Ha
Ha lê đế ● Xem Ha lỵ đế.
Ha lỵ đế Hāritī (S) ● Ha lê đế, Quỉ tử mẫu ● Một nữ đại quỉ thần vương, thích ăn thịt con nít, được Phật hoá độ, qui y, về sau chứng quả A la hán. Có tâm nguyện hộ trợ phụ nữ trong lúc sanh sản.
Ha Ly Bạt Ma Harivarman (S) ● Sư tử Khải, Sư tử Giáp ● Một vị La hán, đệ tử ngài Cưu ma la đa, người Thiên trúc, soạn bộ Thành thật luận 202 quyển, sau đó ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Hán. Tổ thứ hai phái Thành Thật Tông, được vua Ma kiệt phong là Quốc sư.
Hai chướng ngại Two hindrances.
Hai loại bệnh Two illnesses.
Hai lỗi Two faults ● Rơi vào quả vị Thanh Văn hay Duyên Giác.
Hai mươi lăm trạng thái luân hồi Twenty-five states of Samsara.
Hang núi Girikandara (S), Mountain cave.
Hang Thất Diệp ● Xem Thất Diệp quật.
Hành hương sông Hằng Gaṅgāyātrā (S), Pilgrimage to the Ganges.
Hán triều Han Dynasty.
Hán Trúc Pháp Lan ● Xem Pháp Lan.
Hán Vũ Đế Han Wu-ti (C) ● Một Hoàng đế nhà Hán.
Hát Gīta (S), Singing.
Hát giỏi Geyajā (S), Skilful in song.
Hà Đồ Ho-t'u (C), Diagram from the River.
Hà nam Ho-nan (C) ● Hồ nam.
Hà Sở La sát nữ ● Xem Cao Đế La sát nữ.
Hà Thiên Gamgadevī (S) ● Hăng già đề bà ● Tên một vị sư.
Hà Thượng Công Ho-shang-kung (C), Heshang gong (C) ● Đạo gia đệ tử, thế kỷ 2.
Hà Tiên Cô Ho Hsien-ku (C) ● Một trong bát tiên.
Hà Trạch Thần Hội Kataku-jin'e (J) ● Tên một vị sư.
Hà Trạch Thần Hội Ho-tse Shen-hui (C), Keze Shenhui (C), Kataku Jin'e (J) ● Thiền sư, đệ tử ngài Huệ Năng.
Hà Trạch Tông Kataku-shŪ (J), Hesezong (C), Ho-tse tsung (C), Hesezong (C), Kataku-shu (J) ● Một phái thiền do đệ tử thứ sáu của Huệ Năng, Hà Trạch Thần Hội, lập ra hồi thế kỷ thứ 7 ● Tên một tông phái.
Hài cốt ● Xem Bát bộ lực sĩ.
Hàm hải ● Xem Biển.
Hàm hải ● Xem biển.
Hàm sanh ● Xem Tát đỏa.
Hàm tàng thức ● Xem A lại da thức.
Hàn Châu Thiên Long KōshŪ TenryŪ (J) ● Tên một vị sư.
Hàn Chung Li Han Zhongli (C).
Hàn Chung Li Han Chung Li (C), Han Zhongli (C) ● Một trong Bát tiên.
Hàn địa ngục Ahaha (S), Aṭaṭa (S), Ababa (S), Cold hell.
Hàn Giang Tử Han Xiangzi (C), Han Hsiang-Tzu (C), Han Xiangzi (C) ● Một trong Bát tiên.
Hàn Phi Tử Han-Fei-tzu (C).
Hàn Sơn Hanzan (J), Han-shan (C), Hanshan (C), Kanzan (J).
Hàn Sơn Huệ Huyền ● Xem Quan Sơn Huệ Huyền.
Hàng Châu Hang-chou (C).
Hàng Châu Thiên Long Hangzhou Tianlong (C), KōshŪ TenryŪ (J), Hang-Chou T'ien-Lung (C) ● Tên một vị sư. Thiền sư Trung quốc vào thế kỷ thứ 9.
Hàng Châu Văn Hỉ Hangchou Wenhisi (C), Koshu Bunki (J) ● Tên một vị sư.
Hàng Diêm Ma Tôn ● Xem Minh Vương Bất động Bồ tát ● Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.
Hàng Long vương Kinh ● Xem Long vương Huynh đệ Kinh.
Hàng ma Mārapramar-dāna (S), Māraprama-thana (P), Māra-darśana (S).
Hàng Phục Chấn Động Giả Vighnantaka (S) ● Vĩ cận nan đắc ca vuơng ● Một trong Thập Phẫn nộ vương.
Hàng phục pháp Gofuku (J).
Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ tát ● Xem Hàng Tam Thế Minh Vương.
Hàng Tam Thế Ma vương Sumbha (S), Sujana (S, P), Trailokyavijaya-rāja (S) ● Nguyệt Yểm Tôn, Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ tát, Tối Thắng Kim Cang Bồ tát ● Tống Bà. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili ● Thiện Huệ Bồ tát. Một trong Thập Phẫn nộ vương ● Xem Thắng Tam Thế Minh vương.
Hành Saṃskāra (S), Saṇkhāra (P), Formation, Fabrication
Hành Pratipad (S) ● Một trong 4 hành tướng của Đạo đế: Đạo, Như, Hành, Xuất.
Hành Cú Caryā-pada (S) ● Một tác phẩm dân gian Ấn độ nói về Phật giáo.
Hành cước Angya (J).
Hành giả Parivrājaka (S), Paribbājaka (P).
Hành giả du già Yogin (S).
Hành khổ Saṃskāra-duḥkhatā (S), Sankhāra-dukkhatā (P).
Hành mẫu tạng ● Xem Bản mẫu tạng.
Hành nghiệp Abhisaṇkhāra (P).
Hành nghiệp Abhisaṃkhāra (S), Accumulation.
Hành nguyện phẩm GandhavyŪha (S) ● Tứ tập Hoa nghiêm ● Một bộ trong Hoa nghiêm bộ.
Hành trì Ayatane (P).
Hành tứ y ● Xem Tứ y pháp.
Hành uẩn Saṇkhāra-kkhandha (P), 'du byed kyi phung po (P), Saṃskāra-skandha (S), Aggregate of volition, Aggregate of compositional factors ● Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và trong Thập nhị nhân duyên.
Hào Lỗ Ca Minh vương ● Xem Phẫn nộ vương.
Hào quang Prākāsha (S), Halo.
Hào quang của Phật Buddharansi (S), Buddha halo ● Hào quang quanh người Phật, có sáu màu như: xanh, vàng, đỏ, trắng, cam và màu tổng hợp những màu này.
Hầu hầu địa ngục Hāhādhara (S).
Hầu trì ● Xem Di hầu giang.
Hải Ấn Tam muội Śāgāramudrā-samādhi (S).
Hải đảo Dīpa (S), Island ● Ngọn đèn, Đăng.
Hải đảo sơn ● Xem Quang minh sơn.
Hải Hội Liên Hoa Ocean-Wide Lotus Assembly.
Hải Huệ Sāgarajāna (S) ● Tên một vị sư.
Hải lộ thần ● Xem A tu vân.
Hải Ngự Hai-yu (C).
Hải thử ngạn chiên đàn uragasara (S), Santal ● Thứ chiên đàn rất quí.
Hải Tràng Tỳ kheo Śāgāra-dhvaja (S) ● Vị thiện tri thức thứ sáu trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.
Hải Vân Tỳ kheo Śāgāra-megha (S) ● Vị thiện tri thức thứ nhì trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.
Hảo ý quốc ● Xem Cực lạc quốc.
Hãn lật đà ● Xem Nhục đoàn tâm.
Hãy lại đây, tỳ kheo! Ehi-bhikṣu (S), Come!O! Monk! Ehi-bhikkhu (P).
Hạ an cư Varṣā (P), Varṣāna (S), Vassa (P), Vassāna (P), Retreat season ● Nhập hạ, An cư kết hạ.
Hạ An cư Varsika (S), Varsa (P), Vassa (P) ● 1- Mùa kiết hạ, bắt đầu ngày 16 - 4, kết thúc ngày rằm tháng 7. Ngày 16 - 7 là ngày Tự tứ. 2- Hoa Ba lợi thi ca: một loại hoa cõi trời.
Hạ an cư Varṣāna (S),Vassāna (P), Ge-ango (J).
Hạ căn ● Xem Độn căn.
Hạ triều Hsia Dynasty ● Nhà Hạ.
Hạc lặc na Haklenayaśas (S) ● Tổ thứ 23 trong 28 tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Hạc Lâm Hao lin (C) ● Tên một vị sư. Xem Huyền Tố.
Hại Vihiṃsa (S), Hiṃsa (S), Harmfulness ● Làm tổn não người khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Hạnh Caryā (S), Carita (S), Caritra (S) ● Hạnh nguyện ● Động tác, hành vi, sự thực hành thực tiễn những kiến giải ngôn thuyết để đạt đến giác ngộ.
Hạnh A la hán Arahattaphala (S), Fruit of arahatship.
Hạnh chịu khổ Dukkhata (P).
Hạnh Đầu Đà ● Dịch là khổ hạnh. Người tu hành tự nguyện sống theo cuc sống gian nan khổ nhọc để mài dũa thân tâm, muốn nhờ hạnh này để giải thoát tất cả khổ, nói là dùng khổ để trừ khổ, gọi là khổ hạnh.
Hạnh Huệ Bồ tát Caritamati (S) ● Huệ Bộ Bồ tát ● Tên một vị Bồ tát.
Hạnh khó làm Difficult practice.
Hạnh nghiệp Ma vương Abhisaṃkhāramāra (S) ● Một trong 5 loại Ma vương.
Hạnh nguyện ● Xem Hạnh.
Hạnh phúc Maṅgala (S), Siva (P) ● Tư bà, Thấp Bà thiên ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Hạnh phúc của sự giải thoát Vimutti-sukha (S).
Hạt bụi Rajaḥ (S), Dust.
Hạt chuỗi Mālā (S), trengwa (T), Bead ● Tràng hạt. Có 4 loại: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt và 21 hay 27 hạt. Còn có loại 36 hạt hay 18 hoặc 14 hạt.
Hạt giống ● Xem chủng tử.
Hạt thơm Gandhabījā (S), Fragrant seeds.
Hắc Kāla (S), Black ● Thời điểm.
Hắc Dạ thần Kālaratri (S) ● Hắc Dạ thiên, ám Dạ thiên ● Vị thần này là bà hậu hầu hạ vua Diêm La.
Hắc Dạ thiên ● Xem Hắc Dạ thần.
Hắc nhật Darsa (S) ● Ngày mồng một lich Ấn độ.
Hắc Nhĩ Kṛṣṇakrna (P) ● Tên một vị thiên.
Hắc sắc Hộ pháp KalārŪpa (S), Dharma Protector ● Vị Hộ pháp hóa thân của Văn thù Sư lợi Bồ tát.
Hắc sơn Kālaparvata (S) ● Núi Hắc sơn.
Hắc thằng địa ngục KālasŪtra (S) ● Địa ngục có dây trói và cưa màu đen.
Hắc Thiên Kṛṣṇakarna (S), Kṛṣṇapakṣa (S), Kṛṣṇa (S), Rudra (S) ● Cát Lật Sắt Noa ● Tên một vị thiên. Tên một vị thần ở Ấn độ ● Đại Hắc Thiên thần.
Hắc Thủy Thừa Hei shui Cheng (C).
Hắc Xỉ La sát nữ Makuta (S) ● Thi Hắc La sát nữ ● Tên một vị thiên.
Hằng hà Gaṇgā (S), Ganges River ● Tên một con sông lớn ở Ấn độ.
Hằng hà sa Gaṅgā-nadī-vālukā (S), Sand in the Ganges.
Hậu báo nghiệp Apara-paryaya-vedaniya-karma (S) ● Nghiệp đời này, lâu về sau mới trả.
Hậu Di Man Sai phái ● Xem Phệ Đàn Đa phái.
Hậu hữu Punarbhāva (S), Renewed existence.
Hậu Nghiêm Kinh Kogonkyo (J) ● Tên một bộ kinh. = Ghanavyuha Sutra.
Hậu tế Aparanta (S) ● Vị lai.
Hậu Thiên Hou-t'ien (C) ● Xem Truyền giới.
Hậu vương sơn Trụ bộ Apararājagirika (S) ● Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Hí luận Prapaca (S), Papaca (P), Discursive ideas,.
Hít vào Āna (S), Inhalation.
Hệ Gantha (S).
Hệ Grantha (S), Gantha (P), Attaching ● Nghĩa là trói buộc, khó gở ra. Như hệ phược, hệ lụy.
Hệ phược Saṃyojana (P), Bandhana (S), Fetters ● Kiết trược, Phược, Kiết sử; Kết, Thằng thúc ● 1- Thắt buộc lại, dây trói buộc. Có 5 mối kết: tham kết, nhuế kết, mạn kết, tật kết, kiên kết. Dục giới có 5 mối kết gọi là Ngũ hạ phần kết. Cõi Sắc giới và Vô sắc giới có 5 mối kết gọi là Ngũ thượng phần kết. Có 9 mối kết trói buộc lòng người: ái, nhuế, mạn, si, nghi, kiến, thủ kiến, kiên, tật đố. 2- Dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (aruparapa).
Hệ thống thế gian Lokadhātu (S), World system ● Trong một hệ thống thế gian chỉ có một đấng chánh biến tri mà thôi.
Hệ Từ Hsi-tzu (C), Ta-chuan (C), Commentary on the Appended Judgments ● Còn gọi là Tả truyện. Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.
Hệ Từ Hsi-tz'u (C) ● Một sách cổ của Trung quốc.
Hi ma phạ đa ● Xem Ứng Niệm.
Hiếp Tôn giả Parśva (S) ● Tổ thứ 10 trong 28 vị Tồ Phật giáo ở Ấn độ.
Hiếu Nghiêm Hsiao-yen (C).
Hiếu Võ Hsiao-wu (C).
Hiền Dhadra (S), Kindness ● Bạt đà la ● 1- sự lành 2- Bạt đà la: Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài.
Hiền ái Bhadrāruci (S) ● Tên một vị sư.
Hiền Hộ Bồ tát Bhadrāpala (S), Gracious protector ● Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà Bồ tát, Bạt đà hòa Bồ tát, Thiện Thủ Bồ tát, Hiền Thủ Bồ tát, Bạt nại la ba la Bồ tát, Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà hoà Bồ tát. ● Tên một vị Bồ tát.
Hiền Hỷ Long vương Upānanda (S) ● Thiện Hoan Hỷ, Tôn đà la nan đà, Ưu bà nan đà, Bạt Nan Đà Long vương ● 1- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 2- Có nghĩa đoan chánh, hoan hỷ. Tên một đệ tử của Phật.
Hiền kiếp Bhadrā-kalpa (S), Bhadda-kappa (P) ● Bạt đà kiếp, Pha đà kiếp ● Tên kỳ kiếp lớn hiện nay, do có nhiều thánh nhơn ra đời nên được gọi là hiền kiếp. Kiếp đã qua là Trang nghiêm kiếp, kiếp sắp tới là Tinh tú kiếp. Trong kỳ kiếp này sẽ có dến 1000 đức Phật ra đời, đến nay đã có 4 vị.
Hiền Kiếp định ý kinh ● Xem Hiền Kiếp kinh.
Hiền Kiếp kinh Bhadrākalpika sŪtra (S) ● Hiền Kiếp định ý kinh, Bạt đà kiếp tam muội kinh ● Tên một bộ kinh.
Hiền Kiếp Thí dụ Bhadrākalpavadāna (S) ● Tên một bộ kinh.
Hiền ngu kinh DamamŪrkha-nidāna sŪtra (S), Hsien-yii ching (C) ● Hiền Ngu Nhân Duyên kinh ● Tên một bộ kinh.
Hiền Ngu Nhân duyên kinh ● Xem Kinh Hiền Ngu.
Hiền Thủ Hsien shou (C), Genju (J) ● Tên một vị sư. (Hoa Nghiêm Tông).
Hiền Thủ Bồ tát ● Xem Hiền Hộ Bồ tát.
Hiền Tịch Devaśarman (S), Devasema (S) ● Thiên Tịch, Đề bà Thiết Ma ● Tên một vị sư ra đời sau khi Phật nhập diệt khoảng 100 năm.
Hiền Tịch Devasema (S) ● Tên một vị sư.
Hiền trụ bộ Bhadrāyānika (S), Bhadrayaṇīya (P) ● Một trong 20 bộ phái tiểu thừa.
Hiền trụ bộ Bhadrāyaṇīya (S).
Hiền trụ bộ Bhadrāyaniyah (S) ● Một bộ trong Thượng tọa bộ.
Hiển Dương Tâm Nghĩa Saratthappakasini (S).
Hiển dương thánh giáo luận Prākāraṇārya-vāsa-śāstra (S) ● Do ngài Vô Trước biên soạn.
Hiển giáo Zarathustra (S), Zaroastrianism ● Hoả hiên giáo, Hoả giáo ● Tôn giáo ở Đông Ba tư váo thế kỷ 6, 7 BC.
Hiển sắc VarnarŪpa (S) ● Có 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Hiển thức luận Vidyā-nirdeśa-śāstra (S) ● Tên một bộ luận kinh.
Hiển tôn luận Abhidharma-prakarana-śāsana śāstra (S) ● Xem A tỳ đạt ma Hiển tông luận.
Hiển vô biên Phật độ công đức kinh Aciṇtyarāja-(nāma)-mahāyāna-sŪtra (S) ● Tên một bộ kinh.
Hiểu như thật ● Xem Thấy như thật.
Hiểu pháp bằng lý thuyết Pariyatti (S), Theoretical understanding.
Hiện báo nghiệp Ḍsta-dharma-vedaniya-karma (S) ● Nghiệp đời này, thành thục trong đời này.
Hiện đẳng Phật Abhisaṃbuddha (S) ● A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giác ● Tên một vị Phật hay Như Lai ● Xem Hiện đẳng Phật.
Hiện hành Abhisaṃskāra (S), Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃskaṛta (S), Accomplishment ● Các pháp hữu vi trước mắt.
Hiện Kiến Bồ tát Pratyaksadarśana (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Hiện kiếp Auspicious Kalpa ● The present cosmic period, in which a thousand Buddhas are believed to appear.
Hiện nhứt thiết thế gian Sarvabuddha-samdarśana (S) ● Cõi thế giới thời quá khứ, Phật quốc của đức Như lai Vân lôi Âm vương Phật.
Hiện pháp lạc hạnh ● Xem Hiện pháp lạc trú.
Hiện pháp lạc trú Ḍstadharma sukhavihāra (S) ● Một loại định, ở đó hành giả tu tập thiền định, lìa bỏ vọng tưởng, than tâm vắng lặng, hiện được pháp hỷ, an trụ chẳng động.
Hiện pháp lạc trú Dṛṣṭa-dharma-sukha-vihāra (S) ● Hiện pháp lạc hạnh ● Một tên gọi khác của Thiền định.
Hiện quán Abhisamayā (S), Intuitive compre-hension ● Hiện chứng ● Quán cảnh hiện tiền.
Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Abhisama-yālaṇkāra śāstra (S) ● Tên một bộ luận kinh.
Hiện tại Pratyutpaa (S), Present.
Hiện tại Hiền kiếp tam thiên Phật danh kinh Hsien-tsai hsien-chieh ch'ien-fo-ming ching (C) ● Tên một bộ kinh.
Hiện tại tam muội Pratyutpaa samādhi (S).
Hiện tại tạng Pratyutpaa kośa (S).
Hiện tại thập phương ngũ bách Phật danh tịnh tạp Phật đồng hiệu Hsien-tsai shih-fang ch'ien-wu-pai fo-ming ping-tsa fo t'ung hao (C).
Hiện thức Khyativijāna (S) ● Các pháp tương ứng A lại da thức mà hiện ra ● Xem A lại da thức.
Hiện thực Carvakas (S) ● Những người chủ trương sống hiện thực thời đức Phật.
Hiện tiền Abhimukhī (S), Abhimukham (P), Pratyakṣa (S), Abhimukha (P), Face-to-face,● Xem Thắng giải.
Hiện tiền địa Abhimukhī-bhŪmi (S), Face-to-face stage ● Trong Thập địa.
Hiện tiền thọ Sammukhibhāva-vedaniyata (S).
Hiện tiền tỳ ni luật Sammukha-vinaya (P).
Hiện tượng luận Pramahāvartika (S).
Hiệp chưởng Ajali (S), Gasshō (J), Hands clasping ● Có 12 cách chắp tay.
Hinga Hinga (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Hingu Hingu (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Hỉ Rama (S), Joy.
Hình ảnh phản chiếu trong tâm Patibhaga-nimitta (S).
Hình phạt năm cọc ở địa ngục Pancavidha-bandhanam (P).
Hình sắc Saṃsṭhāna-rŪpa (S) ● Có các loại: dài, ngắn, vuông, tròn, không ngay thẳng.
Hình sắc ● Xem Sắc.
Hình tượng Pratimā (S).
Hoa Puppha (P), Puṣpa (S), Flower.
Hoa đạo Kadō (J), Ikebana (J), Way of Flowers ● Nghệ thuật phát triển tâm bất nhị bằng cách dùng hoa để biểu thị bàn tánh.
Hoa đớm ● Xem Không hoa.
Hoa Đà Hua T'ou (C), Hua-t'o (C), Hua Tuo (C), Hua T'ou (C) ● Thầy thuốc nổi tiếng thế kỷ thứ 2 hay thứ 3. Ngài là người khai sáng các bài tập Khí công ở Trung quốc.
Hoa Đức Bồ tát Padmaśrī (S) ● Tên một vị Bồ tát. Về vị lai, Hoa đức Bồ tát sẽ thành Phật hiệu là Ta la thọ vương Phật.
Hoa Khai Phu Phật ● Xem Khai Phu Hoa Vương Như Lai.
Hoa man KuśŪmamālā (S) ● Vòng hoa.
Hoa mạn đà la Mahāmaṇdala (S).
Hoa Nghiêm Kegon (J), Huayen (C), Gaṇḍa-vyŪha (S), Avataṃsaka sŪtra, Buddhavataṃsaka sŪtra, Dharmadhātu-praveṣa ● Phẩm cuối của bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm kinh.
Hoa Nghiêm Bồ tát PadmavyŪha (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Hoa nghiêm kinh Kegon-kyō (J) ● Tên một bộ kinh.
Hoa nghiêm kinh thập địa sớ Commentary on the Chapter Ten Stages of the Garland sŪtra ● Tên một bộ luận kinh.
Hoa nghiêm kỳ Avataṁsaka (S), Avataṁsa (S) ● Hoa Nghiêm thời, Hoa Nghiêm bộ kinh ● Thời kỳ Phật dạy cho các vị Đại Bồ tát. Thời kỳ thứ nhất trong 5 thời kỳ thuyết giáo.
Hoa Nghiêm phái Hua-yen p'ai (C), Kegon(J), Huayen (C) ● Tên một tông phái.
Hoa nghiêm thần chú Avatamsaka mantra (S) ● Gồm 42 âm Phạn ngữ trong kinh Bát nhã Ba la mật.
Hoa Nghiêm thời ● Xem Hoa nghiêm kỳ.
Hoa Nghiêm tông Hua-yen School (C), Hua-yen tsung (C), Kegon-shŪ (J), Kegon sect, Kegon School ● Tên một tông phái.
Hoa Quang Như Lai Padmaprabhā (S) ● Hoa Quang Như Lai là Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, cõi giới của Hoa Quang Như Lai là Ly Cấu, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.
Hoa sen đỏ Kamala (S).
Hoa sen xanh Puṣkara (S), Blue lotus.
Hoa Sĩ La sát nữ Puṣpa-dantī (S) ● Thi Hoa La sát nữ ● Tên một vị thiên.
Hoa Sơn He shan (C), Kwazan (J) ● Quan Sơn Huệ Huyền.
Hoa Tẩu Tông Đàm Kesō Sōdon (J) ● Tên một vị sư.
Hoa tạng giới World of Lotus-store, Flower Store World ● Toàn thể vũ trụ.
Hoa Thị thành Patna (S), Pāṭaliputra (S), Pāṭaliputta (P), Patna (P) ● Ba trá lị phất thành ● Năm 250 BC, vua A Dục tổ chức đại hội kiết tập kinh điển tại thành này.
Hoa thơm Gandhapītā (S), Gandhapushpa (S), Gandhakasumā (S), Fraggrant blossom.
Hoa Thủ kinh Kuśala-mŪla saṃgraha (S) ● Tên một bộ kinh.
Hoa trì Ikebana (J), Pond flower.
Hoa Túc An Hành Phật Padmavṛṣabla-vikramin (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai. Phật hiệu của Kiên Mãn Bồ tát.
Hoa ưu đàm Udadambara (S), Udumbara (P), Udambara (P) ● Nhiều ngàn năm mới trổ hoa một lần, khi trổ thì có Luân vương xuất thế hay Phật ra đời.
Hoa Vô Ưu ● Xem A Dục vương.
Hoan hỉ Pramuditā (S), Pamudita (P), Joy
Hoan hỉ Pamuditā (P).
Hoan Hỷ ● Xem Nan đà.
Hoan hỷ địa ● Xem Cực hỷ địa.
Hoan Hỷ Địa Bồ tát Stage of Joy.
Hoan Hỷ Long vương ● Xem Nan đà.
Hoan hỷ uyển Nandānavana (P) ● Một trong bốn khu vườn của vua trời Đế Thích.
Hoan Hỷ Vương Bồ tát ● Xem Kim Cang Hỷ Bồ tát.
Hoá địa bộ Mahisasakah (S) ● Một bộ trong Thượng toạ bộ.
Hoá lạc thiên Nirmāṇarati (S) ● Hoá tự lạc thiên, Diệu lạc hoá thiên, Tu niết mật đà ● Cõi trời thứ 5 trong cõi Lục dục thiên. Đứng đầu là vua Trời Thiện Hóa.
Hoá sanh Aupapāduka (S), Born by metamorphosis (S, P) ● Chuyển hoá mà sanh, không qua bào thai.
Hoá thân Accommodated body.
Hoá tự lạc thiên ● Xem Hoá lạc thiên.
Hoát nhiên chứng ngộ Effortless spontaneity.
Hoà âm thiên Aghaniṣṭha (S), Sound-Accordance Realm ● Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại tự tại thiên.
Hoà ca la na ● Xem Thọ ký kinh.
Hoà địa bộ ● Xem Di sa tắc bộ.
Hoà hợp Samavaya (S) ● Hoà hợp cú nghĩa, Vô chướng ngại đế ● Một trong Lục cú nghĩa. Nghĩa là năm cú nghĩa: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng và Dị nhiếp thuộc lẫn nhau mà không lìa nhau.
Hoà lỗ ca Thành tựu pháp Heruka Sadhana (S).
Hoà Sơn Ngũ Âm Kasan Muin (J), Ho-shan Wu-yin (C), Heshan Wuyin (C), Kasan Muin (J) ● Thiền sư Trung quốc thế kỳ 10.
Hoà thượng Upajjhāya (P), Upajjha (P), Upādhyāya (S), Venerable ● Ưu ba đà da, Thân giáo sư ● Bậc thầy đỡ đầu cho đệ tử tu hạnh xuất gia, cùng với ngài giáo thọ và kiết ma gọi là Tam sư.
Hoà tu cát ● Xem Hoà tu kiết long vương.
Hoà tu cát Long vương ● Xem Hoà tu kiết long vương.
Hoà tu kiết long vương Vasuki (S) ● Hoà tu cát Long vương, Bảo Hữu Long vương ● Tên một vị thiên. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.
Hoà tu mật đa ● Xem Bà tu mật.
Hoài Cầm Huai kan (C).
Hoài Giám Ekan (J) ● Tên một vị sư.
Hoài Hải Huai-Hai (C) ● Tên một vị sư. Bách Trượng Hoài hải.
Hoài nam tử Huai-nan-tzu (C), Huainanzi (C).
Hoài Nhượng Huai Jang (C) ● Tên một vị sư.
Hoài Trang Ejō (J) ● Tên một vị sư.
Hoàn Sơn Huan shan (C).
Hoàng ● Xem Huỳnh.
Hoàng Bá Huang Po (C) ● Xem Huệ Nam.
Hoàng Bá Hy Văn Xem Hoàng Bá Hy Vận.
Hoàng Bá Hy Vận Huang-po Hsi-yun (C), Ōbaku-Kiun (J) ● Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của ngài Bách trượng Hoài Hải.
Hoàng Bá tông Ōbaku-shŪ (S) ● Tên một tông phái.
Hoàng Cân Huan-chin (C), Yellow Turbans Huangjin (C) ● Tên một vị sư. Môn đồ của Thái bình đạo do Trương Giác thành lập.
Hoàng đế nội kinh Huang-ti nei ching (C) ● Tên một cuốn sách cỗ về y lý.
Hoàng đình Kinh Huang-t'ing-ching (C) ● Kinh sách Đạo giáo.
Hoàng Đình kinh Hunag-ting ching (J), Huangting Jing (C) ● Một tác phẩm của Đạo gia hồi thế kỷ thứ 3.
Hoàng Đình kinh Huangting Jing (C).
Hoàng Lão Quân Huang-lao-chun (C), Huanglaojun (C), Ancient Yellow Lord, ● Vị thần chủ yếu của Đạo gia nguyên thủy và Thái bình đạo.
Hoàng Liên Uppala (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili ● Xem Câu vật đầu.
Hoàng Long Huệ Nam Huang lung Huinan (C), Ōryō Enan (J) ● (1002-1069) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Sương Sở Viên, dòng thiền Lâm tế. Dòng thiền của ngài là dòng thiền đầu tiên được lưu truyền sang Nhật bản vào thế kỳ thứ 12.
Hoàng long phái Huang-lung p'ai (C), Ōryō-ha (J) ● Tên một tông phái do Hoàng Long Huệ Nam sáng lập.
Hoàng mai Huang-mei (C), Huangmei (C), Ōbai (J) ● Tên khác của Hoằng Nhẫn. Hoàng Mai là tên ngọn núi nơi Hoằng Nhẫn đã sồng.
Hoàng Sơn Cốc Kozankoka (J), Huang sanku (C), Kozankoka (J).
Hoàng Tế Thiền sư Hongjichanshi (J), Kosa Zenjii (J) ● Tước hiệu của Thanh Nguyên Hành Tư.
Hoàng Tế Thiền sư Kosa Zenjii (J) ● Tên một vị sư.
Hoàng Xích Sắc Tiên Nhân ● Xem Ca tì la.
Hoành ● Xem Tranh lụa.
Hoành phi Horizontal board.
Hoả Biện Citravadin (S) ● Chất đát la bà nia ● Một trong mười đại luận sư đồng thời ngài Thế Thân.
Hoả giáo ● Xem Hiên giáo.
Hoả hiên giáo ● Xem Hiên giáo.
Hoả Mẫu Agnayi (S) ● Tên một vị thiên.
Hoả tinh Aṅgāraka (S) ● Huỳnh Hoặc tinh.
Hoạch Pratilambha (S) ● Sự việc chưa được hoặc đã mất mà nay lại được.
Hoại Vipariṇāma (S) ● Xem diệt.
Hoại khổ Vipariṇāma-dukkhata (S), Dukkha due to change.
Hoại kiếp Saṃvarta-kalpa (S).
Hoại Ma Bồ tát Mārapramardaka (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Hoại nghĩa Vitanda (S) ● Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Hoại tướng Kim cang Đà la ni kinh Vājravidāranā-dhāraṇī (S) ● Tên một bộ kinh. Một bộ kinh trong Mật bộ.
Hoạt địa ngục Sanjiva (S), Sonytra ● Đẳng hoạt địa ngục, Tưởng địa ngục ● Địa ngục đầu trong 8 cảnh điạ ngục nóng (bát nhiệt địa ngục).
Hoằng Nhẫn Hung-jen (C), Gunin (J), Kōnin (J), Hongren (C), Gunin (J) ● (601-674) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Đạo Tín. Tổ Thiền tông đời thứ năm ở Trung hoa, vào thế kỷ 7, sanh tại Hoàng Mai, Kỳ Châu (Trung hoa).
Hoằng Nhẫn Hung Jen (C) ● Tên một vị sư.
Hoằng pháp Dhamma deśana (P).
Hoằng Pháp đại sư Kobō daisu (J) ● Xem Hoằng Pháp Đại sĩ.
Hoằng Pháp Đại sĩ Kobō Daishi (J) ● Tổ sáng lập phái Chơn ngôn tông (hệ Mật tông) ở Nhật (774 - 835). Một đại sư Nhật vâng lịnh Thiên hoàng sang Tàu học Mật tông năm 804. Năm 806 ngài về nước, lên núi tham thiền, đắc đạo trên núi Cao dã (Koya-san) rồi truyền Mật giáo tông Chơn ngôn.
Hoằng thệ Mahāsarnaha-sannaddha (S) ● Thệ nguyện rộng lớn trùm khắp chúng sanh.
Hoằng thệ tự thệ Saṃnaha-saṃnaddha (S) ● Bốn thệ nguyện rộng lớn của Bồ tát.
Hoằng Trí Chánh Giác Hung-chih Cheng chueh (C), Wanshi Shōgaku (J) ● Tên một vị sư.
Honenbo Genku Honenbo Genku (J) ● Nguyên tên của Pháp Nhiên đại sư.
Hóa Sadhya (S) ● Dạy dỗ khiến chuyển hóa.
Hóa dụ Nirmita-upama (S) ● Thí dụ chỉ các pháp như vật do thần thông biến hóa ra.
Hóa độ Nirmāṇa-kṣetra (S).
Hóa lạc thiên Nimmanarati (P) ● Tên một vị thiên ● Xem Như hóa
Hóa lạc thiên cõi Nimmanaratidevaloka (P) ● Tên một cõi giới.
Hóa Nghi Tứ Giáo ● l. Đốn giáo : Vì kẻ thượng căn thuyết pháp đốn tu đốn chứng, gọi là đốn giáo; 2. Tiệm giáo: vì kẻ trung hạ căn thuyết pháp từ cạn vào sâu từng lớp tiến lên, gọi là tiệm giáo ; 3. Bí mật giáo : dùng sức trí huệ bất khả từ nghì (bát nhã) khiến người nghe mỗi mỗi tự lãnh hi mà chẳng biết với nhau, gọi là bí mật giáo ; 4. Bất định giáo : dùng sức bát nhã khiến người nghe được hiểu khác nhau, chứng quả chẳng đồng, hoặc nghe tiểu pháp mà đắc đại quả, hoặc nghe đại pháp mà đắc tiểu quả, gọi là bất định giáo. Tứ giáo này là những nghi thức của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa nghi.
Hóa Pháp tứ Giáo ● l. Tam-tạng giáo : bao gồm tam tạng : kinh, Luật, Luận ; 2. Thông giáo : là pháp cộng thông của tam thừa ; 3. Biệt giáo : là pháp riêng biệt chỉ đối với mật thừa; 4. Viên giáo : đối với người tối thượng căn thuyết pháp viên dung. Tứ giáo này là pháp môn của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa pháp.
Hóa Phật Nirmāṇa-Buddha (S) ● Ứng hóa Phật.
Hóa sanh Upapaduka (S), Born by trans-formation.
Hóa thân Sprul-sku (T), Tulku (T), Transformation body.