Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

The Boy and the Apple Tree

19 Tháng Mười 201000:00(Xem: 13354)
The Boy and the Apple Tree


The Boy and the Apple Tree

A long time ago, there was a huge apple tree.

A little boy loved to come and play around it every day. He climbed to the treetop, ate the apples, took a nap under the shadow…he loved the tree and the tree loved to play with him.

Time went by…the little boy had grown up and he no longer played around the tree every day. One day, the boy came back to the tree and he looked sad.

"Come and play with me" the tree asked the boy.

"I am no longer a kid, I do not play around trees anymore" the boy replied. "I want toys. I need money to buy them”. "Sorry, I do not have money…, but you can pick all my apples and sell them. So, you will have money."

The boy was so excited. He grabbed all the apples on the tree and left happily. The boy never came back after he picked the apples. The tree was sad.

One day, the boy who now turned into a man returned and the tree was excited "Come and play with me" the tree said.

"I do not have time to play. I have to work for my family. We need a house for shelter. Can you help me?"

"Sorry, but I do not have any house. But you can chop off my branches to build your house."

So the man cut all the branches of the tree and left happily. The tree was glad to see him happy but the man never came back since then. The tree was again lonely and sad.

One hot summer day, the man returned and the tree was delighted. "Come and play with me!" the tree said.

"I am getting old. I want to go sailing to relax myself. Can you give me a boat?" said the man.

"Use my trunk to build your boat. You can sail far away and be happy." So the man cut the tree trunk to make a boat. He went sailing and never showed up for a long time.

Finally, the man returned after many years. "Sorry, my boy, but I do not have anything for you anymore. No more apples for you …" the tree said.

"No problem, I do not have any teeth to bite" the man replied.

"No more trunk for you to climb on"

"I am too old for that now" the man said.

"I really cannot give you anything... the only thing left is my dying roots" the tree said with tears.

"I do not need much now, just a place to rest. I am tired after all these years" the man replied.

"Good! Old tree roots are the best place to lean on and rest, Come, come and sit down with me and rest." The man sat down and the tree was glad and smiled with tears…

This is a story of everyone. The tree is like our parents when we were young; we loved to play with our Mum and Dad... When we grow up, we leave them…only come to them when we need something or when we are in trouble. No matter what, parents will always be there and give everything they could just to make you happy. You may think the boy is cruel to the tree, but that is how all of us treat our parents. We take them for granted we don't appreciate all they do for us, UNTIL it's too late.

 

 

Cậu bé cây táo

Ngày xửa ngày xưa có một cây táo rất to.

Một cậu bé rất thích đến chơi với cây táo hàng ngày. Cậu bé rất yêu cây táo và cây táo cũng yêu cậu bé rất nhiều.

Thời gian trôi qua…

Cậu bé lớn lên và không còn đến chơi với cây táo nữa. Một hôm cậu bé quay lại chỗ cây táo, trông cậu rất buồn. Cây táo nói: “Hãy lại đây chơi với tôi!” nhưng cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi không còn là một đứa trẻ nữa, tôi không muốn chơi quanh mấy cái cây nữa. Tôi muốn có đồ chơi. Tôi cần tiền để mua đồ chơi.”

“Xin lỗi vì tôi không có tiền… nhưng cậu có thể hái những trái táo của tôi và đem bán.”
Cậu bé nghe thế liền hái hết táo một cách vui vẻ và không quay lại chỗ cái cây nữa. Cây cảm thấy rất buồn.

Đến một ngày, cái cây lại thấy cậu bé quay lại. Lúc này cậu đã trở thành một chàng trai và đã lập gia đình. Cái cây lại bảo: “Lại đây chơi với tôi!”

Chàng trai trả lời: “Tôi không có thời gian. Tôi phải làm việc để nuôi gia đình mình. Chúng tôi cần một chỗ để trú thân. Anh có thể giúp tôi không?”

Cây táo trả lời: “Xin lỗi, tôi không có nhà nhưng cậu có thể cắt những cành cây của tôi để về làm nhà.” Chàng trai làm theo lời cây táo bảo và cũng không quay lại nữa kể từ hôm đó.

Cây táo hết sức cô đơn và buồn tủi.

Rất lâu sau, một ngày mùa hè, cậu bé lại quay lại, lúc này đã thực sự là một người đàn ông trung niên. Nhìn thấy cậu bé của mình, cái cây hết sức phấn khởi. Nó lại nói: “Lại đây chơi với tôi!”

Người đàn ông trả lời: “Tôi đang già đi và cảm thấy rất buồn chán. Tôi muốn có một chiếc thuyền để đi khắp nơi. Anh có thể cho tôi một cái không?”

“Hãy dùng thân tôi mà làm thuyền, cậu có thể đi thật xa và cảm thấy thật hạnh phúc,” cái cây nói.

Người đàn ông liền chặt cây táo, đóng cho mình một cái thuyền và đi thật xa, thật lâu không quay về.

Một hôm, nhìn thấy cậu bé quay về, lúc này đã là một ông lão, cái cây liền bảo: “Xin lỗi nhưng tôi chẳng còn gì để cho cậu nữa đâu. Không còn táo nữa…”

“Tôi cũng không còn răng để ăn nữa,” ông lão nói.

“Tôi không còn thân cây để cho cậu trèo lên nữa. Cái duy nhất tôi còn lại là bộ rễ đang chết dần của mình,” Cái cây nói trong nước mắt nghẹn ngào.

Cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi cũng không cần nhiều nữa, tôi chỉ cần một chỗ để nghỉ ngơi thôi. Sau những năm qua tôi đã mệt mỏi lắm rồi.”

Nghe thấy vậy cây táo liền nói: “Rễ của một cái cây già nua là một chỗ nghỉ ngơi rất lý tưởng cho cậu. Hãy lại gần và ngồi lên đây.”

Ông lão làm theo lời của cây táo. Cái cây cảm thấy vui sướng hơn bao giờ hết, nó nở một nụ cười có lẫn cả những giọt nước mắt sung sướng.

Đây là câu chuyện dành cho tất cả mọi người. Cái cây chính là bố mẹ của chúng ta. Khi còn nhỏ, chúng ta rất thích chơi với Bố và Mẹ… Còn khi lớn lên, chúng ta rời xa họ… và chỉ quay về khi gặp chuyện buồn. Cho dù như thế nào thì bố mẹ ta vẫn ở đó, sẵn sàng cho chúng ta tất cả những gì họ có để mong chúng ta được hạnh phúc. Khi đọc câu chuyện này bạn có thể nghĩ rằng câu bé đã đối xử thật tệ với cái cây nhưng trên thực tế đó chính lại là cách bạn đang đối xử với bố mẹ mình.

Hãy yêu thương cha mẹ, cho dù họ đang ở đâu đi chăng nữa.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2480)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2521)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 2054)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2504)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1838)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 1915)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2207)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2730)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1652)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1567)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1756)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1594)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2174)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2328)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 2022)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1820)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1733)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1915)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
(Xem: 1653)
Dù những vật hữu tình hay vô tình đều có cội nguồn hình thành, lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.
(Xem: 2613)
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà thệm dấu nặng thì thành TỘI; cái tôi huyền thì thành TỒI; và cái tôi sắc thì thành.. TỐI.
(Xem: 1784)
Muốn đi vào con đường giải thoát an vui thì phải đi qua con đường vô ngã, phải giải trừ, phải giảm nhẹ tình chấp ngã, không đường nào khác.
(Xem: 2140)
Tôi chưa từng chứng kiến sự ra đi của bất cứ ai. Trước khi mẹ tôi trở nên quá yếu, tôi chưa từng thấy ai bệnh nặng cả.
(Xem: 2109)
xuất gia hay tại gia, giàu hay nghèo, nam hay nữ, trẻ hay già cũng đều phải biết điều tiết, chế ngự tâm mình.
(Xem: 2445)
Có người nói tu không cần học Phật Pháp cũng được, chỉ cần học một pháp môn nào đó rồi chuyên tu pháp môn đó thì kết quả còn tốt hơn học nhiều pháp môn mà không chuyên tu.
(Xem: 1762)
Phật tử, chúng ta phải hằng ngày tự thân tu tập, tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền để tự cải tạo tâm mình theo hướng chân, thiện, mỹ.
(Xem: 1939)
Đừng đặt nặng vấn đề sống, chết. Đừng nghĩ đến điều đó. Chỉ cần thanh lọc tâm trí của bạn, thì điều đó sẽ an bài tất cả mọi thứ.
(Xem: 1812)
Trụ là ở chùa; Trì là gìn giữ trông nom chùa. Nghĩa là đối với sự uỷ thác của thập phương tín thí, nhân dân sở tại phải hết tâm, hết sức.
(Xem: 1978)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 2548)
Quốc gia nào cũng vậy, bên cạnh những cái đẹp vẫn có cái xấu. Nếu cái tốt nhiều, cái xấu ít thì không đáng lo ngại.
(Xem: 3586)
Trong cuộc sống thường ngày có nhiều người rất dễ rơi vào tình trạng đau khổ, bởi vì có quá nhiều áp lực, nhiều gánh nặng, nhiều ưu tư, nỗi buồn trong lòng.
(Xem: 2231)
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết.
(Xem: 2252)
Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
(Xem: 1628)
Cây phong đầu ngõ đã dần dần chuyển sắc lá. Lá vàng chen lá xanh. Lác đác vài chiếc lá phong chỉ mới úa vàng đã rơi quanh gốc, không theo tiến trình sinh trụ hoại diệt của thiên nhiên.
(Xem: 1928)
Các vị thiền sư tu tập theo pháp Phật khẳng định rằng tuy tâm khônghình dáng nhưng chúng ta có thể phân biệt được lúc nào tâm khỏe mạnh và lúc nào tâm bệnh hoạn.
(Xem: 2280)
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách...
(Xem: 2269)
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp.
(Xem: 2117)
Buông bỏ tất cả để tu hành vốn không bị xem là ích kỷ, thậm chí đó là cao thượng nhưng rũ bỏ trách nhiệm trước một thực trạng gia đình ngổn ngang là không thể chấp nhận, đáng bị phê phán.
(Xem: 3071)
Pháp luân nghĩa là bánh xe Phật pháp. Dhamma trong tiếng Pali (Nam Phạn) có nghĩa là Pháp Bảo, lời dạy từ Đức Phật.
(Xem: 2098)
Nghiệp nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 2483)
Đây là một lời dạy phù hợp với cái nhìn sâu sắc cốt lõi của Phật giáo: rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta tin rằng chúng ta có một cái tôi.
(Xem: 2012)
Một nhóm sinh viên đến chùa để tìm hiểu về đạo Phật và kiến trúc chùa nhằm phục vụ cho chương trình học. Có một em tự giới thiệu mình là tín đồ của đạo Thiên Chúa.
(Xem: 1936)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”
(Xem: 2153)
Đời người như một giấc chiêm bao, sinh-lão-bệnh-tử là điều hiển nhiên không ai tránh khỏi, cuối con đường bóng xế ngả chiều ta rời bỏ nơi đây với bàn tay không.
(Xem: 2433)
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?
(Xem: 2003)
Xưa nay, nhân loại vẫn mơ ước một thứ ngôn ngữ chung, một thứ ngôn ngữ trực tiếp phản chiếu và thông diễn mọi sắc thái của thực tại sống động
(Xem: 2408)
Giáo pháp tứ y trong đạo Phậtgiáo pháp nói về bốn phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ giải thoát.
(Xem: 2352)
Giáo pháp của Đức Phật tuyên thuyết là một sự trải nghiệm sinh động mang tính ứng dụng rất thiết thực chứ không phải là những giáo thuyết
(Xem: 2926)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(Xem: 2001)
Mặt trời khi xuất hiệnrạng rỡ, bừng sáng, dứt khoát xóa tan bóng tối để chiếm lĩnh cả không gian của thiên địa càn khôn. Mặt trăng thì không như vậy.
(Xem: 1901)
Từ cạnh tranh sinh tồn giữa các loài sinh vật, cho đến mâu thuẫn xã hội, hận thù tranh chấp, là những nét đặc trưng trong lịch sử tiến hóa, không chỉ riêng loài người.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant