V
Valmiki Valmiki ● Tác giả tập trường thi nổi tiếng Ấn độ viết bằng tiếng Sanscrit. Ngài được công nhận là nhà thơ mà tên tuổi được người ta biết đến trước nhất trong văn học Ấn độ.
Vạn ● Xem kiết tường.
Vassa ● Xem Hạ An cư.
Vàng ở cõi Diêm phù đàn JambŪ gold.
Vàng tía Purple-gold ● Vàng ở cõi Diêm phù.
Vạn Dân Đức Dụng Banmin tokuyō (J) ● Tên một vị sư.
Vạn hạnh Sabba-kuśala-kamma (S).
Vạn hữu thân giáo ● Xem phiếm thần giáo.
Vạn niên tự Mannen-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vạn pháp ● Xem Nhất thiết pháp.
Vạn quốc Bankoku (J).
Vạn Thọ Sùng Quán Wan shou Chung kuan (C) ● Tên một vị sư.
Vạn trung Banzui (J).
Vạn vật giai thần luận ● Xem thần vật đồng thể luận.
Văn huệ Srutanmayu-prajā (S) ● Một trong Tam huệ.
Văn minh Trung ương Medhyadesa (S) ● Nên văn minh xuất hiện ở Trung á váo thế kỷ thứ 9, thứ 10 trước Công nguyên.
Văn ngôn Wen-yen (C), Commentary on the Words of the Text ● Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.
Văn Sức tôn giả ● Xem Ca chiên diên.
Văn thân Vyanjana-kāya (S) ● Sự nương tựa của Danh và Cú.
Văn Thù Monju (J).
Văn Thù Kim Cang Sư Lợi Śrīmanjuvajra (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Văn thù sư lợi Bồ tát Majuśrī Bodhisattva (P), Mondjou-bosatu (J), Jampeian (T) ● Man thù thất lỵ, Diệu Đức Bồ tát (Vô lượng thọ kinh và Niết bàn Kinh), Diệu Kiết tường Bồ tát (Đại Nhựt Kinh), Diệu Thủ Bồ tát (Vô hạnh Kinh), Phổ Thủ Bồ tát (Đại tịnh Pháp môn Kinh). Ngài Văn thù là một vị cổ Phật. Trong quá khứ, Ngài đã là Long chưởng thượng tôn vương Như Lai. Về vị lai, Ngài sẽ là Phật Phổ Kiến Như Lai (= Phổ Hiền Như Lai). Đức Văn thù có 108 tên, Ngài tượng trưng cho trí huệ.
Văn thù Sư lợi Bồ tát cập chư tiên sở thuyết cát hung thời nhật thiện ác tú diệu kinh Majusrī-bodhisattva-sarvaṛṣinirdeśa-puṇyā-puṇyākala-nakṣatra-tārā-sŪtra (S) ● Tên một bộ kinh.
Văn Thù Sư Lợi Pháp vương Bồ tát MajuśrīkumarabhŪta (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Văn thù Sư lợi Pháp vương tử Dharma Prince Manjuri ● Tên một vị Bồ tát.
Văn thù sư lợi Phật độ trang nghiêm kinh Majusrī-buddhakṣetra-guṇa-vyŪhālaṅkāra-sŪtra (S) ● Tên một bộ kinh.
Văn Thù Sư Lợi sở thuyết bát nhã ba la mật kinh Wen-shu shih-li so-shuo pan-jo t'o-lo-mi ching (C) ● Tên một bộ kinh.
Văn thù Sư lợi sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh Aciṇtya-Buddhaviṣayanirdeśa-sŪtra (S) ● Tên một bộ kinh.
Văn Thù Sư Lợi Thần biến phẩm chi Đại thừa kinh ● Xem Ma Nghịch kinh.
Văn thù vấn Bát nhã kinh Majuśrīpucchaprajā (S) ● Tên một bộ kinh.
Văn trí Sruta (S).
Văn tự Monji (J).
Văn tự pháp Dharma of statements lung gi ch (T) ● lung gi chö.
Văn tự pháp lung gi ch (T).
Văn Vũ Thiên hoàng Monmu (S) ● 697 - 700.
Văn vương Wen Wang (C).
Văn Xương Wenchang (C), Wen-ch'ang (C), Wenchang (C) ● Thần văn chương của Đạo gia.
Vắng lặng ● Xem Tịch tịnh.
Vân Abhra (S), Cloud ● Mây, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Vân bản Umban (J), Umpan (J).
Vân Cái Chí Ngung Yung kai Chih yung (C) ● Tên một vị sư.
Vân Cấp Thất Tiêm Yunji Qipian (C), Yunchi Ch'i-ch'ien (C), Cloud Book Cassette and Seven Strips of Bamboo Yunji Qipian (C) ● Bách khoa tự điển Đạo giáo hồi thế kỳ 11 gồm 122 tập.
Vân Cư Đạo Ưng Yun Chu Tao yin (C), Yun-chu Tao-ying (C), Yunzhu Daoying (C), Ungo Doyo (J) ● (901-902) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới.
Vân Cư Đạo Ưng Ungo Dōyō (J), Yunzhu Daoying (C).
Vân Cư Tích Yun Chu hsi (C) ● Tên một vị sư.
Vân hàng Phục ● Xem Di Già.
Vân lôi âm túc vương hoa trí Phật Djaladhara-gardjitaghochasusvara-nakchatraradjasamkusumitabhidja (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vân lôi Âm vương Như lai Meghadundubhi-ṣvara-rāja (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vân Môn Đạo Tín Yun men Tao hsin (C) ● Tên một vị sư.
Vân môn tông Ummon-shŪ (J) ● Tên một tông phái.
Vân Môn Văn Yển Ummon Bunyen (J), Yun men Wen Yen (C), Ummon Bun'en (J), Ummon Bunyen (J) ● Tên một vị sư. (864-949).
Vân Nham Đàm Thạnh Yun yen Tan Cheng (C), Ungan Donjō (J).
Vân Phong Yun feng (S), Umpo (J).
Vân Phong Văn Duyệt Yun feng Wen yueh (C) ● Tên một vị sư.
Vân Thê tự Yun-chi Temple ● Chùa ở Hàng châu do ngài Châu Hoằng xây dựng.
Vân thủy Unsui (J).
Vấn đáp Mondō (J), Paṅhā-vyākaraṇa (S), Question-answer.
Vật dùng trong việc thờ cúng Caityaka (S), Object of veneration cetika (S), Caitya (S), Cetika (S).
Vật để bố thí Dānavatthu (P), Object for a gift.
Vệ đà Veda (S) ● Phệ đà, Tiết đà luận ● Kinh điển của Bà la môn có 4 bộ kinh luận chủ yếu: - Tiết đà (Rig-veda) = Thọ minh: giải thích về số mạng, dạycách bảo tồn thiện pháp, cách giải thoát. - Dã thọ Tiết đà (Yajur-veda) = Tự minh: dạy việc tế tự, cầu đảo chư thiên chư thần... - Sa ma Tiết đà (Sama-veda) = Bình minh: dạy cách chiếm quẻ, binh pháp, việc ở đời, phép ở đời... - A đạt Tiết đa (Atharva-veda) = Thuật minh: dạy kỹ thuật như toán, y...
Vệ đà lục luận Veda-anga (S), Supplementary texts of Vedas ● Gồm: Thức xoa luận, Tỳ già la luận, Kha bạt la luận, Thục để sa luận, Xiển đà luận, Ni lộc da luận.
Vệ thế sư phái ● Xem Thắng Luận phái.
Vi Côn ● Xem Hộ pháp thần.
Vi Diệu Pháp ● Xem Luận Kinh.
Vi diệu pháp ● Xem Luận Kinh.
Vi diệu pháp luân Wheel of the wonderful Dharma.
Vi đà thiên ● Xem Hộ pháp thần.
Vi đề hy Vaidehi (S) ● Vợ vua Tần bà sa la (Bimbisara).
Vi Nữu ● Xem Tỳ Nữu thiên.
Vi Phác Dương Wei P'o-yang (C) ● Năm 140 ông viết quyển Chu Dịch tham đồng khế, được xem là tác phẩm luyện đan cổ nhất.
Vi tế Sukṣma (S), Sukhuma (S), Subtle (S, P), Suhuma (P), Sukhama (S), Sukṣma (S).
Vi tha tỷ lượng ● Xem Tha tỷ lượng.
Vi trần Anurāja (S) ● 7 vi trần = 1 kim trần. 7 kim trần = 1 thuỷ trần. 7 thuỷ trần = 1 thố mao trần. 7 thố mao trần = 1 dương mao trần. 7 dương mao trần = 1 ngưu mao trần. 7 ngưu mao trần = 1 khích du trần (là hột bụi nhỏ thấy lăng xăng trong tia nắng xuyên qua khe hở, lớn hơn vi trần 117.649 lần). Lúc vi trần tập hợp thành vật chất cụ thể phải có đủ tứ đại (đất nước gió lửa) và tứ trần (sắc hương vị xúc).
Vi trần ● Xem A nậu.
Vi-đà ● Xem Uẩn.
Vi-đê-ba Videba (S) ● Thành phố Bắc Ấn thế kỳ thứ 7 trước C.N. nay là Sahet Mahet ở hữu ngạn sông Rapti.
Viêm Ma giới ● Xem Diêm Ma giới.
Viêm ma thiên Suyāmadeva (S) ● Ngũ Bộ Tịnh Cư Diêm Ma La, Diễm ma thiên, Tu Dạ Ma thiên ● 1- Vị thiên tử quyết đoán nghiệp lành dữ của chúng sanh. 2- Tầng trời cắt đứt tất cả những thiện ác của chúng sanh.
Viêm nhiệt địa ngục Tapa (S), Tāpana (S), Tapana (P), Tarana (S), ● Thiêu Chích địa ngục.
Viên Dava (S), Garden ● Xem Tỉnh thức.
Viên Châu Tuyết Nham Yuan-chou Hsueh yen (C) ● Tên một vị sư.
Viên Dung tự EnyŪ-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Viên Giác Engaku (J) ● Là giác ngộ bản thể tự tánh vốn viên mãn, cùng khắp thời gian không gian.
Viên Giác kinh Engaku-kyo (J) ● Xem Đại phương đẳng viên giác tu đa la liễu nghĩa kinh.
Viên Giác Tự Engake-ji (J), Engaku-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Viên giáo Engyō (J).
Viên mãn Puṇṇa (P), Purṇa (S), Completeness Puṇṇa (P) ● Xem Phú lâu na.
Viên mật thiền giới Enmitsu-Zenkai (J).
Viên Minh Emmyō (J) ● Tên một vị sư.
Viên Năng Ennō (J) ● Tên một vị sư.
Viên Ngộ Khắc Cần Engo Kokugon (J), Yuan-wu K'o-ch'in (C), Engo Kokugon (J) ● (đầu thế kỷ 12) Tác giả tập Bích Nham lục.
Viên Nham Đàm Thạch Yun-yen T'an-sheng (C), Ungan Donjo (J), Yun-yen Tan-sheng (C) ● (Thế kỷ 8 - 9 ) Thầy của Động Sơn Lương Giới.
Viên Nhân Ennin (J) ● Tên một vị sư.
Viên Nhĩ Biện Viên Enni ben'en (J) ● Tên một vị sư.
Viên thành thực tính Pariniśpanna (S).
Viên Thông Đại Ứng Quốc sư ngữ lục EnzŪ dai-ō kokushi goroku (J) ● Tên một bộ sưu tập.
Viên Thông tự Entsu-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Viên tướng Enso (J), Round shape ● Hình tròn.
Viễn Công Zendō (J), Shan-tao (C) ● Thiền đường, Tiền sảnh ● Giáo tổ Tịnh độ tông ở Trung quốc.
Viễn hành địa Durangama-bhŪmi (S), Going-Far-Beyond stage ● Trong Thập địa.
Viễn ly Vivarjita (S), Vivajjitta (P), Vivarjana (S), Naiṣkrāmya (S), Nekkhamma (P), Abstainment,● Viễn trần, ly cấu.
Viễn ly nhất thiết chư phân biệt Sarva-kalpa-nāvirahitam (S), Free from discrimination.
Viễn ly sở duyên Ālambanavigata (S).
Viễn trần ● Xem Viễn ly.
Việt Châu Càn Phong EsshŪ Kempō (J) ● Tên một vị sư.
Việt Khê Thốn Khiêm Ekkei shuken (J) ● Tên một vị sư.
Việt Nan ● Xem Duy để nan.
Vijita Vijita (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Vinh dự Sakkara (S).
Vinh Tây Minh Am Eisai myōan (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vinh Tây Thiền sư Eisai Zenji (J) ● Tên một vị sư. Người truyền Lâm Tế tông vào Nhật bản.
Vinh Triều Eichō (J) ● Tên một vị sư.
Vitaraga Vitarāga (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Vĩ cận nan đắc ca vuơng ● Xem Hàng Phục Chấn Động Giả.
Vĩ đa lý minh phi Vetali (S) ● Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây cung.
Vĩnh Bảo tự Eiho-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Bình quảng lục Eihei kōroku (J) ● Tên một bộ sưu tập.
Vĩnh Bình thanh qui Eihei shingi (J).
Vĩnh Bình tự Eihei-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Bình tự bản Eihei-ji-han (J).
Vĩnh Bình tự tam tổ hành nghiệp ký Eihei-ji sanso gyōgōki (J) ● Tên một bộ luận kinh.
Vĩnh cữu Akṣaya (S), Akkhaya (P), Akkhara (P), Aksara (S), Dhuva (S), Long-lasting, Eternal ● Vô tận tạng ● Từ ● Xem đạo quả Vô sanh bất diệt.
Vĩnh cữu chủ nghĩa Sassatavāda (P), Śāśvatavāda (S), Eternalism Sassatavāda (P).
Vĩnh Gia Huyền Giác Yongjia Xuanjue (C), Yung-chia Hsuan-chueh (C), Yongjia Xuanjue (C), Yoka Genkaku (J) ● (665-713) Người ta tin rằng Ngài là đệ tử của ngài Huệ Năng.
Vĩnh Hưng tự Eiko-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Minh Diên Thọ Yang ming Yen shou (C), Yōmyō Enju (J), Yung-ming Yen-shou (C), Yomyo Enju (J), Yomeiji (J) ● (904-975) Đệ tử của Thiên Thai Đức Thiều ● Tên một vị sư..
Vĩnh Nguyên tự Eigen-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Phúc am Eifuku-an (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Phúc tự Eifuku-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh Tường tự Eishō-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Vĩnh viễn Abhisthiti (S), Long lasting.
Vị bổn sư tsa way lama (S), Root lama, tsa way lama (T).
Vị cảnh Rasa-visaya (S).
Vị Dục Địa ● Xem Bạc Địa.
Vị đẳng chí Asvadana-samāpatti (S).
Vị giác Rasa (S), Sayāna-kicca (P), Taste,Function of tasting.
Vị lai Anāgata (S).
Vị lai tạng Anāgata kośa (S).
Vị lai Tinh Tú kiếp thiên Phật danh kinh Wei-lai hsing-hsiu-chieh ch'ien-fo-ming ching (C) ● Tên một bộ kinh.
Vị sanh Oán ● Xem A xà Thế.
Vị tằng hữu AdbhŪta (S), Wonderful.
Vị tằng hữu hi pháp ● Xem A phù đạt ma.
Vị tằng hữu Kinh ● Xem Kinh Vị tằng hữu pháp.
Vị tằng hữu pháp AdbhŪta-dharma (S), Collection of the Description of marvellous phenomena ● Vị tằng hữu pháp, A phù đà đạt ma, Hy pháp ● Kinh văn nói về thần lực của Phật và thánh tăng.
Vị thầy tâm linh Good Spiritual Advisor.
Voi Dantī (S), Elephant.
Vòm trời Gaganatala (S), Vault of the sky.
Vòng hoa ● Xem Hoa man.
Vòng sanh tử Bhāva-cakra (S).
Võ sĩ đạo Bushidō (J).
Võ Tắc Thiên Wu-tse-t'ien (C).
Võ Xá Varsakara (S) ● Một vị đại thần triều vua A xà thế (Ajatasatru).
Võng minh Phật Net Brightness Buddha ● Một đức Phật vị lai cõi giới ở phương bắc cõi Ta bà. Xem Minh Võng Bồ tát. ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vọng MŪṣa (S), Mṛṣa (S), Mṛṣā (S), Musā (P) ● Hư dối.
Vọng ngữ Mṛṣāvāca (S), Musāvāca (P), Micchāvāca (P), Mithyāvacā (S), Musāvado (P) ● Hư cuống ngữ, Vọng ngôn, Hư vọng ● Xem Vọng ngữ.
Vọng tâm sở thủ danh nghĩa Parikalpitābhidhāna (S).
Vô biên Anantat (S).
Vô biên Hạnh Anantacāritra (S) ● Vô biên hạnh Bồ tát ● Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.
Vô biên hư không xứ định ● Xem Không vô biên xứ định.
Vô biên hư không xứ giải thoát ● Xem Không vô biên xứ định.
Vô biên minh Anantaprabhā (S) ● Vô biên quang.
Vô biên quang ● Xem Vô biên minh.
Vô biên thân ● Xem Như Lai.
Vô biên thức xứ định ● Xem Thức vô biên xứ định.
Vô biên thức xứ giải thoát ● Xem Thức vô biên xứ định.
Vô biên thức xứ thiên Viānacayatanam (P).
Vô biểu sắc Avijgapti-rŪpa (S).
Vô cấu Amala (S), Purity, Vimala (S), Unstained ● Tịnh, A ma la ● 1-tịnh, thanh tịnh 2-Vô cấu Tôn giả, đại đệ tử của đức Phật, Tỳ ma la, Vô cấu tôn giả (tên một La hán đệ tử đức Phật). 3- ly cấu địa: địa vị thứ hai trong mười địa vi tu hành của Bồ tát, đứng sau Hoan hỷ địa.
Vô cấu hữu luận sư Vimalamitra (S) ● Tì mạt la mật đa la.
Vô cấu nhãn sư Vimalaksa (S) ● Ti ma la xoa pháp sư.
Vô cấu thức Amala vijāna (S), Consciousness of Purity ● A mạt la thức, Như lai thức, Yêm Ma La thức ● Thức thứ 9 ● Xem A lại da thức ● Xem Như lai tạng.
Vô cấu Tôn giả ● Xem vô cấu.
Vô cấu xưng ● Xem Duy ma Cật.
Vô Chuẩn Wu-chun (C) ● Tên một vị sư.
Vô Chuẩn Sư Phạm Bushun shiban (J), Wuzhun Shifan (C) ● Thiền sư Trung quốc, tông Lâm Tế, thầy của ngài Vô Học Tổ Nguyên.
Vô công dụng hạnh Anabhoga caryā (S).
Vô duyên quán Bồ tát Nirālambanadhyāna (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Vô duyên Tam muội Anilambha samādhi (S) ● Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Vô dư Niết bàn Anupadhisesa (S), Anupadisesa-nibbāna (P), NirŪpadhiśeṣa-nirvāṇa (S), Anapadisesa nibbana dhātu (S) Final nibbana ● Trạng thái Niết bàn đạt được lúc không còn thân ngũ uẩn. ● Vô dư y Niết bàn.
Vô dư y Niết bàn ● Xem Vô dư Niết bàn.
Vô đẳng Asama (S), Unequal.
Vô đẳng đẳng Asamasama (S), Equal to matchlessness ● Ở đẳng cấp hơn hẳn (vô đẳng: đạo Phật là đạo siêu tuyệt không đạo nào sánh kịp; đẳng: chỉ có Phật mới ngang hàng với Phật), được dùng làm tôn hiệu của chư Phật.
Vô đoạn nghiệp Aheya-karma (S).
Vô động Phật ● Xem Phật A súc bệ.
Vô ý Bồ tát Akṣayamati Bodhisattva (S).
Vô gián Ānantariya (S), Disinterruption ● Trực tiếp.
Vô gián đạo Ānantarya-mārga (S), Disinterrupted path.
Vô gián địa ngục Hell of incessant pain, Avici Hell ● Xem A tỳ địa ngục
Vô già Đại hội Mokśa-Mahāpariśad (S), Pacapariśad (S), Pacavarṣika (S), Pacavar-ṣika-pariṣad (S).
Vô hại độc Amagadha (S) ● A ma yết đà ● Một cõi giới của ngài Đế thích tu nhân thời quá khứ.
Vô hạn không ● Xem Vô thuỷ không.
Vô hiệu nghiệp Ahosi-kamma (P), Ineffective karma ● Một trong 5 loại nghiệp.
Vô học Aśaikṣa (S) ● Thánh.
Vô học đạo Aśaikṣa-mārga (S) ● Một trong Tam đạo, ba giai vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.
Vô hữu Abhāva (P), Non-existence ● Vô thuyết, Phi hữu, Không tồn tại.
Vô ký Avyākṛta (S).
Vô ký nghiệp Avyākṛta-karma (S).
Vô kiến ● Xem Si.
Vô kiến đỉnh tướng ● Xem Đỉnh tướng.
Vô lậu Anasrāva (S), Anāsava (P), Anasvara (S) ● Không lậu tiết, không còn các mối phiền não. Bậc Vô lậu là bậc Thánh vì không còn phiền não ● Không có tập khí phiền não là vô lậu ● Pháp xa lìa phiền não.
Vô lậu căn Anasravendriyani (S).
Vô lậu đẳng chí Anasrava-samāpatti (S).
Vô lậu thông Abhijā āsrava (S).
Vô lượng Apamaa (P), Avatāra (S), Apramāṇa (S), Immeasurable Apamaa (P).
Vô lượng biên Anantapratibhāna (S) ● Vô biên biên.
Vô lượng biện tài tam muội Ulimited samādhis and eloquence.
Vô lượng ý Anantamati (S).
Vô lượng lực Bồ tát Anatavikramin (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Vô Lượng Lực Bồ tát Anantavikramin (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Vô lượng môn ● Xem Phổ môn.
Vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh ● Xem Phật thuyết vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh.
Vô lượng môn vi mật trì kinh ● Xem Phật thuyết vô lượng môn vi mật trì kinh.
Vô lượng nghĩa Kinh Mahānirdeśa (S) ● Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Vô lượng nghĩa xứ tam muội Anantanir-deśapratiṣṭhāna-samādhi (S).
Vô lượng quang Appamāṇābha (P), Infinite light, Apramāṇābha (S).
Vô lượng quang cõi Land of Immeasurable Light.
Vô lượng Quang Như Lai Boundless Light.
Vô Lượng Quang Như Lai Tathāgata of Infinite Life Amitaprabhā (S) ● Cam lộ quang Như Lai.
Vô Lượng Quang Phật Buddha of Inconceivable Light ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vô lượng quang thiên Apramāṇābha (S), Infinite Light Appamāṇābha (P) ● Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên. Tầng này có anh sáng vô hạn lượng.
Vô lượng quang thiên Appamāṇābhadeva (P), Realm of Infinite light.
Vô Lượng Quang Thọ Phật Buddha of Infinite Light and Life.
Vô lượng tâm Appamāṇā (P), Amita, Ananta (S).
Vô lượng tâm Mettābhāvana (S), sublime abodes.
Vô lượng thọ Infinite Life.
Vô lượng Thọ hội Sukhāvatī-vyŪha-sŪtra (S) ● Kinh A di đà, Vô lượng Thọ kinh, Kinh Tiểu Vô lượng thọ ● Một bộ kinh trong Bảo Tích bộ.
Vô Lượng Thọ kinh Wu-liang-i ching (C) ● Tên một bộ kinh.
Vô lượng thọ kinh Ưu ba đề xá Amitāyus śāstropadesa (S) ● Do ngài Thế Thân biên soạn.
Vô lượng thọ kinh ưu ba đề xá nguyện sanh kệ Discourse on the Pure Land with Hymn of Birth ● (kinh số 1524 trong Đại Chánh Tân Tu).
Vô Lượng Thọ Như Lai Amitays-Amitābha-Tathāgata (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vô Lượng Thọ Phật Amitāyus (S), Infinite Lifespan Buddha of Infinite Life, Measureless Life ● Là tên hiệu khác của A di đà Phật.
Vô Lượng Thọ Quang Infinite Life and Light.
Vô Lượng Thọ quyết định vương Đà la ni Aparimitāyur-dhāraṇī (S) ● Một bộ kinh trong Mật bộ.
Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh ● Xem Đại thừa Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh.
Vô lượng tinh tấn Phật Anatavirya Buddha (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai. Một đức Phật vị lai, cõi giới ở phương bam cõi ta bà.
Vô lượng tịnh Apramāṇāsubha (S), Boundless Purity Appamāṇāsubha (P) ● Một trong 3 cõi trời Tam thiền. Sự thanh tịnh ở cõi này không thể tính lường.
Vô lượng tịnh thiên Appamāṇāsubhadeva (P), Inhabitant of the Realm of Boundless Purity.
Vô lượng tràng Phật Amitadhvaga Buddha (S) ● Một đức Phật vị lai quốc độ ỡ phương tây cõi ta bà.
Vô lượng tràng Phật Measureless Curtain Buddha ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vô lượng tướng Phật Measureless Appearance Buddha Amitaskanda Buddha (S) ● Tên một vị Phật hay Như Lai.
Vô Minh Avijjā (P), Avidyā (S), Delusion, Ignorance, ● Trái nghĩa với Minh (vidya), cũng gọi là si, tà kiến 1- Một trong 4 pháp trầm luân. 2- Sự mê tối. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hàm dứt được là không còn bị vô minh chi phối nữa.● Một niệm chưa khởi là vô thủy vô minh, một niệm mới khởi liền thành nhất niệm vô minh. Tiền niệm diệt, hậu niệm sanh, sanh diệt tương tục thì thành sanh tử luân hồi ● Không nhận ra được thực tánh hay Phật tánh của sự vật, hay thực tánh của vạn pháp.
Vô minh kinh Avijjā sutta (P), Sutra on Ignorance ● Tên một bộ kinh.
Vô minh lậu Avidyāsrava (S), The defilement of ignorance.
Vô môn Huệ Khai Wu-men Hui-k'ai (C), Mumon Ekai (J) ● (1183-1260) Thiền sư phái Dương Kỳ, dòng Lâm Tế.
Vô môn quan Wu-men-kuan (S), Mumonkan (J), Mumon (J) ● Tên một sư tập công án Thiền.
Vô một thức ● Xem A lại da thức.
Vô nan Bunan (J).
Vô năng cú nghĩa Asakti-padarthah (S) ● Hòa hợp Thật, Đức, Nghiệp cú nghĩa để không quyết định nhân tạo quả.
Vô năng kiến giả ● Xem Bất khả việt thủ hộ.
Vô năng Thắng Aparājita (S) ● Thiên nữ. Xem A dật Đa.
Vô Năng Thắng Phan vương Như Lai trang nghiêm Đà la ni DhvajāgrakayŪrī-dhārani (S) ● Một bộ kinh trong Mật bộ.
Vô Năng Thắng Tướng Ajjtasena (S) ● Một nhà sư Ấn dịch kinh sách ở Trung quốc khoảng năm 713-741.
Vô ngã Anattāniya (P), Anattāta (P), Anattā (P), Anātman (S), Nirātmana (S), bdag-nyid (T), dag me (T), Egolessness, selflessness ● Ngã không.
Vô ngại giải đạo Patisambhida magga (P), The path of discrimination ● Con đường đưa đến trí huệ ● Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm phân tích một số điểm giáo lý bằng hình thức hỏi đáp.
Vô ngại trí Asaṅga-jāna (S).
Vô nghĩa ngữ Saṃbhappalapo (P) ● = tạp uế ngữ, dâm ngữ, lời trây trúa. Tội thứ năm trong thập ác, thuộc khẩu nghiệp.
Vô Ngôn Bồ tát ● Xem Kim Cang Ngữ Bồ tát.
Vô nguyên ● Xem Vô nguyện.
Vô nguyên tam muội Apranihita-samādhi (S).
Vô nguyện Apraṇihita (S), Desirelessness Appaṇihita (P) ● Vô tác, Vô nguyên.
Vô nhiễm Aklista (S) ● Bất nhiễm.
Vô nhiễm A ma lặc Āmalaka (S).
Vô nhiệt ● Xem A na bà đạt đa Long vương.
Vô nhiệt não Long vương ● Xem A nâu đạt.
Vô nhiệt thiên Sudsa (S) ● Tên một cõi giới trong ngũ tịnh cư thiên hay Tịnh cư thiên.
Vô nhiệt thiên Atapas (S), Atappa (P) ● Quang ● 1- Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền. Cõi này quán xét tâm cảnh thì vô y vô xứ, mát mẻ tự tại, không nóng bức. 2- Quang: ánh sáng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được. 3- ánh sáng mặt trời, ánh sáng từ thân Phật hay Bồ tát phát ra.
Vô nhiệt thiên Atappa (P) ● Xem Tác bình Thiên tử.
Vô nhiệt trì Anavatāpa (S), Anātattha (P) ● = ao Vô nhiệt Xem A na bà đạt đa Long vương ● Xem A na bà đạt đa Long vương.
Vô nhị Advika (P), Non-duality.
Vô Niệm ● Tức là bản niệm sẳn có, chẳng nổi mt niệm nào khác. Nghĩa là nơi thế lưu bố tưởng chẳng sanh ra trước tưởng. Chẳng phải trăm điều chẳng nghĩ, nếu trăm đều chẳng nghĩ, hoặc cho là niệm tuyệt đều chẳng phải bản ý của vô niệm.
Vô nộ Phật ● Xem Phật A súc bệ.
Vô phá Ātyantica (S), Endless.
Vô pháp hữu pháp không Abhāva-svabhāva-śŪnyatā (S) ● Vô tánh tự tánh không ● Tất cả pháp sanh diệt và vô vi trong ba đời đều không thật có.
Vô pháp không Abhāva-śŪnyatā (S) ● Vô tánh không ● Các pháp đã hoại diệt thì không có tự tánh.
Vô phân biệt Nirvikalpa (S).
Vô phân biệt tâm ● Xem Vô phân biệt trí.
Vô phân biệt trí Nirvikalpa-jāna (S) ● Vô phân biệt tâm.
Vô phân biệt trí Labdha-jana (S).
Vô phiền thiên Avrha (S) ● Aviha (P) ● Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền. Cõi này không có phiền não.
Vô phiền thiên Atappadeva (P) ● Tên một cõi giới.
Vô phiền thiên Aviha (S).
Vô quý Anapatrapya (S) ● Không biết hỗ thẹn với người khác.
Vô sanh Anutpaa (P), Anutpatti (S, P), Non-Birth, No-Birth.
Vô sanh bất diệt giới Amatadhātu (S), The deathless realm.
Vô sanh pháp nhẫn Anutpattikā-dharma-kṣānti (S).
Vô sanh tánh Utpatti-Nihsvabhāvata (S).
Vô sanh trí Anutpāda-jāna (S).
Vô sắc Formlessness.
Vô sắc ArŪpa- (S), Formless.
Vô sắc ái kết ArŪparāga (S), Desire for immaterial existence ● 1- Trong hai thằng thúc: dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong Sắc giới (RŪpaloka) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (ArŪpaloka). 2- Lòng còn luyến tiếc cảnh tiên vô sắc. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt được là không còn bị ràng buộc vào cảnh tiên cõi vô sắc giới.
Vô sắc giới ArŪpadhātu (S), ArŪpaloka (S, P), Immaterial realm ● Có 4 cõi: không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ.
Vô sắc giới Immaterial realm.
Vô sắc giới ArŪpa-bhŪmi (S), ArŪpavacaro (P), Aruppa (P), ArŪpadhātu (S), zuk me (T), ArŪpavacara (S), Formlessness, Immaterial realm, World of non-form ● Một trong ba cảnh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới.
Vô sắc giới ArŪpaloka (S), Zuk me kham (T), Immaterial realm (S, P).Immaterial realm,
Vô sắc giới cảnh ArŪpa bhāva (S), Scene of Immaterial realm.
Vô sân ● Xem A vĩ xả pháp.
Vô sân Adresa (S), not angry.
Vô sân Adesa (S) ● Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.
Vô sân ● Xem A vĩ xả pháp.
Vô sân Adveṣa (S), Not angry ● Tác dụng không giận dữ đối với nghịch cảnh.
Vô sân Phật ● Xem Phật A súc bệ.
Vô si Amoha (S), Non-delusion.
Vô song Anupameya (S).
vô số ● Xem A tăng kỳ.
Vô sở hữu xứ định Akicanyāyatana-Samādhi (S) ● Diệt định ● Khi vào phép Diệt định thì tâm trí vượt tới cõi vô sắc giới.
Vô sở hữu xứ thiên Akicannayatana (S), Akicancayatanam (P), Sphere of nothingness ● Cảnh Tiên thứ ba trong cõi vô sắc giới (cõi vô sở hữu xứ).
Vô sở uý ● Xem Vô úy.
Vô sở uý, A bà gia ● Xem Vô úy.
Vô sỡ hữu vọng tưởng tịch diệt pháp Vikalpa-vivikta-dharma (S).
Vô tác ● Xem Vô nguyện.
Vô tánh Asvabhāva (S) ● Vô tự tánh ● Tên một vị sư.
Vô Tánh Bồ Tát Agotra (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Vô tánh luận Asvabhāva-prakarana (S) ● Tên một bộ luận kinh.
Vô tàm Ahrīkata (S), Ahrīka (S), Unshameful ● Không biết hỗ thẹn với chính mình. Làm việc ác mà không thấy xấu hổ.
Vô tâm tam muội Nisacinta (S).
Vô tận Akchaya (S), Aniṣṭhita (S), Endless, Limitlessness Aniṭṭhita (P).
Vô tận huệ vô lượng ý Bồ tát ● Xem Vô Tận ý Bồ tát.
Vô tận tạng ● Xem Vĩnh cữu.
Vô Tận ý Bồ tát Akṣayamati (S) ● Vô tận huệ vô lượng ý Bồ tát ● Tên một vị Bồ tát.
Vô tham Alobha (P), Non-greed ● Tác dụng không tham trước thuận cảnh. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Vô thần giáo Atheism.
Vô thhượng du già tông Anuttara yogā tantra (S), nal jor la na me pay jŪ (T).
Vô thuyết Abyakata (S), Unexplained ● Xem Vô hữu.
Vô thuyết cú nghĩa Abhāva-padattha (P) ● Nguyên lý phi tồn tại.
Vô thuỷ không Anavaragra-śŪnyatā (S) ● Vô hạn không, Vô tiền hậu không ● Các pháp tuy sanh khởi từ vô thuỷ nhưng cũng xa lìa tính chấp thủ đối với pháp này.
Vô thủy vô minh ● Xem Căn bản vô minh.
Vô thường Anitya (S), Anicca (P), Aniccata (P), Impermanence Anicca (P) ● Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Vô thường tánh Aniccata (P), Impermanence.
Vô thượng ● Xem vô lượng.
Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Anuttara-samyas-saṃbodhi (S) ● A nậu đa la tam miệu tam bồ đề.
Vô thượng du già Anuttara-yogā (S).
Vô thượng du già Tan-tra Hevajra tantra (S), kye dorje (T) ● Hô Kim cang Tan-tra.
Vô thượng đạo Unsurpassed Way.
Vô thượng giới Supreme shila ● Giới hạnh cao nhất.
Vô thượng Niết bàn Unsurpassed Nirvāṇa.
Vô Thượng Sĩ Anuttarapuruṣa (S), Supreme One, Unsurpassed ● Xem Đại sĩ.
Vô thượng sư ● Xem A nậu đa la.
Vô tiết ● Xem ni câu đà.
Vô tiền hậu không ● Xem Vô thuỷ không.
Vô trí Ajāna (S), Aāṇa (P), Unknowledge, Mindlessness.
Vô trí ● Xem Si.
Vô trí Ajāna (S).
Vô tri Anava (S).
Vô tri tán NirŪpanastava (S).
Vô Trứ Bồ Tát ● Xem Vô trước Bồ tát.
Vô Trụ Đạo Hiểu MujŪ Dōkyō (J) ● Tên một vị sư.
Vô trụ niết bàn Apratiṣṭhita-nirvāṇa (S).
Vô Trước Mujaku (J), Asaṇga (S), thok may (S), Wu-cho (C), Wuzhuo (C), Mujaku (J) ● (821-900) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.
Vô Trước Asaṅga (S), Non-attachment thok may (T) ● Thị vô Bồ tát, Vô Trứ Bồ Tát, A tăng khư, A tăng, Vô Trước Bồ tát ● (310 - 390). Tổ thứ hai của trường phái Du già (Yogacara). Sanh trong gia đình Bà la môn ở Bắc Ấn vào thế kỷ thứ 4, sau đó ông theo tông phái Mahisasaka và xuất gia. Ông được đích thân Phật Di Lặc giảng dạy kinh điển, sau đó ông chuyển qua Đại thừa.
Vô Trước Bồ tát Asaṃgha (S) ● Tên một vị Bồ tát. ● Xem Vô Trước.
Vô tướng Animitta (S) Aristaka (S) ● A Lê Tra ● Không có tướng mạo, hình dạng.
Vô Tướng ● Tên một vị sư.
Vô tướng kinh ● Xem Đại Phương Đẳng Vô tướng Đại vân kinh.
Vô tướng tam muội Animitta-samādhi (S).
Vô tướng trạng Alakkhaṇa (P), Alakṣaṇa (S), Without characteristics.
Vô tướng tư trần luận Anākāra cintā rājas śāstra (S) ● Tên một bộ luận kinh do ngài Trần Na biên soạn.
Vô tưởng định Asamjni-samāpatti (P) ● Định đoạn diệt 6 thức tâm vương, 5 biến hành, 5 biệt cảnh, 11 thiện, toàn bộ 22 pháp. Định vô tâm tu đắc do chứng được Vô tưởng quả.
Vô tưởng quả Asamjnika (S) ● Thật pháp trong cõi Trời Vô tưởng khiến cho tâm, tâm sở đều diệt.
Vô tưởng thiên Avihadeva (P), Asannasattadeva (P), Realm of Thoughtless devas.
Vô tự bảo khiếp kinh Wu-tzu pao-ch'ieh ching (C) ● Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.
Vô tự tánh Niḥsvabhāva (S), Niḥsvabhāvata (S), No-self nature ● Xem Vô tánh.
Vô tự tính Abhāvasvabhāva (S), Absence of the substance of existence.
Vô tự tướng Lakṣaṇam (S).
Vô tỷ lực Aṭavika (S) ● A tra phạ ca; A tra bà câu, Khoáng Dã thần ● Một trong 16 Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm. Đây là vị thần giữ gìn đất nước, tiêu diệt chướng nạn.
Vô tỷ pháp ● Xem Luận.
Vô Uý Bồ tát ● Xem A ma đề Bồ tát.
Vô Uý Sơn tự Abhayagiri-vihāra (P) ● Tên một ngôi chùa.
Vô uý thí ● Xem Thí vô uý.
Vô úy Abhaya (P), Fearlessness ● Vô sở uý, A bà gia ● Lòng chẳng sợ, đức dạn dĩ. Cũng còn là tên của một vị Phật và Bố tát, tên một người con của Bình sa vương.
Vô úy chú ● Xem Căn bản Trung quán luận thích vô úy chú.
Vô úy địa Abhaya-bhŪmi (S), Fearlessness position ● Ở vào chỗ không còn sợ sệt đối với Tham Sân Si, Sanh Lão Bệnh Tử, ba nẻo ác, chúng sanh ác,...
Vô Úy sơn Abhayagiri (S), Mt Fearless.
Vô Úy Sơn Trụ Bộ Abhayagiri-vasinah (P) ● Tên một tông phái.
Vô Úy Sơn Trụ Bộ Abhayagirivāsin (S), School of Abhayagiri ● Một chi phái đạo Phật nhận Ngài Ca chiên Diên (Katyayana) là Tổ, lập ra khoảng năm 246 BC. Vô Úy sơn là tên một ngọn núi ở Tích Lan.
Vô Úy vương Mattabhaya (S) ● Vua Tích Lan, thời vua A Dục.
Vô Ưu Vilaksa (S), Asoka (P) ● A du ca, Tất lạc xoa, Tất thích xoa ● Phật ra đời dưới gốc cây này ● - cây Vô ưu.
Vô Ưu tử Phương Ưng ● 1- Theo sử ghi trên đá trong xứ của ngài, lên ngôi năm 273BC, thì ngài được tôn vương năm 268 BC, qui y Phật năm 261 BC, thọ Tỳ kheo năm 259BC. Ngài mở đại hội kết tập thứ nhất, ở ngôi 37 năm, tịch năm 256 BC. 2- Hoa Vô Ưu: Hoa A du ca, A thúc ca. Hoa được người Ấn độ ăn hay dâng cúng thần Siva. 3- Vị thị giả Phật Tỳ bà Thi, dịch là: A thúc Ca, Vô Ưu tử Phương Ưng.
Vô vấn tự thuyết Udāna (S), Verses of Uplift ● Phật tự thuyết Kinh, Cảm hứng ngữ, Ưu đà na ● 80 bài kinh do Phật tự khai thị giáo thuyết mà không đợi có thưa hỏi.
Vô vân thiên Anabhraka (S), Asannasattadeva (P) ● Tên một cõi giới. Một trong 9 cõi thuộc Tứ thiền thiên. Tâm chư thiên trong cõi này không hoạt động.
Vô vi Asaṃskṛta (S), Asaṅkhata (P), Mu-i (J), Unconditioned ● Bất duyên sanh ● Không tạo tác, không có nguyên do tạo tác, không cố ý tạo tác.
Vô vi không Asaṁkṛta-śŪnyatā (S) ● Không chấp trước pháp niết bàn.
Vô vi pháp Asaṁkṛta-dharma (S), Asaṅkhata dhamma (P),Unconditioned dharma, Unconditioned reality.● Pháp vô vi.
Vô vi tạng Asaṁkṛta kośa (S).
Vô Yểm Túc La sát nữ ● Xem Bất động Tôn Bồ tát.
Vu Đạo Thúy Yu Tao-sui (C).
Vu Điền Khotan (S) ● Tên một xứ đầu kỷ nguyên.
Vu lan bồn Ullambana (S) ● Đảo huyền ● Ullambana là 'đảo huyền', chỉ nổi khổ bị treo ngược ở địa ngục. Để cứu vong linh thân nhân thoát cảnh khổ này, thân quyến chuẩn bị lễ vật cúng tế rằm tháng bảy để cầu siêu.
Vu Pháp Khai Yu Fa-k'ai (C).
Vua các bài hát Geyarājan (S), King of songs.
Vua của loài A tu la Balī (S) ● Ba Trĩ ● Tên một vị thiên.
Vuông ● Xem Phương.
Vũ tế Varsa-rtu (S) ● Mùa mưa.
Vụ Mahika (S) ● Sương mù, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Vương Rajā (S), King ● Dùng làm tiếp vĩ ngữ.(e.g: Thiên vương = Devaraja).
Vương Bật Wang-pi (C) ● (226-249) Một trong những nhà bình giải quan trọng về Đạo Đức Kinh và Kinh Dịch.
Vương sơn trụ bộ Rawagiriya (S) ● Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Vương Thiếu Dương Wang Hsiao-yang (C) ● Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.
Vương triều Bình an Heian period.
Vương triều Tư na Sena (S) ● Tồn tại trong khoảng thế kỳ X, XI, XII ở Ấn độ. Cuối thế kỷ XII vương triều này bị tín đồ Hồi giáo tiêu diệt đưa đến sự tiêu diệt của Đát Đặc La giáo ở Ấn độ (Tantric Buddhism).
Vương Trùnng Dương Wang Ch'un-yang (C) ● Người sáng lập phái Truyền chân đạo.
Vương xá thành Rājagaha (P), Rajagṛha (S),, Rajagriha (S) ● Thủ đô xứ Ma kiệt đà, trung tâm văn hóa thời đức Phật.Bồ đề đạo tràng đầu tiên của Phật giáo dotrưởng lão Kalanda và vua Bình sa vương xứ Ma kiệt đà xây dựng tại thành Vương xá. Thành này cũng là nơi 500 vị A la hán tổ chức kiết tập kinh lần thứ nhất.
Vườn Bố Tát Uposatharama (S).
Vườn Lộc dã ● Xem Mạn Trực lâm.
Vườn trúc Ca lan đà ● Xem Thước viên.
Vực Long ● Xem Trần Na.