Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

The

19 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 5235)
The


The

 

Thèm khát Greed.

Thê Hiền Trí Nhu Chi hsien Cinh jou (C) Tên một vị sư.

Thế Xem Cảnh giới.

Thế chủ Loka-nātha (S) Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Thế đạo Worldly path.

Thế đế tính Prajāptisatyatā (S) Tục đế tính.

Thế gian Lokiya (S), Mundane Xem Cãnh giới.

Thế gian đạo Lokiyamagga (P).

Thế gian giải Lokavid (S) Rỏ biết 2 thứ thế gian. Một trong 10 Phật hiệu.

Thế gian giải Lokavit (S), Knower of the World Lokavid Thế gian tri, Trí Chánh giác Đấng hiểu rõ tất cả thế gian từ loài hữu tình đến loài vô tình. Một trong 10 danh hiệu Phật.

Thế gian giải Knower of the World Xem Lokavid.

Thế gian pháp Loka-dharma (S).

Thế gian thiền Lokiya-samādhi (S).

Thế gian trí Laukika-jāna (S), Jānam-laukikam (S) Tâm chấp trước hữu-vô, không ra khỏi thế gian. Xem Thế gian giải.

Thế giới Loka-dhātu (S) Giới Xem giới.

Thế giới vương Phật Xem Thế Tự Tại vương Phật.

Thế Hộ Lokarakṣa (S) Chi Câu La Sấm.

Thế Hữu Xem Bà tu mật.

Thế luân Bhavacakra (S).

Thế Nhiên Vương Phật Xem Thế Tự Tại vương Phật.

Thế phát Mundāna (S), Teihatsu (J), Muṇḍa (S), Muṇḍaka (S), Shaving Muṇḍa (S) Lễ cắt tóc, Thế trừ tu phát

Thế Thân Bồ tát Vasubandhu (S), yik nyen (T) Bàn tu bàn đầu, Phạt tô bàn độ, Thiên Thân Bồ tát, Bà tẩu thiên, Bà tẩu bàn đậu Thế kỷ thứ tư AD. Tổ thứ 21 trong hàng 28 tổ sư Phật giáoẤn độ. Quê quán ở thành Bạch sa ngoã (Peshawar), Bắc Ấn, em ruột ngài, Asamgha, là tổ Vô trước. Ngài Vô trướcThế Thân là con của quốc sư Kiều thi Ca nước Phú lân sa phú la, Bắc Ấn.

Thế tốc Java (S) Sự biến hóa hay động tác mau chóng.

Thế tôn Bhagava (S), Bhagavant (S), Bhagavatī (S), Bhagavān (S), Bhāgavat (S), Lokanātha (S), Lokamatha Bagavat (S), Sugata (S), Buddha-lokānātha (S, P), Bhagavato (P), Perfected One, Blessed One, Exalted one, The World-Honoured One Phật Thế Tôn, Chí tôn, Thánh, Bạc già phạm, Bạc già thinh, Bà già bà, Bà già phạm (Bhaga: phá, vat: phiền não). Xem Lokanatha. Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật. Một trong mười danh hiệu Phật. (Loka: thế giới, natha: được tôn trọng) Người đáng được tôn trọng hơn hết trong các bậc chúng sanh

Thế trừ tu phát Xem Thế phát.

Thế tục Samisa (S), Worldly, Sammuti (P), Saṃvṛti (S), Sammuti (P) Qui ước.

Thế tục trí Saṃvṛti-jāna (S).

Thế Tự Tại vương Phật Lokesvararāja (P), Lokeśvara (S), Lokeśvara-Buddha (S) Tự tại vương Phật Một vị Phật quá khứ chứng minh cho Pháp Tạng tỳ kheo (tiền thân Phật A di đà) phát 48 điều đại nguyện thanh tịnh để độ chúng sanh về cõi cực lạc Thế Nhiên Vương Phật, Nhiên Vương Phật Thế giới vương Phật.

Thể Quang Giáp Xem Tỳ xa mật đa la.

Thể tánh Xem Pháp thể.

Thể thao trên trời Gaganavihārin (S), Sporting in the sky.

Thể tì lí Xem Trưởng lão.

Thệ đa lâm Xem Kỳ Đà tinh xá.

Thệ nguyện Usitavrata (S), Prani (S) Thệ: đem lòng chí thành, cầu Phật chứng minh, quyết theo đuổi mục đích không thối bước. Nguyện: Trong lòng mong cầu đạt những chỗ quyết định của mình vì chúng sanh Xem Nguyện.

Thệ nguyện giác ngộ Praṇidhāna-bodhichittot-pada (S), Aspirational mind of enlightenment.

Thệ nguyện giữ giới hạnh Prātimokṣa (P), vows, so sor tar pa (T).

Thệ nguyện thứ mười bảy Seventeenth Vow.

Thi Bà Đàn Ni Sītapāni (S) Một Đại luận sư phái Hữu bộ.

Thi ca cung đình Kavya (S).

Thi ca la việt Xem Thiện Sanh.

Thi ca la việt Bồ tát Sigalavada (S) Thiện Sanh Bồ tát Một vị Bồ tát tại gia.

Thi ca la việt Kinh Sigalovāda-sŪtra (S), Sigalovāda-sutta (P) Bài Kinh Phật giảng về lễ lục phương tức là tôn trọng sáu cái bổn phận đối với: cha mẹ, thầy dạy học, vợ chồng, bằng hữu, tôi tớ, thầy dạy pháp cho hàng cư sĩ tại gia.

Thi đà lâm Sitavana (S) Khu rừng rậm bắc thành Vương Xá, nơi dân trong thành bỏ tử thi người chết.

Thi Hoa La sát nữ Xem Hoa Sĩ La sát nữ.

Thi Hộ Dānapāla (S) Tên một vị sư. Tỳ kheo thế kỷ X, đời Tống, sang Trung quốc dịch kinh.

Thi Khí Sikhi (S) Đại Phạm Thiên vương, còn gọi là Phạm vương, hay Thế Chủ (Prajapati).

Thi Khí Đại phạm Sikhi-brahman (S).

Thi Khí Phật Ṣikhin (S), Sikhi-buddha (S) Đức Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp.

Thi khí thiên Xem Đại Phạm thiên.

Thi la Xem Giới.

Thi la Ba la mật Xem Trì giới Ba la mật.

Thi la bạt đà la Xem Giới Hiền Luận sư.

Thi lợi sa Sirisa (P) Gốc cây nơi Phật Câu lưu tôn thành đạo.

Thi phệ đa ba nga phược để Xem Bạch thân quán tự tại Bồ tát.

Thi Thiết luận Prajāpti-śāstra (S) Tên một bộ luận kinh.

Thi thiết Luận bộ Xem Thuyết giả bộ.

Thi thu Ma la sơn thôn Sisumāragira (S), Simsumaragira (P).

Thi thu Ma la sơn thôn Simsumāragira (P).

Thi Tỳ vương Sibi (S), Sivi (P).

Thí Xem Bố thí.

Thí chủ Dānapati (S) Noble giver Đàn việt, Đàn chủ, Công đức chủ Người cho nhiều giữ ít, cho phần tốt giữ lại phần xấu.

Thí chủ Dānasahāya (P), Giver Người bố thí tài sản bằng số giữ lại.

Thí chủ Dānadāsa (P), Giver Người cho it, giữ lại nhiều.

Thí dụ Avadāna (S) A bà đa na Dùng thí dụ để nói pháp nghĩa Những thí dụ làm dẫn chứng hay hình ảnh tượng trưng trong kinh.

Thí dụ sư Distantika (S).

Thí dụ tập Avadāna-kalpalata (S) Tên một bộ kinh.

Thí nguyện ấn Varada-mudrā (S).

Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát Xem Thí Vô Úy Bồ tát.

Thí vô uý Abhaya dāna (S), Abhayapradāna (S), Fearlessness giving Vô úy thí Thí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.

Thí Vô Úy ấn Abhaya mudrā (S).

Thí Vô Úy Bồ tát Abhayaṃdāna (S), Abhayaṃdada (S), Fearlessness-Giving Bodhi-sattva Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát Một trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vỉ Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ - nạn.

Thích ca Sakiya (P), Śākya (S), Sakka (P), Sakiya (P) Thiên chủ, Thích Đề Hoàn.

Thích Ca Đề bà Xem Đế Thích thiên.

Thích Ca Đề Hoàn nhân Xem Đế Thích thiên.

Thích Ca Đề hoàn Nhân đà la Xem Đế Thích thiên. Xem Đế thích.

Thích ca Mâu ni Shakya tubpa (T), Sakkamuni (P), Buddha Ṣākyamuni (S) Năng nhơn, Năng tịch, Năng mãng, đức Phật tổ, đức Như Lai, đức Thế tôn Sakya: tài năng, năng lực, anh hùng, một họ ở Ấn độ ngày xưa; Muni: nhơn từ. 1- Tên đức Phật trong hiện đại kỳ kiếp: Nguyên tên có nghĩa là Bậc Tịch tĩnh trong dòng họ Thích. Ngài hạ sanh ngày 8 tháng 4 năm 563 trước Tây lịch, đi tu năm 29 tuổi (ngày 8 tháng 2), năm 35 tuổi thành đạo (ngày 8 tháng 12), nhập diệt năm 84 tuổi (ngày 15 tháng 2 năm 479 trước Tây lịch), thuyết pháp 49 năm. Cha Ngài là vua Tịnh Phạn (Sudhodana), vương quốc Ca tỳ la vệ. Mẹ Ngài là Hoàng hậu Ma Da (Maya), sanh Ngài được 7 ngày thì qua đời, Ngài được người dì ruột cũng là kế mẫu tên Ba xà ba đề nuôi dưỡng đến trưởng thành. Vợ Ngài là Công chúa Da du đà la (Yasodhara) con gái vua Thiện giác vương (Suprabuddha). Ngài có một con trai tên La hầu La (Rahula). 2- Tên một cổ Phật thời quá khứ cách nay vô lượng kiếp, cũng tên Thích Ca Mâu Ni và cõi thế cũng tên là Ta bà. Theo kinh Niết bàn quyển 22, thuở ấy đức Như lai của chúng ta ngày nay là một người nghèo, vì muốn cúng dường Phật Thích Ca Mâu Ni nên bán mình lấy tiền, do không ai mua thân mạng nên cuối cùng phải bán cho một người mắc bệnh nan y cần mỗi ngày ăn 3 lượng thịt người. Do trí óc ám độn nên Ngài chỉ còn nhớ bài kệ 4 câu. Sau khi nghe pháp Ngài đến với người ấy, mỗi ngày lóc 3 lượng thịt như đã hứa. Nhờ oai lực bài kệ mà vết thương không còn, người bệnh cũng hết bệnh. Do đó Ngài nguyện cầu thành Phật: 'Ta nguyện rằng về sau, chừng thành Phật, ta cũng tên là Thích Ca Mâu Ni và cõi thế giới của ta cũng kêu là cõi Ta bà.".

Thích Ca Như Lai Śākyamuni-Tathāgata (S).

Thích Ca Sư tử Śākyasiṃha (S).

Thích Ca Thi Khí Phật Xem Kế Na Thi Khí Phật.

Thích Ca Tỳ Lăng già Ma ni bảo Sakrabhilagma-mani-ratna (S) Đế Thích Trì, Tỳ lăng già bảo, Tỳ lăng già ma ni bảo Vật trang sức trên cổ của trời Đế Thích.

Thích ca vương Xem Trì quốc thiên vương.

Thích danh tự Tam muội Adhivacana-pravesa-samādhi (S).

Thích danh tự tam muội Adhivacana-pravesa (S).

Thích Duyệt Kim Cang nữ Xem Kế Lị Cát La Bồ tát.

Thích đề hoàn nhân Xem Đế Thích thiên Xem Thích Ca Đề hoàn Nhân đà la.

Thích Đạo Thái Tao T'ai (C) Tên một vị Sa môn Trung quốc hồi thế kỷ 5.

Thích Đế Hoàn Nhơn Xem Đế thích.

Thích Đề Hoàn Nhân vấn kinh Xem Kinh Đế thích Sở vấn.

Thích ý hoa Xem Mạn đà la hoa.

Thích Khí Phật Sikkin (S) Một vị Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.

Thích luận Xem Đại Trí độ luận.

Thích Lượng luận Pramāṇa-vaṛttika (S) Tên một bộ luận kinh do ngài Pháp Xưng (Dharmakirti) sáng lập.

Thích mùi thơm Gandhalubdha (S), Desirous of odours.

Thích nghĩa Arthavāda (S) Cội nguồn, công đức của tế lễ.

Thích ờ trên trời Gaganapriya (S), Fond of the sky.

Thích tử Śākyaputta (S), Son of the Sakyan.

Thính giác Sāvaka-kicca (P), Function of hearing.

Thiên Deva (S, P), T'ien (C).

Thiên ái Devanāṁpriya (S), Preferred by Devas Điều chư thiên ưa thích.

Thiên ái Đế Tu vương Devanāṁpriya-tissa (S) Vị vua Tích Lan đầu tiên tiếp nhận Phật giáo và tận lực hoằng truyền.

Thiên Bình T'ien-P'ing (C), Tianping (C), Tempyo (J) (Vào thế kỷ 8 - 9) Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

Thiên Bình Tempyo (J), Tianping (C).

Thiên chủ Xem Thiên vương Bồ tát. Xem Đại thánh Xem Đế Thích thiên.

Thiên có kệ Devatā-samyutta (P) Tên một bộ kinh.

Thiên Cổ Lôi Âm Phật Divyadundubhi-meghanirghoṣa (S) Cổ Âm Như Lai, Cổ Âm Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Thiên cung Deva-pura (S).

Thiên cung sự Vimāna (S) Gọi tắt của Vimảnavatthu Xem Chuyện thiên cung.

Thiên dữ Xem Đề bà đạt đa.

Thiên đài tông Tien tai tsung (C), Tendai-shu (J) Một tông phái ở Nhật do ngài Truyền giáo Đại sư sáng lập hồi thế kỷ thứ 9, theo giáo lý Thiên thai tông ở Tàu. = Thiên thai tôngTrung quốc.

Thiên đài tông Tendai School, Tendai-shŪ (J) Thiên thai tôngTrung quốc.

Thiên đản phái Ekamsika (S) Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Thiên đạo Deva-gati (S), Devasoppāna (S) Đường trời; cõi trời (1) Sáu cảnh tiên dục giới (2) Tên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân Đề bà đạt đa (3) thiên lý, lẽ công bằng thiêng liêng Tên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân ngài Đề bà đạt đa.

Thiên đạo giới Xem Thiên đạo, Xem Thiên vương Bồ tát.

Thiên đức Đại long vương Great Dragon King Heavenly Virtue, The Tên một vị thiên.

Thiên đường Svarga (S), Svarga (S), Sagga (P), Devakhan (S), Paradise, Heaven.

Thiên Đản phái Ekamsikanikāya (S) Tên một chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện vào thế kỷ 18.

Thiên Đế Thích Xem Đế Thích thiên.

Thiên Đồng Như Tịnh Tendō Nyojō (J) Tên một vị sư.

Thiên Đồng sơn Tendō-zan (J).

Thiên giới Heaven.

Thiên hoa Deva-puppha (P), Divya-puspa (S) Diệu hoa Hoa cõi trời.

Thiên Hoàng Đạo Ngộ Tien huang Tao wu (C), Tennō Dōgo (J), TianhuangDaowu (C) Tên một vị sư. (748-807) đệ tử của Thạch Đầu Hi- thiên.

Thiên hỏa Cosmic fire.

Thiên Hữu Xem Bà tu mật.

Thiên khải Kinh Srauta sŪtra (S) Kinh Bà la môn giáo.

Thiên Kiến Luận chú Samantapasadika (S) Nhất Thiết Thiện Kiến luật chú.

Thiên Kỳ Thụy Tien chi Shui (C).

Thiên La quốc Devala (S).

Thiên Long Tien lung (C), Tenryu (J).

Thiên Long Bát Bộ Thiên, Long, Dạ Xoa (quỷ dũng mãnh), Càn-Thác-Bà (hương thần), A-Tu-La (phi thiên), Ca-Lâu-La (Kiêm-Xí-Điểu), Khẩn-Na-La (phi nhơn), Ma-Hầu-La-già (Đại-mãng-Xà) Xem bát bộ.

Thiên ma Deva-putra-māra (S) Thiên tử ma, Tha hóa Tự tại Thiên tử ma Ma vươngquyến thuộc ở tầng thứ 6 cõi Dục, chuyên làm chướng ngại thiện pháp, ghét than1h hiền, gây não loạn không cho thành tựu thiện căn xuất thế. Thiên mangoại ma duy nhất trong Tứ ma Xem Ma ba tuần.

Thiên ma Ba tuần Sreshtha (S) Tên của chúa loài Thiên ma thường thử thách Phật và người tu Phật.

Thiên Mục Mãn Tien mu Man (C) Tên một vị sư.

Thiên nga Haṃsa (S), Mythical swan.

Thiên nghiệp thí dụ Divyavadāna (S) Tác phẩm được biên soạn vào thế kỷ III.

Thiên nhãn Divine eye.

Thiên nhãn minh Cyuty-upapada-jānasak-satkriya-vidyā (S), Cutupapataāṇa (P) Trí huệ biết các tướng trạng của sanh tử Sự tri giác hiện tượng diệt sanh của chúng sinh. Đấy là tuệ giác thứ nhì mà đức Phật chứng đắắc vào canh giữa đêm thành đạo.

Thiên nhãn thông Dibbacakkhu (P), Divyacakṣu (S), Devine hearing, Divya-cakṣus-jāna-saksatkriya-bhijā (S) Thấy mọi vật trong vũ trụ không kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông Năng lực thần thông thấy rõ các cõi Xem thần thông.

Thiên nhân sư Most Honoured One among human and heavenly beings, Śastā-deva-manusyānam (S), Teacher of devas and men Một trong 10 danh hiệu Phật.

Thiên nhiệt Xem Đề bà đạt đa.

Thiên nhĩ thông Dibbasota (P), Dibbasotam (P), Divine ears, Divyaśrotra (S), Divya-śrotra-jāna-saksatkriyabhijā (S) Nghe mọi thứ tiếng trong vũ trụ bất kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Thiên nhĩ trí Divya-śrotra-bhijā (S)

Thiên nhơn sư Một trong 10 danh hiệu của đức Phật, nghĩa là Bậc thầy của cõi trời và người.

Thiên nhơn viên Ṛṣipatana (S), Isipatana (P) Lộc uyển, Lộc dã viên, Chư thiên đoạ xứ 1- Vườn cây của các vị tiên. 2- Gần thành Ba la nại (Benares), nay là Sarnath, có một khu vườn gọi là Thiên nhơn viên vì có các vị tiên thường đến tu hành, trong vườn có nhiều hươu nên còn gọi là Lộc uyển hay Lộc dã viên, là nơi Đức Phật giảng kinh Chuyển pháp luân.

Thiên Như Duy Tắc Tien ju Wei tse (C) Tên một vị sư.

Thiên Ninh Tự Tien ning (C) Tên một ngôi chùa.

Thiên nữ Devī (S), Goddess Nữ thiên Nam gọi là Deva.

Thiên nữ Biện tài Sarasvati (S).

Thiên Phật Buddha-sahasra (S).

Thiên Quan Quán Tự Tại Xem Thiên thủ Thiên nhãn Quán Tự tại.

Thiên Quan tự Makutabandhanacetiya (S) Tên ngôi chùa của dòng họ Mạt la (Malla) nơi di thể đức Phật được an trí để hỏa táng.

Thiên sứ DŪta (S), Deva messenger.

Thiên tí Quán thế âm Sahasrabhujasa-harenetra (S) Tên một vị Bồ tát.

Thiên Thai Đức Thiều T'ien-T'ai Te-shao (C), Tendai Tokushō (J) (891-972) Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Pháp Nhãn Văn ích.

Thiên Thai sơn Mt. T'ien-t'ai.

Thiên Thai tông Tendai (J), T'ien-t'ai (C), T'ien-t'ai Tsoung (C), Tendai shŪ (J) Tên một tông phái.

Thiên Thân Bồ tát Xem Thế Thân Bồ tát.

Thiên thọ Xem Đề bà đạt đa.

Thiên thú Xem Thiên đạo.

Thiên Thủ Thánh Quán Tự Tại Xem Thiên thủ Thiên nhãn Quán âm.

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm SahasrabhŪjāry-Āvalokiteśvara (S), Sahasra-bhŪjāsahasraneta (S), SahasrabhŪjāsahas-raneta (S), One-thousand Arms and Eyes World Listerner Xem Thiên thủ Thiên nhãn Quán Tự tại.

Thiên thủ Thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà la ni kinh Ch'ien-shou ch 'ien-yen kuan-shih-yin p'u-sa kuang-ta t 'u-man wu-ai ta-fei-hsin t'o-lo-ni ching (C), Mahā-karuṇā-dhāraṇī (S) Thiên Thủ kinh Xem Đại bi Tâm Đà la ni.

Thiên thủ Thiên nhãn Quán Tự tại Bồ tát Avalokiteśvara-sahasrabhuja-locana (S) Thiên Thủ Thiên nhãn Quán âm, Thiên Quan Quán Tự Tại Tên một vị Bồ tát.

Thiên thừa Devayāna (S) Một trong Ngũ thừa.

Thiên tiên Deva-ṛṣi (S).

Thiên Tịch Xem Hiền Tịch.

Thiên Trí Devaprajā (S) Đề vân bát nhã Tên một vị sư.

Thiên trung thiên Devātideva (S).

Thiên trúc Sindhu (S), Tenjiku (J) Tín độ quốc, Tín độ hà Nước Ấn độ Xem Ấn độ.

Thiên Trụ Sùng Huệ Tien chu Chung hui (C) Tên một vị sư.

Thiên trước Xem Ấn độ.

Thiên từ Deva-kula (S) Đền thờ trời.

Thiên tử Cù Bà Già Gopaka (S).

Thiên tử ma Xem Thiên ma.

Thiên tửu Xem cam lộ.

Thiên Vương Tennō (J), Devaloka-rāja (S), Deva King, King of the devas. Tứ thiên vươngcõi trời dục giới.

Thiên vương Bồ tát Devarāja (S) Thiên chủ, Thiên đế, Thiên vương Phật Ông Đề bà đạt đađố kỵác tâm nhưng nhở công đức vô lượng cũng được Phật thọthành Phật vị lai có tên hiệu Thiên vương, cõi giớiThiên đạo.

Thiên vương Phật Xem Thiên vương Bồ tát.

Thiên xứ hà Mandākinī (S) Tên một con sông ở cõi trời.

Thiên Y Huệ Thông Tien i Hui tsung (C) Tên một vị sư.

Thiên y phái Digambara (S) Loã Thể phái Thuộc Kỳ na giáo, Ấn độ.

Thiêu Chích địa ngục Xem Viêm nhiệt địa ngục.

Thiết chủy giác Tesshikaku (J), Tich tsui Chiao (C), Tesshikaku (J).

Thiết lập Samāropa (S).

Thiết lỵ la Xem xá lợi.

Thiết phược lý minh phi Sobari (S) Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông bắc cung.

Thiết vi Vimalasvabhāva (S), Cakravāla (S), Sumeru (S), Cakravāḍa (S), Adamantine Mountains, Mount Sumeru, Iron Mountain Tu di sơn. Thiết vi sơn, Thước ca la, Chước ca bà la Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta, núi này cao 600 do tuần Xem Thiết vi.

Thiếu Lâm Shao-lin (C), Shaolinsi (C), Shōrin-ji (J), Shao-lin ssu (C) Tu viện Phật do hoàng đế Hiếu Văn triều Bắc Ngụy xây trên núi Tung sơn vào năm 477, nơi Bồ Đề Lưu Chi đã ở để dịch kinh điển vào đầu thế kỷ thứ 6. Cũng nơi đây Bồ Đề Đạt Ma đã ẩn tu trong nửa đầu thế kỷ ấy.

Thiền Son (K), Meditation, Ch'an (C), Zen (J), Dhyāna (S), Jhāna (P) Viết tắt của từ Zenna hay Zenno, lối phiên âm của người Nhật dùng cho từ Ch'anna (hay Ch'an) của Trung quốc. Từ Ch'an lại phiên âm từ tiếng Phạn là dhyana.

Thiền Bardo Bardo meditation Intermediate State Meditation.

Thiền bản Kyosaku (J), Zemban (J), Meditation plank.

Thiền Bắc tông Beizongchan (C), HokushŪ-zen (J), Pei-tsung ch'an (C), Beizongchan (C).

Thiền buổi tối Yaza (J), Evening meditation.

Thiền chỉ Serenity meditation.

Thiền chứng Xem Đẳng chí.

Thiền đầu Xem Thiền đậu.

Thiền đậu Jantu (S) Thiền đầu, Thức thần - Thức thần: Loài có sinh mạng.

Thiền định Absorption, Meditation, Dhyāna (S), Jhānna (P), Jhānaṃ (P) Thiền na, định, định tâm, tịnh lự, tĩnh lự 1- Tâm quan sát chuyên chú về một cảnh (sự, hay ý) mà không lìa tán. Định là một sở tu học trong ba sở tu học là giới - định - huệ. 2- Định thông thường gọi là thiền na. Định cao hơn gọi là đại định. 3- Tĩnh lự: Sau khi định tâm (Dharana) thì tập trung quán niệm. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Thiền định ba la mật Dhyāna-pāramitā (S), Dhyana Perfection Thiền độ Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - praja-paramita: bát nhã ba la mật Ba hạnh của thiền định Ba la mật là: - an trụ tĩnh lự: các loạn tưởng chẳng khởi lên, vào sâu trong thiền định. - dẫn phát tĩnh lự: Nhờ tĩnh lự, trí huệ phát sinh, sanh ra công đức. - biện sự tĩnh lự: công hạnh thanh tựu tốt đẹp, dung thiền định mà làm lợi ích chúng.

Thiền định và trí huệ Xem Thiền huệ.

Thiền độ Xem Thiền định ba la mật.

Thiền đường Xem Viễn Công.

Thiền Đà Ca vương Jātaka (S).

Thiền hành Cankramāna (S), Cankamana (P) Đi quanh một nơi theo một chiều nhất định, đi một cách thong thả để giữ cho thân tâm an tĩnh.

Thiền hành Cankamāna (S), Cankama (S), Kinhin (J).

Thiền huệ Dhyāna-Prajā (S), Dhyana wisdom Thiền trí, Thiền định và trí huệ.

Thiền Kinh Tu Hành Phương tiện Xem Đạt Ma Đa la thiền kinh.

Thiền lâm Zenrin (J), A forest for meditation.

Thiền Minh sát Vipaśyana meditation Xem Minh sát tuệ.

Thiền na Meditation, Zenjō (J), Zenna (J), Dhyāna (S), Jhāna (P), Ch'an na (C) Xem định.

Thiền na Phật Jina (S), Dhyāna Buddha (S), Conqueror Kỳ Na Tên một vị Phật hay Như Lai. 1- Thiền na Phật. 2- bậc Đại hùng Xem Ngũ Phật Tại Định.

Thiền Nội quán Vipassanā-bhāvana (S), Insight-meditation, Vipaśyana (S), lhak tong (T), Vipassana (P).

Thiền quán A di đà Amitābha meditation.

Thiền sắc giới RŪpa-jhāna (P), RŪpa-dhyāna (S).

Thiền sắc giới RŪpa-dhyāna (S).

Thiền sư Dhyana master, Zen master, Dyayin (S), Jhayin (P), Butto Kokushi (J), Jakuhitsu Genko (J), Zenji (J), Son (K), Ch'an shi (C), Chanshī (C).

Thiền tam muội Dhyāna meditation, sam ten (T), Dhyana-Samadhi (S) Thiền na Tam muội, Thiền Tam muội, Thiền định: tham thiềnnhập định.

Thiền tập Xem Thành tựu pháp.

Thiền thiên Dhyāna Heaven (S) Có bốn cõi trời thiền trong cõi trời sắc giới.

Thiền Tông ZenshŪ (J), Ch'an-tsung (C), Changzong (C), Chan School, Zen sect, Zen School.

Thiền tông trứ thuật Tch'an-tsoung Tchou-chou (C) Một trong hai bộ kinh căn bản của Thiền tông Trung hoa: Thiền tông trứ thuậtThiền tông ngữ lục do chư tổ và đại đức Tàu biên tập do gom góp trong nhiều triều đại từ nhà Tống, Nguyên, Minh đến Thanh.

Thiền trí Xem Thiền huệ.

Thiền tự Xem Thiền viện.

Thiền viện Zenke (J), Zen-en (J), Zen monastery, Zen temple Thiền tự.

Thiền vô sắc ArŪpa-jāna (S), Immaterial absorption.

Thiểm Syamaca (S) Thiểm Ma, Thiểm Ma Ca, Thương Mạc Ca Tên của đức Thế Tôn khi còn tu hạnh Bồ tát.

Thiểm Ma Xem Thiểm.

Thiểm Ma Ca Xem Thiểm.

Thiểu dục Alpecha (S) Đối với vật chưa được thì khởi tâm tham dục quá phần.

Thiểu quang thiên Parinimmitavasavatti-deva (S), Parīttābha (S) hào quang hạn lượng Một trong 3 cõi trời Nhị thiền. Tầng này ánh sáng rất ít.

Thiểu thiện căn Avaramatraka-kuśalamŪla (S).

Thiểu tịnh thiên Parīttaśubha (P), Parittaśubhadeva (P) Một trong 3 tầng trời cõi Tam thiền. Sự lạc thọ trong ý thức của chư thiên cõi này là thanh tịnh Một trong 3 cõi trời Tam thiền.

Thiệm ba Sona (S) Một chi nhánh của sông Hằng vùng hạ lưu.

Thiệm bộ Xem Nam Thiệm Bộ Châu.

Thiệm bộ châu Xem Diêm phù đề Xem Diêm phù châu.

Thiện Kuśala (P), Wholesome.

Thiện An trụ tháp Xem Thiện Kiến Lập Chi đề.

Thiện Biến Nhất Xứ Bồ tát Xem Kim Cang Nghiệp Bồ tát.

Thiện cát Xem Tu bồ đề.

Thiện căn Kuśala-mŪla (S), Good roots.

Thiện Chí Xem Cãp Cô Độc.

Thiện Chi Xem Đại Mãn.

Thiện dung Xem Bạc câu la.

Thiện Đạo Shan tao (C).

Thiện Đạo tông Shan-tao School.

Thiện ý Bồ tát Dantamati (S) Tên một vị Bồ tát.

Thiện giác vương Supra-Buddha (S), Suppabuddha (S) Một vị vương họ Thích thành Ca tỳ la vệ, phụ thân công chúa Da du đà la.

Thiện giác vương Suprabuddha (S) Cha của công chúa Da du đà la.

Thiện giác vương Suppabuddha (S), (S, P).

Thiện giới Good realms.

Thiện Hiền Śubhadrā (S), Subhadda (P) Tu bạt đà la, Tu bạt đà, Tô bạt đà la, Thiện Hiền Vị đệ tử cuối cùng của đức Phật, người ngoại đạo, đã 120 tuổi, được qui y tam bảo ngày Phật nhập diệt. Ngay sau đó đắc A la hán, do không nỡ nhìn Phật nhập Niết bàn, được đức Phật đồng ý, ông dùng Tam muội chân hỏa nhập Niết bàn trước Phật.

Thiện Hiện Xem Tu Bồ Đề.

Thiện hiện thiên Sudassadeva (P), Sudarśana (S), Sudassi (P), Sudassana (P), Sudassa (P), Sudṛsa (S) Thiện kiến thiên 1- Tên một trong 9 tầng trời Tứ thiền thiên. Cõi này không có chướng ngại. 2- Thiện kiến sơn: Tên một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 6.000 do tuần. (3) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili Thiện kiến thiên Chư thiên ở cõi Thiện Hiện thiên.

Thiện Hoan Hỷ Xem Bạt nan đà.

Thiện Hóa thiên vương Sunirmita-devarāja (S) Vị vua trời cai quản cõi trời Hóa Lạc thiên.

Thiện Huệ Bồ tát Sujāna (J).

Thiện Huệ địa Sadhumati-bhŪmi (S), Good-Thought stage Địa thứ 9 trong 10 Bồ tát địa.

Thiện Hữu Xem Đạo sư.

Thiện Kiến Xem A xà Thế.

Thiện Kiến Lập Chi đề Suppatittha-cetiya (S) Thiện An trụ tháp, Thân sắt tri lâm Rừng gậy, nơi có lần Phật thuyết pháp cho vua Tần bà sa la và quần thần.

Thiện Kiến thiên Sudṛsa (S), Sudassana (P), Sudassideva (P), Sudassi (P) Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền.Chư thiên thấy được thế giới trong 10 phương, không có bụi nhơ Thiện Hiện thiên Xem Tu đới thiên. Chư thiên ở cõi Thiện Hiện

Thiện Kiến vương Piyadasi (P) Tức vua A dục.

Thiện Lai Susyagata (S), Svāgata (S), Sagata (P) Sa yết đà, Tô yết đà, Tu đà già Tên một vị sư.

Thiện lập định vương Tam muội Xem Tam muội vương an lập Tam muội.

Thiện luật nghi Xem Cấm giới.

Thiện nam Xem Ưu bà tắc.

Thiện nam tử Kulaputri (S).

Thiện nghiệp Kuśala kamma (P), Kuśala-karma (S) Xem Tu bồ đề.

Thiện Nha Sudāna (S), (S, P).

Thiện nữ nhân Kuladuhitra (S), Kuladhita (S).

Thiện pháp Kuśala-dharma (S), Kusala-dhamma (P).

Thiện pháp dục Kuśalo-dharma-cchanda (S) Tham dục khởi lên do duyên theo pháp vô lậu.

Thiện Pháp phái Saddhammaikāya (P) Một tông phái Phật giáo ở Miến điện từ giữa thế kỳ 18.

Thiện quán thiên Xem Tu đới thiên.

Thiện Sanh Singalaka (S) Con một trưởng già thời Phật tại thế Xem Tu xà đa.

Thiện Sanh Bồ tát Xem Thi ca la việt Bồ tát.

Thiện Sanh Kinh Sujata sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Thiện tai Sadhu (S) Lành thay Quí hóa thay! Lành thay!.

Thiện Tài đồng tử Sudhana-sresthi-daraka (S), Sudhana (S), Good Wealth.

Thiện tâm Kuśala citta (P), Suhada (S), Good-hearted.

Thiện tích Xem Tu di.

Thiện Thanh Tịnh Bồ tát Xem Kim Cang Pháp Bồ tát.

Thiện Thí Xem Tu đạt Đa.

Thiện thệ Well-gone, Sugata (S) Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. Thệ: đi luôn không trở lại, đi tới nơi tới chốn. Nghĩa là bậc đã đi đến bờ bên kia, bậc đã làm xong những việc phải làm, không còn trở lại cõi thế, không còn vào vòng luân hồi sanh tử.

Thiện thệ tạng Sugatagarbha (S), der sheg nying po (T), Tathāgatagarbha (S).

Thiện Thủ Bồ tát Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Thiện Tinh Zensho (J), Shan hsing (J), PradhanaśŪra (S), Shan hsing (C), Zensho (J), Suna-kkhatta (P), Suna-ksatra (S) Tên một vị sư.

Thiện Tinh Ly-xa Tử Sunakkhatta Licchaviputta (P).

Thiện Tịnh cõi giới Suvisudda (S) Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.

Thiện tri Vibhāvana (S, P).

Thiện tri thức Kalyāṇamitta (P), Maitrayani (S), Zen-chishiki (J), Good friend Kalyāṇamitta (P) Đạo hữu. Di đa la ni.

Thiện trụ Supratisthita (S) An định, an trụ.

Thiện Tú Xem Thiện Tinh.

Thiện túc Upavasa (S) Cận trụ nam, Cận trụ nữ, Ưu ba bà sa, Ưu ba bà bà 1- Xa lánh những nơi bất thiện. 2- Cư sĩ thọ trì bát trai giới.

Thiện túc Upavasath-posadha (S) Chỉ trú ngụ ở điều thiện.

Thiện Túc Bồ tát Madrajyotis (S).

Thiện Vô Úy Sa môn Śubhakara (S).

Thiện vô lậu pháp Kuśalanāsravāḥ (S).

Thiện xảo phương tiện Upāya-kuśala (S), Upāya-kuśala (P), Skillful means.

Thiện ý Bồ tát Sumati (S) Tu ma đề Bố tát, Tu ma na Bồ tát, Diệu ý Bố tát Tên một vị Bồ tát.

Thiệp Tật Xem Dạ xoa.

Thiệt căn Jihvendriya (S) Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Thiệt thức Jihvā-vijāna (S).

Thiệt tướng PrabhŪtatanu-jihvata (S), Pahuta-jihva (S), PrabhŪta-jihvata (S), Prabhutatanu-jihvata (S), Pahuta-jihva (P) Tướng chân thật.

Thiệt uẩn Jivha-viāṇa (P), Tasting-consciousness.

Thiệu Loan Shao-luan (C) Tên một vị sư.

Thiệu Minh Shōmyō (J) Tên một vị sư.

Thinh cảnh Xem Thanh cảnh.

Thinh danh bất chánh Xem Da Xá trưởng lão.

Thinh Vận Tinh Nghĩa kinh Saddaśaratthajalini (S) Tên một bộ kinh.

Thỉnh Vũ Kinh Xem Đại Van luân Thỉnh vũ Kinh.

Thị Giả Antevasin (S), Personal attendant Trong Phật giáo, những bậc cao tăng vì cần phương tiện cho sự hoằng pháp, nên đều có một hay hai người bên cạnh hầu hạ ngày đêm, người hầu hạ bên cạnh gọi là thị giả Mỗi đức Phật khi đi hóa độ đều có một đệ tử, một vị Bồ tát, theo hầu. Những thị giả của các chư Phật trong quá khứ là: - A Thúc Ca, thị giả Phật Tỳ bà Thi. - Sai Ma Ca La, thị giả Phật Thi Khí Như Lai. - Ưu Bà Phiến Bà, thị giả Phật Tỳ Xá Phù. - Bạt Đề, thị giả Phật Ca La Cưu Thôn Đại. - Tô Trì, thị giả Phật Ca Na Mâu Ni. - Diếp Bà Mật Đa, thị giả Phật Ca Diếp.

Thị hiện Vidarśana (S), Pratiharya (S).

Thị trấn miền núi Giripura (S), Mountain town.

Thị vô Bồ tát Xem Vô trước Bồ tát.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8574)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 20173)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 9480)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 43971)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 45280)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 44793)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 24419)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 12537)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 37623)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13060)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9461)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 23942)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 25902)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 30687)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 11535)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 40779)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91009)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17306)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13527)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 23746)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11389)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 29651)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12148)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant