Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Luật nghiệp quả

22 Tháng Năm 201100:00(Xem: 13758)
Luật nghiệp quả

Luật nghiệp quả

Sharon Salzberg
Diệu Nguyệt dịch


Đây là bài thứ 3 trong đoạn văn trích trong quyển "Từ bi - Một nghệ thuật cách mạng để sống hạnh phúc" (Lovingkindness - The Revolutionary Art of Happiness) của bà Sharon Salzberg.

The law of karma


Luật nghiệp quả


There is no reason for a feeling of separation from anything or anyone because we have been it all and done it all. How then can we feel self-righteous or removed from anyone or any action? There is no spot on this earth where we have not laughed, cried, been born and died. So in some sense, every single place we go is home.

Every one we meet we know. Every thing that is done we are capable of. That is why we do not hold an understanding of karma in a narrow way. It is an extremely vast vision of life. If at a given moment we experience the fruits of a past action, whether wholesome or unwholesome, our experience is the experience of all beings. If we see an experience happening outside ourselves, we understand that this also is our experience, as in a dream when every character is some reflection of our own mind.

If you do not feel any resonance with this teaching about many lifetimes, you can still understand this radical non-separation from all who are and all that happens by looking within. Whether or not you believe in rebirth, you can see that all states exist within you. You do not need to feel separate when they arise within you; you do not need to be afraid. And you do not need to feel separate when you see them outside of yourself, either; all of it is just reflecting the mind with all of its possibilities. No matter what happens, inside or outside, no matter whom you meet, all of it is just another way of seeing yourself.

Many years ago I was nursing student, and in one of the hospital training periods an abused child was brought in, with her abusive mother. There were about thirty nursing students present, plus hospital staff. The students and staff predominantly related to the mother with coldness and aloofness, as though to say "Oh you beast way, how could you have done a thing like that?" Later that day, as the nursing students were gathered, someone made a comment to that effect. I responded by saying, "Well, I could understand doing something like that. I've seen impulses of rage and fear and frustration arise in my mind that could motivate such an awful act. I'm confident I would not do it, because of gifts, such as awareness, that I can bring to bear on that moment, but I don't feel so absolutely, unutterably separate from that mother". Once I had said that, thirty pairs of eyes turned to me and there was complete silence. I sat there wondering, "Did I just say the wrong thing?". But it was clear that although it may have upset the group, it was nonetheless the truth.

Having some intuitive sense of karma - an understanding that our happiness and unhappiness depend on our actions, and that therefore we are ultimately responsible for our fate - shifts our life into a place of empowerment. If we understand that all things, all things whatsoever, arise due to a cause, then we understand safety. Thus, when we see suffering, conflict, danger, pain or a problem arise in our life, we do not merely try to eliminate it. Rather, we courageously change the conditions that provide the ground for its arising and that support or maintain its existence.

Chúng ta không có lý do gì để phải có cảm giác xa cách với bất cứ một việc gì hay một ai bởi vì chúng ta đã từng là tất cả và đã từng làm tất cả những điều đó. Làm sao chúng ta có thể tự cho là mình lúc nào cũng đúng hay được loại trừ không giống một ai đó hay không hề làm một hành động nào đó? Không có một chỗ nào trên trái đất này mà chúng ta đã không cười, khóc, sinh ra và chết đi. Vì vậy ở một khía cạnh nào đó, mỗi nơi mà chúng ta đi qua đều là nhà.

Mọi người chúng ta gặp chúng ta đều có quen. Mỗi việc đã được làm ta đều có khả năng làm điều đó. Đó là lý do tại sao chúng ta không được hiểu nghiệp quả một cách hạn hẹp. Nó là một tầm nhìn vô cùng rộng rãi về cuộc đời. Nếu trong một giây phút nào đó mà chúng ta phải hái cái quả của một hành động trong quá khứ, cho dù là quả lành hay dữ, kinh nghiệm đó của chúng ta chính là kinh nghiệm của tất cả chúng sinh. Nếu chúng ta thấy một kinh nghiệm xảy ra bên ngoài chúng ta, chúng ta hiểu rằng đây cũng chính là kinh nghiệm của chúng ta, tựa như trong một giấc mơ mà trong đó mỗi một nhân vật đều là phản ảnh của tâm chúng ta.

Nếu bạn không cảm nhận được giáo lý về nhiều kiếp sống này, bạn vẫn có thể hiểu được tính chất rất căn bản này về việc con người không thể tách biệt ra khỏi mọi con người đang tồn tạimọi việc đang diễn biến bằng cách nhìn vào bên trong con người bạn. Cho dù bạn có tin vào luân hồi hay không, bạn có thể thấy tất cả những trạng thái đang xảy ra bên trong con người bạn. Bạn không cần phải cảm thấy tách biệt khi chúng xảy ra bên trong bạn; bạn không cần phải sợ hãi. Và bạn cũng không cần phải cảm thấy tách biệt khi chúng xảy ra bên ngoài bạn; tất cả chỉ phản ánh cái tâm với tất cả mọi thứ mà tâm có khả năng tạo ra. Cho dù bất cứ điều gì xảy ra, bên ngoài hay bên trong, cho dù bạn gặp bất cứ ai, tất cả cái đó chỉ là thêm một cách khác mà bạn tự nhìn chính mình.

Cách đây nhiều năm tôi đang là một sinh viên y tá, và trong một buỗi thực tập tại bệnh viện, có một đứa trẻ bị bố mẹ ngược đãi được mang vào săn sóc cùng đi với bà mẹ đã ngược đãi nó. Lúc nó có mặt khoảng 30 sinh viên y tá và các nhân viên bệnh viện. Các sinh viên và nhân viên đa số đã đối xử với bà mẹ một cách lạnh nhạt và cao ngạo, như thể muốn nói ", cách cư xử của bà thật là thú vật, làm sao bà có thể làm một điều như vậy được?". Cùng ngày sau đó, khi các sinh viên y tá tụ họp lại, có người phê bình với một cách tương tự. Tôi đã trả lời, ", tôi có thể hiểu được tại sao bà ta làm như vậy. Tôi cũng đã từng thấy những cơn giận dữ, sợ hãi và tức bực nổi lên trong trí óc tôi mà có thể đưa đến một hành động khủng khiếp như vậy. Tôi chắc chắn là tôi sẽ không làm điều đó, bởi vì tôi có những khả năng, như sự tỉnh thức, mà tôi có thể sử dụng để chịu đựng những giây phút như vậy, nhưng tôi cảm thấy không hoàn toàn tuyệt đối khác xa với bà mẹ đó". Sau khi tôi nói điều này, ba mươi cặp mắt đã quay về phía tôi và mọi người hoàn toàn im lặng. Tôi ngồi đó và tự hỏi, "Có phải tôi đã nói sai điều gì chăng?". Nhưng hiển nhiên rằng cho dù cả nhóm có phật lòng, thì đó vẫn là sự thật.

Có một ý thức trực giác về nghiệp quả - một sự hiểu biết rằng hạnh phúc, và bất hạnh của chúng ta tùy thuộc vào hành động của chúng tavì vậy chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm về định mệnh của chúng ta - điều này đã đặt cuộc đời chúng ta trong một vị trísức mạnh. Nếu chúng ta hiểu rằng tất cả mọi thứ, tất cả không chừa một việc gì, đều xảy ra do từ một nguyên nhân thì chúng ta sẽ hiểu thế nào là an toàn. Như vậy, khi có một sự đau khổ, mâu thuẫn, hiểm nguy, đau đớn, hay một vấn đề xảy ra trong cuộc đời chúng ta, chúng ta không chỉ đơn thuần tìm cách tiêu diệt nó. Tốt hơnchúng ta nên can đảm thay đổi những điều kiện tạo môi trường cho việc đó xảy ra và nuôi dưỡng hay duy trì sự tồn tại của nó.

Source: BuddhaSasana

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1991)
Tư tưởng nhân quả Phật giáotư tưởng nổi bật trong nhân sinh quan Phật giáo.
(Xem: 1673)
Chúng ta đang chứng kiến những bất ổn xã hội hay thiên tai trên toàn thế giới, Việt Nam không phải là ngoại lệ khi gần đây
(Xem: 1661)
Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội.
(Xem: 1846)
Đức Phật đã dạy cho hàng đệ tử về mối tương quan và lợi ích của việc thực hành bốn nhiếp pháp trong Kinh Tăng Chi Bộ,
(Xem: 1854)
Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực.
(Xem: 1520)
“Không làm các việc ác Siêng làm các việc lành Thanh tịnh hoá tâm ý…”
(Xem: 1686)
Việc khấn nguyện, cầu nguyện là một vấn đề tâm linh rất phổ biến của tín đồ mọi tôn giáo và không cứ gì mùa xuân mà việc khấn nguyện...
(Xem: 2021)
Hồi sáng, lúc đi thiền hành ở Xóm Thượng, tôi đi xuôi xuống chùa Sơn Hạ. Mỗi bước chân giúp tôi tiếp xúc với sự sống rất sâu sắc
(Xem: 1774)
Chế độ ăn kiêng của bạn có thể giúp dự đoán bạn sống được bao lâu.
(Xem: 2336)
Đức Phật dạy “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Biết điều này, khi được là con Phật, ta sẽ thấy mình thật hạnh phúc vì ...
(Xem: 1667)
Không ít Phật tử đến chùa quy y, học Phật pháp, công quả, tham gia các hoạt động Phật sự, thường theo cảm tình đối với người Thầy ở nơi mình đến hơn là...
(Xem: 1668)
Giữ năm giới là khó, giữ gìn một cách hoàn hảo càng khó hơn. Muốn giữ giới hoàn hảo, trước phải học và thông hiểu về mỗi giới
(Xem: 1624)
Đóng cửa các nẻo đường xấu ác để chúng sanh không bị sa rớt xuống các nẻo địa ngục, quỷ đói, súc sanh.
(Xem: 2077)
“Chớ bảo xuân tàn, hoa rụng hết. Đêm qua sân trước một cành mai”
(Xem: 1904)
Người ta nói uống trà là thú vui tao nhã, thanh cao. Thú vui cuộc đời nói chung có hai loại là thanh cao và không thanh cao.
(Xem: 2041)
Mỗi khi mùa xuân mới về là trời đất lại thanh tân, vạn vật muôn loài thay áo mới nhưng lòng người thì vẫn cũ, vẫn chẳng đổi thay,
(Xem: 1589)
Nếu mùa xuân là cái gì tươi đẹp nhất thì đó phải là vẻ đẹp từ sự biết ơn trong tâm hồn của mỗi người.
(Xem: 2192)
Mùa xuân hải ngoại trời lạnh lắm nhưng lòng người ấm áp vì nhớ về những mùa xuân dân tộc.
(Xem: 1555)
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
(Xem: 1820)
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão.
(Xem: 1703)
Bóng chiều ngã dài, trên sườn đồi, vài sợi mây xanh vươn vấn, tiếc nuối dư hương nhạt nhòa, chạnh lòng băng giá khách tha phương tìm về cố quốc
(Xem: 1772)
Đạo đức học Phật giáo là một hệ giá trị bền vững cùng năm tháng, xuất phát từ tuệ nhãn của bậc Thiện Thệ hơn hai nghìn sáu trăm năm trước.
(Xem: 1614)
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận (Mulamadhyamakakarika, Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ,
(Xem: 2360)
Ngày Tết cũng là dịp để những người con Phật suy nghiệm về lẽ vô thường biến dịch của vạn pháp và của chính thân phận mình.
(Xem: 2068)
Sự tha thứ chữa lành vết thương cho người mà bạn cho là đã xúc phạm và chính bạn, người bị xúc phạm.
(Xem: 2024)
Cuối thế kỉ XIX cờ Phật giáo được thiết kế nhằm tượng trưngđại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.
(Xem: 1834)
Ngôn ngữ là hình thái biểu đạt ý tưởng.Tùy mỗi chủng loại có một âm ngữ riêng; âm ngữ của con người thể hiện qua ngôn ngữ ...
(Xem: 2172)
Chúng ta thường đấu tranh với việc chọn món quà nào là hoàn hảo. Chúng ta tập trung sự chú ý của mình chủ yếu vào các đối tượng và sự kiện.
(Xem: 1744)
Thực hành Tịnh độđơn giản. Cách tu tập này không yêu cầu hành giả phải được học về tư tưởng Phật giáo hoặc đặc biệt về giới, về thiền hoặc kỷ luật tâm linh.
(Xem: 1860)
Một trong những kết luậnPhật giáo và các nhà khoa học đều đồng ý là không có đấng tạo hóa.
(Xem: 2089)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
(Xem: 1623)
Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độcăn cơ của chúng sinh tiếp nhận,
(Xem: 1887)
Niềm tin là nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết, hoặc sống gần như chết
(Xem: 1872)
Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
(Xem: 2098)
Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy.
(Xem: 1864)
Bài kinh “Bốn Hạng Người Hiện Hữu Ở Đời” được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh I, chương 4, phẩm Bhandagàma, phần Thuận Dòng.
(Xem: 1717)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật).
(Xem: 1692)
Đạo Phật có phải là một tôn giáo không là một câu hỏi không mới nhưng không cũ đối với những ai đến với đạo Phật chỉ bằng con đường tín ngưỡng đơn thuần.
(Xem: 1704)
Đi chùa lễ Phật, cầu gia hộ. Trước buổi học Phật pháp, hay lễ hội Phật sự, nghi thức đầu tiên đều là “niệm Phật cầu gia hộ”.
(Xem: 1814)
Đúng là nếu giữ được năm giới thì cơ bản sẽ không rơi vào ba đường ác và được tái sinh ít nhất là vào cõi người,
(Xem: 2112)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1670)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1640)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2197)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 1910)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1721)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2289)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1902)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 2002)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2189)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant