Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đức Đạt Lai Lạt Ma là một người cộng sản

02 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 13255)
Đức Đạt Lai Lạt Ma là một người cộng sản

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA LÀ MỘT NGƯỜI CỘNG SẢN

Nguyên tác Anh ngữ: Ed Halliwell - Ngọc Hằng dịch

blankĐức Dalai Latma có xu hướng biến đổi để làm bối rối giới biếm họa phương tây. Là một nhà sư, Ngài giúp an ủi người hâm mộ đến hình ảnh của Shangri-La đối lập với thế giới vật chất của chúng ta. Ngài thường xuyên đưa ra những phát biểu về các vấn đề chính trị, đạo đức, khoa học và tôn giáo nhanh chóng làm thu hút mọi người về phía mình.

Ngài lại hành động như vậy vào một ngày khác khi nói cho các sinh viên người Trung Quốc biết rằng Ngài chính là một người Cộng Sản. Đây không phải là trò chơi với đám đông mặc dù điều này làm ngạc nhiên (ít ra với người Mỹ) về hệ liên kết tư tưởng lâu đời này. Vào năm 1993, Ngài nói:”Hệ thống kinh tế của chủ nghĩa Mác xít được hình thành trên những nguyên lý về đạo đức trong khi chủ nghĩa tư bản chỉ liên hệ đến việc tăng thêm và lợi nhuận. Chủ nghĩa Mác xít có liên hệ đến sự phân phối của cải đồng đều và số phận của những người kém may mắn khi cần thiết. Chủ nghĩa Mác xít quan tâm đến đối tượng là những người bị áp bức bóc lột. Vì những lý do đó mà chủ nghĩa Mác xít là công bằng.”

Có một số điều kiện cần (Ngài không phải là một nhà Lênin. Ngài tin rằng từ bi chứ không phải sự đấu tranh giai cấp là mấu chốt. Ngài cũng không công nhận những nước theo chủ nghĩa Mác như Liên Xô, Trung Hoa và Việt Nam đã đi theo đúng đường). Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hình ảnhthực tế vẫn còn. Đức Dalai Latma không phải là người để an ủi rằng xã hội tiêu dùng là thích yếu.

Truyền thống của Ngài cũng không phù hợp với tư tưởng tư bản gắn liền với nó. Có lẽ vì Phật giáo truyền đến phương Tây theo làn sóng hậu chiến tìm kiếm tâm hồn và được cho là tôn giáo thân thiện của được lựa chọn với các phong trào tự giúp đỡ lẫn nhau. Những thông điệp về kinh tế và xã hội toàn diện đã bị đánh mất dưới các pho tượng, các tinh thể và các bản sao về bí mật (The Secret).

Ý tưởng về việc tự giúp đỡ trong Phật giáo, sự cứu khổ chỉ đến từ việc nhận ra rằng làm cho mình vui không mang lại hạnh phúc. Thay vào đó, chúng ta phải làm việc một cách khéo léo và từ bi đối với mọi người như một phần của hệ thống kết nối mang chúng ta đến với nhau. Phật giáo phương Tây ưu tiên tập trung vào từng các nhân là một quan niệm sai lầm và không tương xứng với tên gọi của nó. Hoặc ít ra, một phần của Phật giáo mà người ta trả tiền nhiều hơn là chú tâm vào sự hiểu biết. Phật giáo cũng là một phương tiện truyền thông rộng lớn-rất nhiều Phật tử người Phương Tây tu tập rất thuần hành. Sự cam kết này đồng nghĩa với việc theo đuổi con đường đi ngược lại với chủ nghĩa vật chấtích kỷ cá nhân. Hiển nhiên, chúng ta không phải lúc nào cũng có thể quản lý được nhưng đó chính là lý doPhật giáo được gọi là con đường tu tập.

Phật giáo vượt qua giới hạn của cá nhân-nhận ra sự thật của sự liên kết lẫn nhau có nghĩa là cùng tham gia với mọi người trong một thế giới rộng lớn hơn. Đây không phải là lòng nhiệt thành truyền đạo-hầu như không cải đạocon đường của Phật giáo, nhưng các hành động thể hiện nguyên tắc kết nối đạo pháptăng đoàn phương Tây đang ngày càng được ưu tiên với sự tham gia của cộng đồng. Khi họ làm như vậy, Phật giáo có thể bắt đầu trông không được yên bình và thoải mái hơn là sự phá chấp phê phán cấp tiến kiên quyết.

Sự phê phán này đã bắt đầu có ảnh hưởng đến vương quốc Anh. Đã 45 năm kể từ ngày EF Schumacher xuất bản tham luận kính tế Phât giáo được tờ báo Times xếp hàng là một trong 100 quyển sách có ảnh hưởng lớn nhất kể từ sau thế chiến thứ hai. Mặc dù lấy nam giới làm trọng tâm, cơ học về thế giới mà quyển sách mô tả vẫn còn phù hợp với hiện nay. Schumacher đã chỉ ra rằng thế giới được lèo lái một cách nổi loạn vì sự tiêu dùng dẫn đến thay đỏi khí hậu cũng như các chương trình nghị sự về hạnh phúc.

Các chỉ số về hạnh phúc do David Cameron nhiệt tình đưa lên đã phát triển và là một phần trong sự liên kết với chính sách của đất nước Bhutan khi chú trọng đến tổng hạnh phúc quốc gia vượt qua tổng sản phẩm quốc nội. Liệu thủ tướngnhận ra rằng nền tảng của Phật giáo trong các kế hoạch của ông cho tình cảnh của quốc gia không nhỉ?

Dĩ nhiên, chúng ta đã đi một chặng đường khá dài từ một chính phủ trông rất xa lạ với giáo pháp. Từ quan điểm của một phật tử, chỉ có cuộc cách mạng trong tâm của chúng ta mới có thể giúp chúng ta nắm giữ hạnh phúc đến cho tất cả các nơi lầm lạc. Và điều đó ảnh hưởng đến nhiều thứ hơn là chỉ tính toán xem liệu một người có công ăn việc làm và một gia đình trong ánh nắng Cornwall cảm thấy lạc quan hơn so với một người Anh đơn độc, không việc làm vào một ngày mưa. Do đó, cần có một sự chuyển đổi toàn diện trên diện rộng để mang con đường tu tập cá nhân đến với nhau nhằm chuyển đổi xã hội rộng lớn hơn. Có phải điều này là điều mà Đức Dalai Latma đang nghĩ khi Ngài tự nhận mình là “Một nữa là chủ nghĩa Mác xít và một nữa là Phật giáo”?

Ngọc Hằng dịch
(Theo Guardian.co.uk)

 Source: thuvienhoasen

 

Of course the Dalai Lama's a Marxist

The leader's statement shocked some in the west, but reminds us of Buddhism's commitment to social as well as individual good

The Dalai Lama has a refreshing tendency to confound western caricatures. As a cuddly old monk, he could comfort fans by fuzzily connecting us to an imagined Shangri-La that contrasts favourably with our own material world. Only he won't play the game, regularly making ethical, political, scientific and (ir)religious statements that rudely pop the projections laid on to him.

He was at it again the other day, telling Chinese students that he considers himself a Marxist. This wasn't just playing to the crowd – although it was reported with surprise (at least in the US), the ideological alignment is longstanding. In 1993, he said: "The economic system of Marxism is founded on moral principles, while capitalism is concerned only with gain and profitability. Marxism is concerned with the distribution of wealth on an equal basis ... as well as the fate of those who are underprivileged and in need, and [it] cares about the victims of minority-imposed exploitation. For those reasons, the system appeals to me, and it seems fair."

There are a number of caveats (he's not a Leninist, believes compassion rather than class struggle is key, and doesn't consider communist regimes such as the USSR, China or Vietnam to have been true exponents), but the dissonance between image and reality remains – the Dalai Lama is not the comforting Oriental pet that consumer society might like.

Neither does his tradition match the capitalist fantasies attached to it. Perhaps because Buddhism came to the west on a wave of post-war hippy soul-searching, and was then co-opted as friendly religion of choice by new ageism and the self-help movement, its radical economic and social messages have been lost under an avalanche of laughing fat-man statues, healing crystals and copies of The Secret.

The very idea of self-help in Buddhism is an oxymoron – relief of suffering can only come from the realisation that pleasing ourselves doesn't bring happiness – instead we must try to work skilfully and compassionately with others, as part of interwoven systems of connectivity that bind us together. A "western Buddhism" that prioritises solipsistic focus on the individual is so great a misconception as to be unworthy of the name – or at the least the Buddhism part – as anyone who pays it more than passing attention knows. It's also largely a media invention – many western Buddhists are serious, deeply committed practitioners. That commitment means choosing to follow a path that leads against the stream of materialism and selfishness. Of course, we don't always manage it, but that's why it's called a path of practice.

Buddhism goes way beyond the confines of the personal – realising the truth of interdependence implies taking up the challenge of engaging with others in the wider world. This isn't missionary zeal – proselytising is hardly the Buddhist way – but it does mean social action that embodies dharmic principles, and western sanghas are increasingly prioritising community involvement. As they do so, Buddhism may start to look less like some nice bit of calm and relaxation and more like a radical, uncompromising critique of the status quo.

This critique has already begun to influence the UK mainstream. It's 45 years since EF Schumacher published his Buddhist Economics essay in Small is Beautiful, which the Times Literary Supplement listed as one of the 100 most influential books since the second world war. Though the male-centric, mechanistic world it describes now seems dated, Schumacher's outline of a world driven mad by consumption (and his Buddhist-inspired remedy of sufficiency and sustainability) has informed everything from the climate change debate to the happiness agenda – particularly through the influential New Economics Foundation (NEF) thinktank, which grew out of Schumacher's vision.

The well-being indices enthusiastically taken up by David Cameron have grown in part from NEF's links with the kingdom of Bhutan and its policy of favouring gross national happiness above gross domestic product. Is the prime minister aware of the Buddhist foundation to his plans for the nation's mood?

Of course, we're a long way from a government that looks even remotely dharmic. From a Buddhist perspective, only a revolution in our collective mind can counter the momentum that keeps us grasping for happiness in all the wrong places. And that would involve more than measuring whether someone with a job and a family in sunny Cornwall feels more upbeat than a lonely, unemployed Londoner on a rainy day. It would require systemic transformation on both an intimate and a huge scale, bringing the path of personal practice together with much broader societal shifts. Could this be what the Dalai Lama is thinking of when he describes himself as "half-Marxist, half-Buddhist"?

Ed Halliwell
guardian.co.uk,
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 922)
Thánh hiệu của Bồ-tát Quán Thế Âm, tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là Thánh hiệu mà không ai chẳng biết.
(Xem: 1243)
Việc nâng cao các tiện nghi vật chấtphương tiện hỗ trợ phát triển bản thânnhững tưởng giúp ta cởi bỏ phiền lụy để sống an vui,
(Xem: 712)
Con người khổ đau vì không biết và không thể sống đời sống chân thực (real life). Đời sống chân thựctrong bài này được gọi là “thực tại của đời sống”.
(Xem: 682)
Duy Thức Tam Thập Tụng, tác giả: tổ Thế Thân (316-396), dịch giả Phạn - Hán: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang (602-664), có tất cả 30 bài tụng
(Xem: 754)
Đầu Xuân năm Tân Sửu, tôi có dịp sang chùa Khánh Anh ở Pháp, đã gặp Đạo hữu Seng Souvanh Khamdeng Pháp Danh Quảng Chơn, là chồng của Cô Trung Diệp Phạm Thị Hợi, vốn là em gái của cố Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ.
(Xem: 764)
Việc nâng cao các tiện nghi vật chấtphương tiện hỗ trợ phát triển bản thân những tưởng giúp ta cởi bỏ phiền lụy để sống an vui, nhưng thực tế, ta vẫn còn tiếp tục loay hoay giữa rối ren.
(Xem: 745)
Nước chảy mây bay có khoảnh khắc nào ngưng, hoa rơi lá rụng bốn mùa luân chuyển, người đến rồi đi cũng chưa từng gián đoạn bao giờ.
(Xem: 737)
Khi bạn giữ hơi thở trong tâm, bạn gom bốn niệm xứ vào một. Hơi thở là thân, các cảm giác (thọ) nằm trong thân, tâm (tưởng) nằm trong thân, phẩm chất tinh thần (pháp) nằm trong tâm.
(Xem: 887)
Đêm dần tàn và ngày i đang lên Băng tuyết lạnh mần thủy tiên đã nhú Mùa đông trắng cành đào hồng đơm nụ Xuân rạng ngời hoan hỷ đợi muôn hoa
(Xem: 772)
Khi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu b
(Xem: 931)
Phật rời khỏi thế gian này rồi, lưu lại một số kỉ niệm cho chúng ta, chúng ta chiêm ngưỡng lễ lạy như Phật còn tại thế.
(Xem: 934)
Qua lịch sử, người ta đã vạch ra, lên án những hành vi, những con người hung ác nhưng chưa định nghĩa thế nào là hung ác.
(Xem: 860)
Trong vài thập niên gần đây, thuật ngữ “tâm linh” trở nên rất thời thượng, tràn ngập khắp trên mặt báo chí, truyền thông, mạng xã hội,
(Xem: 869)
Trong kiếp Đức Thích Ca thành PhậtẤn Độ, người đối nghịch, thậm chí phá hoại đưa đến âm mưu sát hại Ngài là Đề Bà Đạt Đa.
(Xem: 808)
Không áo mão cân đai. Không y hồng hiệp chưởng. Một bộ y hậu thường nhật mà thôi. Nơi khám thờ hậu Tổ, một di ảnh đơn sơ, bình dị, vậy mà bao nhiêu bài viết đã xưng tánThiền Sư.
(Xem: 954)
Con người được mô tả gồm hai phần: Thể xác và tinh thần. Theo thuật ngữ Phật học thì thể xác tức thân thể con người gọi là “Sắc”, còn tinh thần là “Danh” tức là tâm.
(Xem: 889)
Tâm từ bi, lòng trắc ẩn và không làm tổn hại là những những giá trị phổ quát trong Phật giáo, cho nên đối với người dân Bhutan
(Xem: 831)
Trong đời mỗi chúng sinh, đặc biệtcon người, sinh tử vẫn là điều làm cho chúng ta bất an, lo sợ nhất, dẫu biết rằng không ai thoát khỏi quy luật này
(Xem: 920)
Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc.
(Xem: 840)
Không hiểu con người biết thương-ghét tự bao giờ? Chắc chắnkhi còn nằm trong bụng mẹ thì không có thương-ghét.
(Xem: 796)
Từ lâu chúng ta nghe nói nhiều về xá lợi, trong đó xá lợi Phật và chư thánh Tăng với lòng sùng tín.
(Xem: 894)
Tôi không biết. Nhưng tôi biết có kiếp trước. Làm sao biết? Bởi vì nếu khôngkiếp trước, làm sao có tôi ở kiếp này?
(Xem: 826)
Doanh nhân hiện nay không riêng gì ở Việt Nam đang đối đầu với nhiều khó khăn: tình trạng mất đơn hàng do ảnh hưởng suy thoái toàn cầu,
(Xem: 1079)
Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật.
(Xem: 857)
Ông cha ta có câu “gieo nhân nào gặt quả ấy” hay “thiện có thiện báo, ác có ác báo”.
(Xem: 945)
Các anh chị GĐPT đồng phục áo lam, hoa sen trắng đã nhất tề cung nghinh kim quan Đạo Sư, mà bao lần Đạo Sư đã khuyến thỉnh, sách tấn để giữ trọn phương chăm Bi, Trí, Dũng GĐPT Việt Nam, thể hiện một chút tình, gánh kim quan trên vai để đền ơn đáp nghĩa.
(Xem: 1089)
Đạo Phật do đức Phật Thích Ca mâu Ni (Sakya Muni Buddha) khai sáng ở Ấn Độ. Căn bản của giáo phápTứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo
(Xem: 1566)
Hình ảnh, âm thanh đi vào cõi vô tung, đồng vọng ngàn sau, bặt tích, hay lưu lộ hình ảnh đôi bạn chân tình nơi chốn hiu hắt bụi đường mà đôi chân không hề mỏi.
(Xem: 1101)
Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không?
(Xem: 1173)
Nhĩ căn viên thông là khả năng mà Bồ-tát Quán Thế Âmthành tựu được nhờ vào sự tu tập ba phương pháp lắng nghe, tư duy và hành động (Văn, Tư, Tu).
(Xem: 1048)
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”
(Xem: 914)
Immanuel Kant (1724-1804) là triết gia vĩ đại, người sáng lập ra nền triết học cổ điển Đức.
(Xem: 861)
Tu tập hằng ngày chúng ta thường được các vị Thầy hướng dẫn, nhắc nhở nếu muốn giác ngộ, thoát khổ,
(Xem: 893)
Ven. Pannyavaro là một tu sĩ Phật giáo người Úc, Ngài đã cống hiếncả đời mình tu tập thiền định theo giáo lý Đức Phật.
(Xem: 749)
Kinh, Luật, Luận của Phật Giáo cả Nam Truyền lẫn Bắc Truyền đọc tụng suốt cả đời cũng không hết. Bởi lẽ lời Phật, lời Tổ quá sâu sắc nhiệm mầu
(Xem: 1426)
“Để được làm người, sinh mệnh đó thực sự may mắn”.
(Xem: 1300)
Quan điểm của Phật giáo nói chung, mọi biến động của đời sống tự nhiênxã hội đều là biểu hiện của nghiệp, do nghiệp lực của nhân loại hiện hành chi phối.
(Xem: 1263)
Trong Phật giáo Đại thừa, bản chất của sự giác ngộ được gọi là bồ đề tâm, có nghĩa là tâm thức tỉnh.
(Xem: 1208)
Vào thế kỷ trước khi Đức Phật đản sinh, vùng đông bắc Ấn Độ đã trải qua những biến đổi sâu rộng làm định hình lại địa chính trị của khu vực một cách sâu sắc.
(Xem: 1327)
Tâm trí của Đức Phật được gọi là bồ đề tâm, nghĩa đen là “tâm giác ngộ”. Bồ đề tâm có hai khía cạnh
(Xem: 1270)
Hệ thống kinh điển trí huệ (bát nhã) tánh Không thường được xếp thành ba phạm trù: Văn tự Bát nhã, Quán chiếu Bát nhã, và Thật tướng Bát nhã.
(Xem: 1405)
Tăng đoàn thời Đức Phật còn tại thế không những có hai giai cấp quyền quý tại Ấn ĐộBà La Môn như: Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Đại Ca Diếp,…
(Xem: 1282)
Lịch sử truyền thừa của Ni giới ở một số bộ phái Phật giáo nói chung mãi đến hôm nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể lý giải trọn vẹn.
(Xem: 1151)
Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương.
(Xem: 1201)
Cuộc sống rất ngắn ngủi, vì thế hãy phá bỏ cái tôi ngớ ngẩn của mình, nhanh chóng tha thứ, tin tưởng yêu thương thật lòng
(Xem: 1253)
Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, ở khu vườn Nigrodha.
(Xem: 1236)
Bốn pháp giới Sự, Lý, Lý Sự vô ngạiSự Sự vô ngại là những từ ngữ của tông Hoa Nghiêm.
(Xem: 1359)
Sống trên đời, có ai không mang ít nhiều âu lo? Người nghèo thì lo làm thế nào để mọi người trong gia đình mình đủ ăn đủ mặc.
(Xem: 1254)
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant