Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Ta

19 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 5523)
Ta


Ta

 

Ta bà Saha (S), Human world, Sahaloka (S) Đại nhẫn thế giới, Kham nhẫn, Năng nhẫn, Nhẫn độ Chính là cõi giới chúng tađau khổ rất nhiều, vì chúng sanh rất độc ác, đất đai chẳng yên tịnh, chúng sanh gây 10 điều ác mà chẳng chịu lìa bỏ.

Ta bà ha Svāhā (S, P), Soha (T) Tát bà ha, ta bà ha, tá hát, tá ha, số ha, xóa ha Nghĩa là Thành tựu, kiết tường, tiêu tai tăng phước, kính giác chư Phật chứng minh công đức Xem Ta bà ha.

Ta bà thế giới Mi-jied 'jig-rten-gyi khams (T), Sahalokadhātu (S), Human world.

Ta bà Thế giới chủ Brahma-sanamku (S) Một tên khác của Phạm Thiên.

Ta già la Long vương Xem biển.

Ta ha đề bà Sahadeva (S) Câu sanh thần Tên một vị quan trong triều vua TịnhPhạn.

Ta la chỉ Saketa (S).

Ta la thất phạt để Xem Biện Tài thiên.

Ta La Thọ Vương Hoa Khai Phu Phật Xem Khai Phu Hoa Vương Như Lai.

Ta la thọ vương Phật Sāladrarāja (S), Sāladrarāja-buddha (S), Calendrarāja (S), Sala Tree King Buddha Phật Vân Lôi Âm Túc Vương Hoa Trí có thọ ký cho vua Diệu Trang nghiêm vương về sau sẽ thành PhậtPhật hiệu này. Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca Hoa đức Bồ tát la hậu thân của Diệu Trang Nghiêm vương.

Ta thán Parideva (S).

Tagarasikhi Tagarasikhi (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Tam Tri- (S), Trini-, Trayo-, Traya-,Tisro-, Tisra-.

Tam ác đạo Aparāgati (S), Three evil paths Ba đường ác.

Tam ác hạnh Tini-duccaritani (P), Trini-duscaritani (S), Tini-duccaritani (P) Gồm: Thân ác hạnh, Ngữ ác hạnh, ý ác hạnh.

Tam bảo Tiratna (P), dkon mchog gsum (T), Triratna (S), Tiratanattaya (P), Tiratanam (P), Ratnatraya (S), Ratnattaya (P), Sambō (J), Three Treasures, Triple Jewels, Triple Gem, Three Jewels, Three Precious Ones Gồm: Phật, Pháp, Tăng.

Tam bất thiện căn Tini-akuśala-mŪlani (P), Triny-akuśala-mŪlani (S), Three Unwholesome Roots Gồm: tham, sân, si.

Tam bạt chí Saṃparti (S) Tam bạt đề.

Tam bạt đề Xem Tam bạt chí.

Tam bạt la Xem cấm giới.

Tam Bình Nghĩa Trung Sampei GichŪ (J).

Tam bồ đề Saṃbodhi (S), Perfect enlighten-ment Chánh đẳng chánh giác, Chánh giác.

Tam bổn căn Xem Tam luận tông.

Tam chuyển thập nhị hành tướng Tri-parivarta-dvadaśakaradharma-cakra-pravartana (S).

Tam chướng Triny-āvaraṇani (S), Tayokincana (P).

Tam da tam bồ Xem Tam miệu Tam Phật đà.

Tam da Tam Phật Xem Tam miệu Tam Phật đà.

Tam diệu hạnh Trini-sucaritani (S) Gồm: Thân diệu hạnh, Ngữ diệu hạnh, ý diệu hạnh.

Tam đại kỳ kiếp Kỳ kiếp quá khứTrang nghiêm kỳ kiếp. Hiện tại kiếp là Hiền kiếp. Vị lai kiếp là Tinh tú kiếp.

Tam đại tam thiên thế giới Triple-thousand great-thousand worlds.

Tam đĩnh viện Three Pillars, The.

Tam đoạn luận Syllogism.

Tam độc duk sum (T) Three defilements, Three poisons Gồm: tham (desire), sân (anger), si (stupidity). Xem ba độc.

Tam Giải Thoát Môn Trini-vimoksa-mukhani (S), Gồm: Không môn, Vô tướng môn, Vô nguyện môn Ghi trong kinh Đại-Bát-Nhã, tức là Không, Vô Tướng, Vô Nguyện. Tên gọi dù có ba, nhưng thể vốn là mt. Chư pháp thể Không, có tướng đều vọng, nguyện là mong cầu. Người sơ tâm phát nguyện chỉ là phương tiện tạm thời. Phật là người vô cầu, nếu chấp tướng, chấp nguyện, thì chẳng thể từ Không hiển dụng mà lại chướng ngại sự giải thoát vì họ có sở trụ vậy.

Tam giới Triloka (S, P), Traidhātuka (S), Tibhāva (P), Tiloka (P), Trailokya (S), Tribhāva (S), Tibhava (P), Three Realms, Three worlds Tam hữu Ba cõi sinh tữ: dục, sắc, vô sắc Dục-giới (có nam nữ dâm dục), Sắc-giới (không có nam nữ dâm dục), Vô-sắc-giới (không có sắc thân, chỉ có thần thức).

Tam giới duy tâm Tribhāvacittamātra (S).

Tam Hạnh nghiệp Xem Tam nghiệp.

Tam hiền thập tánh Thập trụ + thập hạnh + thập hồi hướng.

Tam Hoàng San-huang (C), Sanhuang (C) Ba vị hoàng đế huyền thoại của Trung quốc: Phục Hy, Thần Nông và Viêm Đế cai trị từ 2852-2697 hay 2952-2490 B.C.E.

Tam hóa Trini-nirmanani (S) Ba cách giáo hóa gồm: Nghiệp hóa, Tùy hóa, Thượng hóa.

Tam học Tisrah-siksah (S), Tissosikkha (P), Tisso-sikkhā (P), Triśikṣa (S) Ba môn học: giới, định, huệ.

Tam huệ Tisrah-prajāh (S) Gồm: Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ.

Tam hữu Xem tam giới.

Tam khổ Tisro-dukkhatah (S) Khổ-khổ, hoại-khổ, hành-khổ. Khổ-khổ là lúc thân tâm đang chịu thống khổ. Hoại-khổ là cái khổ vì sự vật vui thú bị mất đi. Hành-khổ là cái khổ chuyển biến chẳng yên định. Dục giới có đủ ba khổ; Sắc-giới chỉ có hoại-khổ, hành-khổ; Vô-Sắc-Giới chỉ có hành-khổ Gồm: - khổ khổ: khổ là khổ - hoại khổ: khổ vì hư hoại - hành khổ: lòng khởi nỗi khổ. Khổ có 2 đường: thanh khổ ( hay hạnh khổ, chí nguyện thành đạo tu hành chẳng sá gian khổ) và trược khổ.

Tam kiết Trini-samyojanani (S).

Tam lậu Tayo-asara (P), Traya-asravah (S), Tayo-asara (P) Gồm: Dục lậu, Hữu lậu, Vô minh lậu.

Tam Luận phái San-lun (C).

Tam luận tông San-lunn-tsoung (C), Sanron school, Sanron-shŪ (J) Tam bổn căn Một tông phái Đại thừa, tổ sư là ngài Long thọ, ngài Cưu ma la thập dịch sang chữ Hán vào thế kỷ 5, truyền sang Nhật vào thế kỷ 7. Tông này có 3 bộ luận: Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận. Tông này chủ trương không nhận có là có, không nhận không là không, có và không không chi phối được mình. Thiền định thấu lý này thì thành Phật.

Tam ma bát để Xem Chánh thọ. Xem Đẳng chí.

Tam ma đế Xem đại định.

Tam Ma Đề thiền quán tùy duyên biến hiện, quán các pháp đều giả như lúa mạ huyển hóa mà dần dần tăng trưởng.

Tam Ma Địa Vương Kinh Samādhirāja sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Tam ma hý đa Xem Đẳng dẫn.

Tam mạn đa bạt đà la Xem Phổ hiền Bồ tát.

Tam mật Trini-guhyani (S) Gồm: Thân mật, Khẩu mật, ý mật.

Tam Mật Gia Trì Thân, ngữ, ý là tam mật. Đại Nhựt Như Lai bản thể khắp thời gian không gianthân mật, tiếng nói khắp thời gian không gianngữ mật, thức đại khắp thời gian không gianý mật. Bàn tay kiến ấn là thân mật, miệng tụng chúngữ mật, tâm quán tưởng là ý mật. Thân, ngữ, ý đồng thời thực hành gọi là tam mật gia trì.

Tam miệu Tam Bồ đề Samyak-saṃbodhi (S) quả vị Chánh đẳng chánh giác Samyak: chánh nhơn, hoàn toàn (Sam: biến, khắp cả); Bodhi: giác ngộ.

Tam miệu Tam Phật đà Samyak-saṃbuddha (S), Sammā-sambuddha (P) Chánh biến tri, Tam miệu Tam bồ đề, Tam da tam bồ, Tam da Tam Phật, Chánh biến tri, Chánh biến giác, Chánh đẳng Chánh giác Bậc giác ngộ hoàn toàn, hiểu biết tất cả.

Tam minh Trividyā (S), Ti- vijjā (P) Gồm: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh.

Tam minh Tisrovidyā (S), Te-vijja (P), Zammai (J), Three-fold knowledge Xem đại định.

Tam muội da Samaya (S), dam sig (T) Cảnh trí nhà tu quyết đắc Phật huệ. Từ này gồm những nghĩa: - Tam bình đằng: thân - khẩu - ý như nhau. - Thệ nguyện: lập nguyện giữ giới. - Cảnh giác: làm thức tĩnh cái giác ngộ. - Trừ cấu chướng: diệt trừ phiền não chướng ngại đối với thân tâm.

Tam muội da Mạn đa la Samaya-maṇdala (S).

Tam muội hỏa tummo (T), Subtle heat.

Tam muội lạc chánh thọ ý sinh thân Samādhi-sukhasamāpatti-manomayakāya (S).

Tam muội vương an lập Tam muội Samādhirāja-supratisthita-samādhi (S) Thiện lập định vương Tam muội.

Tam năng biến Trividha-pariṇāma (S).

Tam nghiệp Trividha-dvara (S), Trini-karmani (S), Three karmas Ba Hạnh nghiệp, ba nghiệp báo, ba việc làm. 1- Tam nghiệp là: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Trong tam nghiệp, ý nghiệp là quan trọng hơn hết 2- Tam nghiệp là: phước nghiệp, phi phước nghiệp (tội nghiệp), bất động nghiệp (hạnh nghiệp không liên hệ dục giới, do thiền định mà thấu tới saq1c giới và vô sắc giới). 3- Tam nghiệp là: thiện nghiệp, ác nghiệp (bất thiện nghiệp), vô ký nghiệp (hạnh nghiệp không có phước hoặc tội). 4- Tam nghiệp là: lậu nghiệp (hữu lậu nghiệp), vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp của hàng Thanh văn, Duyên giác, quyết dứt trừ phiền não luân hồi), phi lậu phi vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp chơn thật của hàng Bồ tát).

Tam nhãn nhân Trilochana (S), Three-eye person.

Tam niệm trụ Trini-Smṛty-Upasṭhānani (S) Tam niệm xứ Ba niệm chư Phật thường an trụ.

Tam niệm xứ Xem Tam niệm trụ.

Tam Pháp Ấn Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, niết bàn tịch tịnh, thuc pháp ấn chứng của tiểu thừa.

Tam pháp độ luận Tri-dharmika śāstra (S).

Tam pháp nhẫn Tisrah-ksantayah (S).

Tam phạt nghiệp Trini-daṇḍani (S) Ba thứ ác nghiệp: Thân phạt nghiệp, Khẩu phạt nghiệp, ý phạt nghiệp.

Tam phước nghiệp sự Trini-puṇya-kriya-vastuni (S).

Tam quan San-kuan (C) Trong Đạo gia, là Trời, Đất và Nước.

Tam qui Xem Qui y tam bảo.

Tam qui y Triśaraṇa-gamāna (S), Ti- saranāgamāna (P), Tisaraṇa (P), Triśaraṇa (S), Three refuges Buddham Saranam Gacchami: Tôi xin qui y Phật Dhammam Saranam Gacchami: Tôi xin qui y Pháp, Shangam Saranam Gacchami: Tôi xin qui y Tăng Xem Tisarana

Tam sinh Trijāti (S), Tijāti (P).

Tam sự tính tướng Xem Tam tính.

Tam Tam muội Trayah-samadhayah (S).

Tam Tánh Là thiện, ác, vô ký (phi thiện phi ác) gọi chung là tam tánh. Còn tam tánh của Duy-thức tông là biến-kế-chấp (chấp trước), y-tha-khởi (nhân duyên), viên-thành-thật (Phật tánh).

Tam tạng Tripiṭāka (S), Tipiṭaka (P), den sum (T) Nhứ thiết Kinh, Đại tạng Kinh Tạng Kinh: chỉ chung tất cả kinh điển Phật giáo; 3 tạng kinh: - Kinh tạng (Sutra-pitaka) - Luật tạng (Vinaya-pitaka) - Luận tạng (Sastra-pitaka) Kinh điển có 12 thể loại: khế kinh, trùng tụng, thọ ký, phúng tụng, vô vấn tự thuyết, nhơn duyên, ví dụ, bổn sự, bổn sanh, phương quảng, vị tằng hữuluận nghị.

Tam Tạng kinh Piṭakatraya (S), Piṭakattaya (P).

Tam tạng kinh điển Tipiṭāka (P), Tripiṭaka (S).

Tam tạng pháp sư Tipeṭaka (P), Master of Tipitaka, Tripiṭāka master, Tipeṭaki (P).

Tam tạng Pháp sư Cương lương da xá Xem Cương lương da xá.

Tam tạng sư Tipiṭākadhara (P) Nhà sư tinh thông Tam tạng kinh điển.

Tam tạng Thiện vô úy Śubhākara-siṃha (P) Dù bà ca la, Tịnh Sư từ Một nhà sư Thiên trúc, đến kinh đô Trường An năm 716, Ngài chuyên về Mật giáo với những môn pháp ấn và chú.

Tam tính Trayaḥ svabhāvaḥ (S), Svabhāva-lakṣaṇa-traya (S) Tam sự tính tướng.

Tam tính ngũ pháp Xem Ngũ pháp.

Tam thanh San-ch'ing (C), Three Pure Ones Sanqing (C) Gồm Tam thiênTam thánh.

Tam Thánh - Hoa Nghiêm Tam Thánh: Phật Thích Ca (Tỳ lô giá na) ở giữa, bên hữu là ngài Phổ Hiền, bên trái là ngài Văn Thù. - Di Đà Tam Thánh: Phật A di đà ở giữa, bên hữu là Đại thế Chí, bên tả là Quan Âm. - Thích Ca Tam Thánh: Phật Thích Ca ở giữa, ngài A Nan bên hữu, ngài Ca Diếp bên tả.

Tam Thánh Huệ Nhiên San sheng Hui jen (C), Sansho Yenen (J), Sansho Enen (J), San-sheng Hui-jan (C), Sansheng Huiran (C), Sanshō Enen (J) Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.

Tam thần lực Three supernatural powers.

Tam Thân Pháp thân (bản thể Phật tánh), báo thân (thân tự thọ dụng và tha thọ dụng), ứng hóa thân (vì đ chúng sanh mà biến hiện những thân thích ứng với mọi chúng sanh).

Tam thân Trāyah-kāyah (S) Ba thân Phật Gồm: pháp thân, báo thân, ứng thân.

Tam thập duy thức Xem Duy thức Tam thập luận tụng.

Tam thập tam thiên Trāiyastrimśas (S), Tāvatiṁsa (P), Tridaśas (S), Heaven of Thirty-Three Gods, Thirty three realms of Gods 33 cảnh trời. Bốn phương, mỗi phương 8 cảnh, hiếp với phương trung ương một cảnh thành 33 cảnh trời Đao lợi. Tất cả đều dưới quyền tổng lãnh của đức Đế Thích. Các vị trong 33 cảnh trời này đều được hưởng đủ mọi sự khoái lạc về ngũ dục nhờ công tu phước lúc ở cõi người Xem Đao lợi thiên, Đao lợi thiên cõi.

Tam thập thất Bồ đề phần pháp Satta-tiṃsa-bodhipakkhiyā-dhammā (P) Tam thập thất đạo phẩm, Tam thập thất phẩm, Tam thập thất Bồ đề phần pháp, Tam thập thất trợ Bồ đề pháp, Tam thập thất trợ Đạo chi pháp. Gồm: - từ niệm xứ - tứ chánh cần - tứ như ý túc - pháp ngũ căn - pháp ngũ lực - thất giác chi - bát chánh đạo Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất đạo phẩm Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất giác chi Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất phẩm Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất phân pháp Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất trợ Bồ đề pháp Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thập thất trợ Đạo chi pháp. Xem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam thế Traidhātuka (S), Three worlds Xem Ba cõi.

Tam thế gian Chinh phục Thế tự tại Thành tựu pháp Tralokya-vaśaṃkara-lokesvara-sadhana (S).

Tam Thế phái San-chieh p'ai (C), San-chieh chiao Một học phái Phật giáoTrung quốc do Tín Hành khai sáng và phát triển ở đời Tùy và Đường.

Tam thế pháp Tilokiyadhamma (P).

Tam thệ nguyện Three vows.

Tam thiền Trititya-dhyāna (S), Tṛtiya-dhyāna (S), Tatiya-jhāna (P), Tatiya-jhāna (P) Nền tảng là tâm lạc, gồm 4 đức: Hành xả, Chánh niệm, Chánh huệ, Thọ lạcTâm nhất cảnh tánh.

Tam thiện căn Three Wholesome Roots Gồm: - Không tham - không sân - không si.

Tam thông Tevijjā (P).

Tam thừa Trini-yānani (S), Tṛyāna (S), Triyāna (S), Three vehicles Thanh văn, Duyên giácBồ tát thừa (tương đương Tiểu thừa, Trung luận thừa và Đại thừa) - Gồm: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát. - Tam thừa còn chỉ: Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa.

Tam tụ tịnh giới Trividhani-śīlani (S).

Tam tướng Xem Ba tính Xem Ba tự tính.

Tam tự tính Gồm: - biến kế sở chấp tự tính - y tha khởi tự tính - viên thành thực tự tính.

Tam tự tính tướng Pariniśpana (S), Svabhāva-lakṣaṇatraya (S), Pariniśpana (S) Gồm: Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính, Viên thành thực tính.

Tam y Tricīvara (S), Ticīvara (P), Ticīvara (P).

Tá ha Xem Ta bà ha.

Tá hát Xem Ta bà ha.

Tác Kriya (S).

Tác bạch Ñatti (P), Japti (S), Announcement Ñatti (P) Tác cử.

Tác bình Thiên tử Śuddhāvāsa (S) Vô nhiệt thiên Một vị trời hiện xuống dùng nhiều phương thiện khuyến khích thái tử Tất đạt đa xuất gia.

Tác cử Xem Tác bạch.

Tác ý Manasikara (P,) Attention, Manaskara (S), Cetani (S) ý muốn Động cơ phát xuất hành động. Tác dụng khiến tâm, tâm sở nhận biết đối tượng. Một trong 10 đại địa pháp.

Tác nghiệp Sameitanikakarman (S) Cố tư sớ tạo nghiệp Nghiệp do thân miệng cố ý tạo ra.

Tác nghiệp căn Karmīndriya (S).

Tác pháp tiến cụ Xem Cụ túc giới.

Tác sự trí Xem Thành sở tác trí.

Tái sanh Paṭisandhi (S), Rebirth, Pratisaṃdhi (S), Re-birth.

Tái sanh nghiệp Janaka-kamma (P), Regenerative karma.

Tái sanh nghiệp Janaka-karma (S).

Tái sanh tâm Patisandhicitta (P), Rebirth consciousness Tâm luân hồi sanh tử.

Tám công đức Gồm: lắngsạch, trong mát, ngon ngọt, nhẹ dịu, nhuần trơn, an hoà, uống thì trừ được đói khát, uống rồi bổ khoẻ các căn - trừng tịnh: lặng, sạch - Thanh lãnh: trong mát - Cam mỹ: ngon ngọt - Khinh nguyến: dịu dàng - Nhận trạch: thấm nhuần - An hoà - Khi uống khỏi đói khát - Uống rồi thì nuôi lớn các căn và thân tứ đại thêm lợi ích.

Tám đường địa ngục Eight hells.

Tám đưồng giải thoát tel wa gye (T), Eight freedoms, Aṣṭakśana (S), tel wa gye (T).

Tám hoàn cảnh buồn Eight sad conditions Bát nạn Tức là hoàn cảnh khó gặp Phật hay nghe pháp: - làm loài quỷ đói - làm thú vật - sanh ở Bắc Cu lư châu (Uttarakuru, một nơi cực lạcchúng sanh không có cơ hội nghe pháp) - sanh nơi cỏi trời (nơi thọ mạng lâu dài, nhàn cảnh nhưng chúng sanh không hề nghĩ đến giáo pháp) - bị điếc, đui, câm - làm triết gia khinh mạn Phật pháp - sanh giữa thời đức Phật hiện tạiđức Phật vị lai.

Tám loại chúng sanh Eight classes of beings Có tám hạng chúng sanh nghe Phật thuyết pháp: Chư thiên (devas), rồng (nagas),Dạ xoa (yaksas), Càn thát bà (gandarvas), A tu la (asuras), Ma hầu la dà (mahoragas), Khẩn na la (kinnaras).

Tám loại Chư thiên và Thiên long Eight divisions of Gods and Dragons.

Tám mươi tùy hình hảo Eighty secondary marks Bát thập hảo tướng.

Tám pháp Gồm: giáo (=giáo lý), lý (=chân lý), trí (=quán giải), đoạn (=đoạn phiền não), hành (=hành pháp), vị (=vị thứ), nhân (=nhân thể của quả chứng đắc), quả, thánh quả.

Tám pháp về cỏi cực lạc Eight Dharmas for Pure Land Tám phương pháp để tái sanh vào cỏi Cực lạc: - thi ân bất cầu báo - nhẫn chịu đau khổ thay tất cả chúng sanhhồi hướng công đức cho họ - công bằng đối với tất cả chúng sanh mà không kiêu ngạo hay ngã mạn - kính ngưỡng Bồ tát như chư Phật, không phân biệt Bồ tát với Phật - không lòng nghi ngờ khi mới nghe kinh - không nghịch với các tông phái khác (cùng trong Phật giáo) - tự răn không phân biệt việc nhận cúng dường và tặng vật nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân - tự nghiêm xét mà không cần biện giải nhằm đạt nhất tâm để hồi hướng công đức.

Tám tài năng tối thượng của Thành tựu giả - Trí làm cho cái hữu sắc tan biến vào trong cái vô sắc - Trí thấy biết cảnh tượng khách quan không có thực tại - Trí thâm nhập tất cả, biến đổi nghiệp thành sự giải thoát đối với thề giới hiện hữu - Trí thông suốt cái chân thật hay Niết bàn - Trí thành tựu trí giác cho tha nhân - Trí thành tựu cái vĩnh cữu hay thể hiện Tâm - Trí làm chủ sự vật - Trí thành tựu sự biến dổi.

Tán Stotra (S), Stava (S), Sataka (P), Stava (S), Sataka (P) Bài kệ tụng khen ngợi kinh điển Tụng, Kệ Bài tán.

Tán chi ca Xem Bán chi ca.

Tán dương Đa la Bồ tát Nhất tách bát danh tán Ārya-tārā-nāmastottarasataka-stotra (S) Tên một bộ luận kinh.

Tán dương thánh đức Đa la Bồ tát Nhất bách bát danh kinh Ārya-tārābhattarikāyā-nāmastot-tārā-satakā (S) Một bộ kinh trong Mật bộ.

Tán không Anavakara-śŪnyatā (S) Bất xả không, Bất xả ly không Các pháp giả hoà hợp, cuối cùng đều là tướng tan diệt.

Tán loạn Viksepta (S).

Tán noa lý minh phi Caṇḍalī (S) Nội hỏa tam muội Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây bắc cung.

Tán pháp giới tụng Dharmadhātu stotra (S) Tên một bộ luận kinh.

Tán-nhã-di Tỳ-la-phê-phất Sanjaya Belathiputta (P).

Táng Chi đại tướng Puṣparaha (S) Phất La Bà, Phất Bà La Ha, Thực Xoa Một trong 8 vị Dược xoa đại tướng.

Tánh Pakati (P), Nature Xem Định tánh

Tánh Địa Gotra-bhŪmi (S) Chủng tánh địa, Chủng địa Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Tánh không Tongpanyi (T), Prakṛti-śŪnyatā (S), Voidness Tự tánh các pháp là không.

Tánh Lực phái Sakṛtah (S) Tánh lực phái, một tông phái Bà la môn khoảng 400 BC Xem Sa khả đế.

Tánh thấy Cakkhukarani (P), Leading to vision.

Tánh Tịnh Bồ tát Xem Trí Tràng Bồ tát.

Tánh tự tánh Bhāva-svabhāva (S) Tánh tự nhậm trì các pháp.

Tát Bát La Da Na Pippalayāna (S) Tên khác của ngài Ca Diếp. Ngài có tên này vì sinh ra dưới cội cây mang tên này.

Tát bà đa bộ Xem Hữu bộ tông.

Tát bà đa sa bộ Xem Hữu bộ tông.

Tát bà ha Xem Ta bà ha.

Tát bà nhã = nhứt thiết trí Cái trí biết tất cả mọi sự, hữu vi, vô vi, quá khứ, hiện tại, vị lai; trí huệ của Phật. Xem Toàn tri.

Tát bà tát đỏa Xem Nhứt thiết hữu tình.

Tát Ca da kiến Xem Hữu thân kiến.

Tát đỏa Sattva (S), Being, Satta (P) Hữu tình, hữu thức, hàm sanh, chúng sanh; Vật có sanh mạng, chúng sanh trong thập đạo, trong lục giới.

Tát la tát phạt để Xem Biện Tài thiên.

Tát la tư phạt đề Sarasvti (S) Thần sông ngòi.

Tát lý pha mật đát ra Xem Đạo sư.

Miccha (P), Mithyā (S), Micchā (P) Thiên lệch, không đúng đường chánh.

Tà dâm Adultery, Kamesu-micchacara (P), Kāma-mithyacara (S), Kāmamithyācāra (S), Kāma-micchācāra (P), Kāmamicchācāra (P) Tà hạnh.

Tà đạo Mithyā-marga (S), Wrong path, Micchā-magga (P).

Tà định Miccha-samādhi (S).

Tà hạnh Duṣkṛta (S), Wrong doing.

Tà hạnh chân như Mithyāpraptipatti-tathatā (S) Tà hạnh như Tức Tập Thánh đế.

Tà hạnh như Xem Tà hạnh chân như.

Tà kiến Micchā-diṭṭhi (S), Wrong view, Mithyā-dṛṣṭi (S) Không tin nhân quả, tội phúc, báo ứng. Một trong Thập sử Cho rằng tất cả đều không có nhân quả, kiến giải này gọi là tà kiến.

Tà kiến lưu Ditthasava (P), The taint of wrong views.

Tà mạn Mithyā-māna (S) Không có đức mà tự cho là là mình tài cao đức trọng.

Tà mạng Ajirika (S), Mithyā-jiva (S), Micchā-jiva (P) Nuôi sống thân mạng bằng những hành vi không đúng chánh pháp. Cách sống không ngay chánh

Tà Mạng giáo Ajivivaka (S) Một đạo giáo thời Phật tại thế (Ngài Ca Diếp và 500 đệ tử đến thị trấn Câu thi Na gặp một đạo sĩ nhóm Tà Mạng cho hay Phật đã Niết bàn).

Tà ngữ Dubbhasita (S), Wrong speech.

Tà thủ Śīlabbatādāna (S).

Tà tư duy Ditṭṭhi-carita (P), Tendency of thinking.

Tài Huệ Xem Địa Huệ đồng tử.

Tài sản dhāna (S, P) Của cải.

Tài vật bố thí Dakṣinā (S), Dakkhina (P).

Tầm Vitakka (P), Directed thought, Applied thought.

Tàm Hrī (S), Hriḥ (S), Shame Tự biết hỗ thẹn những lỗi mình đã tạo ra. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp. Tâm Tàm - quý (Hri - Apatrapya).

Tầm Vitarka (P), Vitakka (P) Tìm cầu, suy tư về sự lý thô tháo.

Tần bà Bimbā (S) Trái cây Tần bà giống trái bưởi, đỏ và bóng láng. Cũng còn là tên của Da du đà la.

Tàn bà sa la Xem Bình sa vương.

Tần Bà Sa La vương Bimbisāra-Pratyudgammna (P), (S, P) Vua xứ Magadha thời đức Phật,xây dựng thành phố Rajagrha. Ông theo đạo Phậtcúng dường Bamboo Grove, ông bị con là Ajatasatru giết để đoạt ngôi.

Tần già Xem Ca lăng tần già.

Tần già la Piṅgala (S) Băng Yết la thiên, Băng Ca la thiên Con trai của bà La sát Ha lỵ đế.

Tần Thúc Bảo Qin Shufao (C) Viên tướng của vua Đường Thái Tông, nhà Đường.

Tần Thủy Hoàng Ch'in Shih Huang (C).

Tần triều Ch'in dynasty.

Tần trìều Ch'in (C).

Tàng thức Xem A lại da thức.

Tào động tông Soto school.

Tào Động Ts'ao Tung (C), Soto (J) Trưo-òng phái này lđặt tên theo tên của người khai sáng: ngài Động Sơn Lương Giới và truyền nhân của ngài là Tào Sơn Bãn Tịch. Tào ĐộngLâm Tế là hai dòng thiền hiện còn hoạt động ở Nhật.

Tào Động tông Soto shŪ (J), Ts'ao-tung tsung (C), Caodongzong (C).

Tào Khê Tsao-chi (C), Ts'ao-ch'i (C).

Tào Ngụy triều Ts'ao-Wei dynasty Ngụy triều do Tào Tháo khai sáng.

Tào Quốc Cửu Ts'ao Kuo-chiu (C), Cao Guojiu (C) Một trong bát tiên.

Tào Sơn Bản Tịch Sozan Honjaku (J), Caoshan Benji (C), Ts'ao-shan Pen-chi (C), Sozan Honaku (J) (840-901) Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới Xem Tào Sơn Bổn Tịch.

Tào Sơn Bổn Tịch Tsao shan Pen Chi (C), Sozan Honjaku (J), Sozan Honaku (J) Tên một vị sư.

Tả đạo Tánh lực phái Vamacara-sakta (S) Một tôn phái ở Ấn vào thế kỷ 11.

Tả truyện Ta-chuan (C).

Tẩn Ngưu Gṛṣṭi (S) Tên một vị thiên. Tên của vị thần mây.

Tẩn xuất Pravrājana (S), Dismiss, Pabbajana (P) Trục xuất khỏi giáo đoàn.

Tấm phan Pennant.

Tấn căn Viryendriya (S) Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Tấn triều Chin dynasty (C).

Tất ba la Pippala (S) Cây bồ đề, Tất bát la Xem bodhidruma.

Tất bát la Vaibhara (S) Tì bát la quật Hang đá nơi ngài Ca Diếp và 500 A la hán kiết tập kinh điển lần thứ nhất Xem Tất ba la.

Tất cánh không Atyanta-śŪnyatā (S) Dùng hữu vi không, vô vi không phá tất cả các pháp.

Tất cả tội chướng All offense-obstacles.

Tất đát tha bát đát ra Sitatapatrobnisa (S), Sitatapatra (S) Bách tản cái Phật đảnh, Bạch tản Phật đảnh, Bạch tản cái Phật đảnh luận vương.

Tất đạt Đa Sarvarthasiddhartha (S) Tên gọi đầy đủ của Thái tử Tất đạt Đa.

Tất địa Xem Thành tựu giả.

Tất định Xem Bất thoái chuyển.

Tất Đạt Đa Siddhārtha (P), Siddhattha (P), Sarva-Siddhārtha (S) Sĩ Đạt Đa; Tất Bà Tất Đạt Nghĩa là Người được toại nguyện. 1- = Sĩ đạt đa, Nhứt thiết nghĩa thành 2- Bốn phép tất đàn = bốn phép thành tựu cho chúng sanh: - thế giới tất đàn: Phật tuỳ thuận chỗ vui thích của chúng sanh mà nói pháp khiến người nghe vui lòng đẹp dạ. - Các vị nhơn tất đàn: Tuỳ căn cơ chúng sanhthuyết pháp. - Đối trị tất đàn: dùng sự đối trị mà trị t6m bệnh chúng sanh. - Đệ nhất nghĩa tất đàn: Khi cơ duyên thuần thục, Phật thuyết Thật tướng của các pháp giúp họ tới chỗ chơn chứng.

Tất Đạt Đa Cồ Đàm Siddhārtha Gautama (S), Siddhattha Gotama (P).

Tất lạc xoa Xem Vô Ưu.

Tất lặc chi để ca Phật Xem Duyên Giác.

Tất lăng già Bà ta Xem Dư Tập A la hán.

Tất lợi xoa Xem cây vô ưu.

Tất nhập biện tài Tam muội Nirukti-niyata-pravesa-samādhi (S).

Tất pháp tánh Tam muội Dharma-djatu-niyata-samādhi (S).

Tất sĩ la mạt thể Xem Kiên Huệ Bồ tát.

Tất thích xoa Xem Vô Ưu.

Tất tràng tướng Tam muội Niyata-dhvaja-ketu-samādhi (S).

Tại gia Gahattha (P), Gṛhastha (S), Gahattha (P) Gia trụ kỳ Giai đoạn ở nhà cưới vợ sinh con. Một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Tạng Piṭāka (S), Storage 1- Nội dung giáo pháp. 2- Hộp, rương, kho. sự thành tựu đầy đủ.

Tạng Garbha (S), Gabbha (P) 1- Cái tổ. 2- Đại bi.

Tạng Kinh Xem Tam tạng.

Tạng Luận Abhidhamma Piṭāka (P), Basket of Special Teaching, Abhidharma Pitaka (S) Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp - Một trong tam tạng kinh điển: - Kinh tạng - Luật tạng - Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. - Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.

Tạp A hàm Sammā-vāyāma (S).

Tạp A hàm Kinh Saṃyuktāgama (S), Saṃyutta-nikāya (S), Sammā-vāyāma (P) Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tạp A hàm - Samyuktagama: Tăng nhứt A hàm.

Tạp A tỳ đàm tâm luận Samyukta-abhidharma-hṛdaya śāstra (S) Tạp Tâm luận Do ngài Pháp Cứu biên soạn.

Tạp Bảo Tạng kinh Saṃyukta-ratna-piṭāka sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Tạp đức Miscellaneous acts of virtue.

Tạp hành Miscellaneous practices.

Tạp hạnh Miscellaneous acts.

Tạp nhiễm Sankilesa (P), Saṃkleśa (S), Sankilesa (P), Sankilessana (P) Hữu lậu pháp Xem Nhiễm ô.

Tạp Phẩm Saṃyuktavarga (S) Một trong hai phần Phụ lục của Tạng Luận.

Tạp quái Tsa-kua (C), Miscelaneous Notes Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tạp sắc bảo hoa nghiêm Phật Ratnakusuma-sanpuchpitagatra-Buddha (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tạp sắc bảo hoa nghiêm thân Phật Ratnakusumasanpuchpitagatra Buddha (S), Varied-Colored Jewels-Flower Adornment Body Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tạp Tâm luận Xem Tạp A tỳ đàm tâm luận.

Tạp uế ngữ Xem Vô nghĩa ngữ.

Tắc Kiền Địa La Skandila (S) Tên một vị Pháp sư ở thế kỷ thứ 5.

Tắm trên sông Hằng Gangasnāna (S), Bathing in the Ganges.

Tâm Hṛdaya (S), Hadaya (S) Lật đà, Nhục đoàn tâm, Nhục tâm 1- Thực thể cũa chân như. 2- Chỗ nương của ý căn.

Tâm Hadaya (S).

Tâm an trụ Ekaggati (S).

Tâm ảnh Nimitta (S), Mental image Thụy, Tướng 1-Tướng (dùng trong Kinh Lăng già) 2- Điềm tốt lành.

Tâm ấn Busshin-in (J), Shin-in (J).

Tâm bất thiện Akuśala citta (S), Unwholesome consciousness.

Tâm bất tương ứng hành pháp Cittaviprayukta-saṁskāra (S) Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu phápTâm bất tương ứng hành pháp.

Tâm bi Karuṇā (S), Compassion (S, P), nying je (T) Lòng thương xót của chư Phật, chư Bồ tát đối với sự khổ của chúng sanh và muốn giúp họ hết khổ. Trong Tứ vô lượng tâm. Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Tâm cấu nhiễm Afflicted consciousness nyn yid (T).

Tâm căn Hadaya-vatthu (P), Physical base of mind.

Tâm đại lạc Mind of Great Joy.

Tâm địa giác tâm Shinchi kakushin (J).

Tâm định Saṃdhikkhanda (S).

Tâm giải thoát Vimokṣatraya (S), Vomokkhattaya (P), Citta-vimukti (S), Là tâm: Không, Vô tướng, Vô nguyện Nhờ thiền địnhgiải thoát được định chướng.

Tâm hỉ Muditā (S), Sympathetic joy, boundless joy. Trong Tứ vô lượng tâm Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Tâm học Shingaku (J).

Tâm hỷ Anumodāna (P), Thanksgiving Anumodana (P).

Tâm không quán Contemplation of emptiness heart.

Tâm không tạp loạn Unconfused heart.

Tâm kiên định Steadfast mind.

Tâm kinh Heart sŪtra, Prajaparamita Hridaya SŪtra (S) Xem Ma ha Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh.

Tâm lạc Xem Lạc.

Tâm luận Xem A tỳ đàm tâm luận.

Tâm luyến ái sắc giới RŪpavacara-citta (P).

Tâm nhất cảnh tánh Cittekaggata (S), Cittaikagrata (S), One-pointedness of mind Chất đa ế ca yết; Cittekaggata (S) Một loại định, trong đó tâm nhiếp vào một cảnh duy cảnh.

Tâm niệm thuyết giới Adhiṭṭhāna-Uposatha (P), Observance of determination.

Tâm niệm xứ Cittanupassana (SP), Contemplation of states of mind, Citta-smṛty-upasṭhāna (S) Một trong Tứ niệm xứ.

Tâm phỉ Xem Hỷ.

Tâm sát Xem Tứ.

Tâm sở Cetasika (S, P), Mental conducts, Caitasika (S), Caitta (S), Mental state Có đến 52 tâm sở = trạng thái tâm, còn gọi chung là hành.

Tâm sở hữu pháp Aitta (S) Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu phápTâm bất tương ứng hành pháp.

Tâm tán loạn Viksepta-citta (S).

Tâm tầm Santirana-citta (P), Investigating-consciousness.

Tâm thanh tịnh Clarity, selwa (T).

Tâm thanh tịnh bản nhiên Cittapakrti-parabhasvara (P).

Tâm thần túc Citta-samādhi (S, P).

Tâm thành thật Sincere mind.

Tâm thế gian Lokiya citta (P) Phàm tâm.

Tâm tịch tịnh Santacitta (S) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tâm từ Avyāpada samkappa (S).

Tâm vô ngại Bồ tát Suvinita (S) Tên một vị Bồ tát.

Tâm vô nhiễm trước Undefiled and unattached heart.

Tâm vô vi Unconditioned heart.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8574)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 20173)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 9481)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 43972)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 45280)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 44793)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 24419)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 12537)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 37623)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13060)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9461)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 23942)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 25902)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 30687)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 11535)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 40779)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91009)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17306)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13527)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 23746)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11389)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 29651)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12148)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant