa dịch kinh tại thành Kiến nghiệp. Năm 224, ngài dịch xong bộ Pháp cú và Udanavarga. 2- Việt Nan: tên một người nhà giàu có tánh bỏn sẻn tại thành Ba la nại.

Duy định giác ý Xem Định giác chi.

Duy linh học Xem duy tâm luận.

Duy ma Xem Duy ma Cật.

Duy ma Cật Vimalakīrti (S) Duy ma la cật, Duy ma cư sĩ, Vô cấu xưng, Duy ma, Tịnh Danh. (Vimala= vô cấu, tịnh; Kirti: danh, xưng). Tên một trưởng giả thành Tỳ xá ly, đệ tử tại gia của Phật, giàu có, đa văn, quảng kiến, thông đạo lý, biện tài hơn hẳn các hàng Thanh văn, Bồ tát. Ngài là một vị cổ pPhật hiệu là Kim Túc Như lai, hiện thân cõi ta bà để ủng hộ Phật Thích ca hoằng dương Phật pháp.

Duy Ma Cật sở thuyết kinh Wei-mo-chieh so-shuo ching (C) Tên một bộ kinh Xem Kinh Duy ma cật.

Duy ma la cật Xem Duy ma Cật.

Duy na Xem Yết ma.

Duy na sư Kiết ma Xem Yết ma.

Duy Na Yết Ma Xem Yết ma.

Duy tâm Xem Duy thức.

Duy tâm luận Spiritualism Duy linh học.

Duy Tín viện Yeshin in (C) Tên một ngôi chùa.

Duy thức Mattrata (S), Vijāptimātratā (S), Prajāptimātra (S), Cittamātra (S), Yuishiki (J), Sems tsam pa (T), Consciousness-only, Mind-only Duy tâm, Ma đát lạt đa.

Duy thức chân như Vijāpti-tathatā (S) Liễu biệt chân như, Duy thức như Chỉ quán trió của Vô lậu duy thức.

Duy thức luận Vidyāmatra-siddhi-śāstra-kārikā (S) Bộ Luận cho cái thức là đáng kễ. Bộ này do Ngài Thiên Thân Bồ tát được ngài Di Lặc Bồ tát hợ trợ soạn nên vào thế kỷ thứ 5. Thế kỷ thứ 7, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.

Duy thức nhị thập luận Vidyāmātra-vīmśātī-śāstra (S) Do ngài Thế Thân biên soạn.

Duy Thức Nhị Thập Luận Tụng Duy Thức Nhị Thập Luận Tụng Vimśātīkā-kārikā (S) Tên một bộ luận kinh.

Duy thức nhị thập tụng Viṃśikā-vijāptimātrata-siddhi-kārikā (S) Tên một bộ luận kinh.

Duy thức như Xem Duy thức chân như.

Duy Thức Tam Thập Luận Tụng Triṃśikākārikā (S), Vijāptimātratā-siddhi-triṃśika-śāstra-kārikā (S), Vidyāmātrā siddhi tridaśa śāstra kārikā (S), Vijāna matra siddhi trimśātī śāstra kārikā (S), Triṃśikā vijaptimātratā kārikā (S) Tam thập duy thức, Thành duy thức luận Sách ghi 30 bài tụng luận về duy thức. Trong ấy 24 bài nói về tướng duy thức, 1 nói về tánh duy thức, 5 nói về vị duy thức. Sách do Ngài Thiên Thân soạn, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.

Duy thức Tam Thập Tụng thích Triṃśikā-bhāṣya (S), Trimśatikā (S) Tên một bộ luận kinh.

Duy thức tam thập tụng thích Vijāptimātratā-siddhi-triṃśika-bhāṣya (S) Tên một bộ luận kinh.

Duy thức Tam Thập Tụng thích Triṃśatikā (S).

Duy thức thập nhị luận Vimśātīkā-vijapti-matrata-siddhi (S) Tên một bộ luận kinh.

Duy thức tông Vijānavāda (P), Viāṇavāda (P), School of Consciousness-Only, Mind-Only school, Cittamatra school Xem Pháp tướng tông

Duy tự tâm sỡ hiện Svacittadṣśyamātram (S).

Duy việt Xem Bất thoái chuyển chính đạo Xem Bất thoái chuyển.

Duyên Condition.

Duyên Pratyaya (S), Paccaya (P), Pratītya (S), Paṭicca (P), Condition 1- Vướng mắc, ràng buộc, nương nhờ. Như nhãn thức phải nương nhờ sắc cảnh mới thấy. 2- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.

Duyên Paccaya (P), Pratyaya (S), Condition

Duyên Pratītya (S), Condition.

Duyên Paṭicca (P).

Duyên Giác Do quán thập nhị nhân duyên mà giác ng đạo trung-thừa, gọi là duyên giác.

Duyên Giác Pratyeka-Buddha (S) Tất lặc chi để ca Phật, Bát lạt ế già Phật đà, Bích chi Phật, Độc giác Phật Duyên giác có 2 nghĩa: - quán tưởngThập nhị nhân duyêngiác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. - nhơn xem các duyên ngoài như hoa rơi lá rụng mà giác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. Khác biệt giữa Duyên giácĐộc giác: Duyên giác có thể xuất hiện ngay thời Phật còn tại thế. B65ac Độc giác thì ra đời và đắc đạo thời không có Phật tại thế. Duyên giácĐộc giác là bậc tự giác ngộ, tự giải thoát, ưa tịch tịnh, ngồi thiền nơi vắng.

Duyên Giác phật Nidāna-buddha (S), Prattyeka-buddha (S), Pacceka-buddha (P), Pratyeka-budddha (S) Bích Chi Phật Xem Độc giác Phật.

Duyên giác thừa Pratyeka(-buddha)-yāna (S), Paccekayāna (P) Độc giác thừa.

Duyên giác thừa Paccekayāna (P), Pratyekayāna (S), Paccekayāna (P), Prateyka-Buddha-yāna (S) Bích Chi Phật thừa Giáo pháp dạy tu hành quán tưởng lý không của Thập nhị nhân duyên mà được giác ngộ.

Duyên giác trí Pratyeka-budhi (S).

Duyên khởi Pratityasamutpada (S), ten drel (T), Dependent origination

Duyên khởi Pratīya-samutpāda (S), Paṭicca-Samuppāda (P) Nhân duyên Những pháp hữu vi do nhân duyên hòa hợp mà thành Xem Nhân duyên.

Duyên khởi ten drel (T).

Duyên khởi quán Idam-Pratyayata-Pratītyasamut-pada-smṛti (S) Thập nhị nhân duyên quán.

Duyên khởi tính Xem Y tha khởi tính.

Duyên nhật Buddha day Theo Kinh Luận thì 30 vị Phật và Bồ tát mỗi vị lấy một ngày trọng tháng để chúng sanh lễ báikết duyên:
- Ngày 1: Đinh Quang Phật
- Ngày 2: Nhiên Đăng Phật
- Ngày 3: Đa Bảo Phật
- Ngày 4: A Súc Phật
- Ngày 5: Di Lặc Phật
- Ngày 6: Nhị vạn đăng Phật
- Ngày 7: Tam vạn Đăng Phật
- Ngày 8: Dược Sư Phật
- Ngày 9: Đại Thông Trí Thắng Phật
- Ngày 10: Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật
- Ngày 11: Hoan Hỷ Phật
- Ngày 12: Nan Thắng Phật
- Ngày 13: Hư Không Tạng Phật
- Ngày 14: Phổ Hiền Bồ Tát
- Ngày 15: A di Đà Phật
- Ngày 16: Đà la ni Bồ tát
- Ngày 17: Long Thọ Bồ tát
- Ngày 18: Quán thế âm Bồ tát
- Ngày 19: Nhựt Quang Bồ tát
- Ngày 20: Nguyệt Quang Bồ tát
- Ngày 21: Vô tận ý Bố tát
- Ngày 22: Thí vô uý Bố tát
- Ngày 23: Đắc Đại thế chí Bố tát
- Ngày 24: Địa tạng vương Bồ tát
- Ngày 25: Văn thù Sư Lợi Bồ tát
- Ngày 26: Dược Thượng Bồ tát
- Ngày 27: Lư Già Na Bồ tát
- Ngày 28: Đại Nhựt Phật
- Ngày 29: Dược Vương Bồ tát
- Ngày 30: Thích Ca Như Lai.

Duyên sanh Conditioned dharma, Dependent arising.

Duyên sinh,Idappaccayata (S), Conditionality.

Duyên tánh tự tánh Pratyaya-svabhāva (S) Duyên tự tánh Tánh trợ duyên làm sanh khởi các pháp.

Duyên tự tánh Xem Duyên tánh tự tánh.

Duyệt Etsu (J).

Duyệt chúng Người đánh mõ trong lúc hành lễ.

Duyệt ý Manatā (P), Manatā (S, P), Attamanatā (P). Joyful mentality

Duyệt ý Attamanatā (P).

Dù bà ca la Xem Tam tạng Thiện vô úy.

Dũng Kiện Bồ tát Vikranta (S) Tên một vị Bồ tát.

Dũng Mãnh Bồ tát Sauraya (S) Đại Tinh Tấn Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Dũng quân vương Vīrasena (S) Tì la tiện na.

Dư Tập A la hán Pilindavatsa (S) Tất lăng già Bà ta, Tập khí 1- Thói quen còn sót lại 2- Một vị đệ tử Phật đắc A la hán.

Dư Thiên vương Vaisravana (S), Vessavana (P) Tỳ sa môn thiên, Tỳ xá la bà nô, Tì sa môn thiên, Đa văn thiên, Phổ văn thiên.

Dương Yang (C), Positive.

Dương châu Yang-chou (C).

Dương Diệm Bồ tát Xem Ma dị chi Bồ tát.

Dương Đại Niên Yang tainien (C), Yodainen (J), Yodainen (J).

Dương Kỳ Yang-chi (C), Yogi (C), naljorpa (T) Du già Dòng Dương Kỳ trường phái thiền Lâm Tế.

Dương Kỳ phái Yogi-ha (J), Yogi P'ai (C), Yang-ch'i p'ai (C), Yang-ch'i tsung (C), Yangqizong (C), Yangqipai (C), YogishŪ (J), Yogi School Một trong những hệ phái quan trọng nhất thuộc Lâm tế tông.

Dương Kỳ Phong Hội Yang-ch'i Fang-hui (C), Yogi Hoe (J), Yan-chi Fang-hui (C), Yogi Hoe (J) Tên một vị sư.

Dương Kỳ tông Yang-ch'i tsung (C), Yogi-shŪ (C).

Dương mao trần Avirājas (S).

Dưỡng nhân Upabrmbhana (S) Một trong ngũ nhân.

Dược Bhaiṣajya (P), Bhaishajya (S) Xem Bhaichad.

Dược Bhaichad (S), Bhaisajya (P) Bệ sái.

Dược Sơn Duy Nghiêm Yakusan Igen (J), Yao shan Wei yen (C) Tên một vị sư. (khoảng 745-828).

Dược sư kinh Xem Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh.

Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bheshajyaguru (S), Bhaisajyaguru-vaidurya-prabhasa Xem Bhaisajya Buddha. Cõi Lưu ly (bằng ngọc lưu ly, màu xanh, trong suốt), cõi tịnh độ của Phật Dược Sư, ở phía đông cõi ta bà. Công đức và sự trang nghiêm của cõi ấy giống như cõi cực lạc của Phật A di đà,.

Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh Bhagavan-bhaisayaguru-vaiduryapra-bhesya-pŪrṇapraṇidhāna-visesa-vistara (S) Dược sư Như lai bản nguyện kinh, Dược sư kinh Tên một bộ kinh.

Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai bổn nguyện công Đức kinh Yao-shih liu-li-kuang ju-lai pen-yuan kung-te ching (C) Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Dược sư Lưu ly quang Như lai Phật Xem Dược sư Phật.

Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai tiêu tai trừ nạn niệm tụng nghi quĩ Yao-shih liu-li-kuang ju-lai hsiao-tsai ch'u-nan nien-sung i-kuei (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư Lưu Ly Quang Phật Xem Phật Dược sư.

Dược Sư Lưu Ly Quang thất phật bổn nguyện công Đức kinh Yao-shih liu-li-kuang ch'i fo pen-yuan kung-te ching (C) Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai Bhaiṣajyaguru-vaiḍŪryaprabhārāja-tathāgata (S), Bhaiṣajyaguru-Buddha (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Bhaichadjyaguru (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Dược Sư Lưu Ly Quang Vương thất phật bổn nguyện công Đức kinh niệm tụng nghi quỹ Yao-shih liu-li-kuang-wang ch'i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư Lưu Ly Quang Vương thất phật bổn nguyện công Đức kinh niệm tụng nghi quĩ cúng dường pháp Yao-shih liu-li-kuang-wang ch'i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei kung-wang Tên một bộ kinh.

Dược Sư nghi quỹ nhất cụ Yao-shih i-kuei i-chu (C)

Dược Sư Như lai Xem Dược sư Phật.

Dược sư Như lai bản nguyện kinh Xem Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh.

Dược Sư như lai bổn nguyện kinh Yao-shih ju-lai pen-yuan ching (C) Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Dược Sư Như Lai bổn nguyện kinh tự Yao-shih ju-lai pen-yuan ching hsu (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư như lai hiện quán giản lược nghi quĩ Yao-shih ju-lai hsien-kuan chien-lueh i-kuei (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư như lai niệm tụng nghi quĩ Yao-shih ju-lai nien-sung i-kuei (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư như lai quán hạnh nghi quỹ pháp Yao-shih ju-lai kuan hsing i-kuei fa (C) Tên một bộ kinh.

Dược Sư Phật Bhaiṣajyaguru-Buddha (S), Bhaiṣajyaguru-vaiḍŪrya-prabhāsa (S), Yakushi Nyorai (J), Yakushi Nyorai (J), Bhaiṣajya Buddha (S) Xem Bheshajyaguru. Trị tất cả bệnh, kễ cả bệnh vô minh. Ngài ngự phương đông. Ngài có 12 lời nguyện:
1- tỏ rõ tất cả chúng sanh bằng hào quang rực rỡ của Ngài
2- dùng tất cả tâm lực của Ngài để cứu độ chúng sanh
3- giúp chu toàn mọi tâm nguyện của chúng sanh
4- giúp mọi chúng sanh được vào nẻo đại thừa
5- giúp mọi chúng sanh thấy đưọc giới luật
6- trị lành tất cả chúng sanhgiác quan bất toàn
7- giúp trị tất cả bệnh tật và đem an lạc đến thân tâm hầu chóng đạt giác ngộ
8- kiếp sau người nữ sẽ thành người nam
9- giúp mọi chúng sanh thoát vòng kiểm toả của tà giáo để quay về nẻo chánh
10- giúp mọi chúng sanh thoát nanh vuốt kẻ bạo ngược ác đạo
11- giúp kẽ đói được thức ăn kẽ khát có nước uống
12- giúp kẽ nghèo có y phục che thân.

Dược sư Phật Bhaiṣajyaguru (S), Buddha of Medicine Master Medicine Buddha Dược Sư Lưu Ly Quang Phật, Dược Sư Như lai, Dược sư Lưu ly quang Như lai Phật Phật Dược Sư có hai Bồ tát hầu hai bên: Nhật quang Biến chiếu Bồ tát ở bên trái và Nguyệt quang Biến chiếu Bồ tát ở bên phải.

Dược thảo Medicinal plant.

Dược thạch Yakuseki (J).

Dược Thượng Bồ tát Bhaiṣajya-samudgata (S) Tên một vị Bồ tát.

Dược Thượng Bồ tát Bhaichadjyaradja-samudgata (S) Bhaisajya-Samudgata (S) Tên một vị Bồ tát.

Dược Vương Bồ tát Bhaichadjyaradja (S), Bhaiṣajyarāja (P) Tên một vị Bồ tát.

Dược Vương Dược Thượng kinh Bhaiṣajyarāja-bhaiṣajya-samudgata-bodhisattva sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Dược xoa Xem Dạ xoa.

Dữ kiện Xem Sự kiện.

Dự định Ceceti (S), Intention.

Dự lưu Rgyun zhugs (T).

Dự ngôn Vipra (S) Mượn lời của người do thần chỉ định để nói ý của thần.

Dự phóng Pakappeti (S), Project.

Dzog-chen Mahāsandhi (S), dzog chen (T).

Dzogchen Mahā-ati (S), dzogchen (T).

 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 8860)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(View: 20681)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(View: 10183)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(View: 44747)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 46037)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(View: 45556)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 25082)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(View: 12830)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(View: 38365)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(View: 13434)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(View: 9674)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(View: 24833)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(View: 26939)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(View: 31690)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(View: 11920)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(View: 42206)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(View: 91393)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(View: 17688)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(View: 13813)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(View: 24211)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(View: 11694)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(View: 30319)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(View: 12401)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant