Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với Raimundo

02 Tháng Tám 201100:00(Xem: 13634)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với Raimundo

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI RAIMUNDO
Tác giả: Raimundo Bultrini, - Anh dịch: Alison Duguid
Chuyển ngữTuệ Uyển

blankTại Rimini, vào buổi sáng thứ hai của những lễ lạc và hội họp trong khu nghỉ mát sang trọng của bờ biển Adriatic[1], Đức Đạt Lai Lạt Ma, lưu vong từ Tây Tạng, đã có một cuộc gặp gở mà trong thời điểm này dường như là một điềm lành.

Trên một lời mời từ Hội Hữu Nghị Ý-Tạng trong một phố thị trung cổ Pennabilli, Tenzin Gyatso, một thầy tu và khôi nguyên Nobel Hòa Bình, đã ôm chầm lấy vị giáo sĩ Hồi Giáo của Rimini trước vị giám mục Thiên Chúa Giáo địa phương và đám đông quần chúng.

Đấy là một thời khắc cảm động đối với mỗi người và đã có những giòng lệ trên đôi mắt của nhiều người khi tư tưởng của thù hận và bạo động vẫn đang tiếp diễn ở những nơi nào đấy ở Ý Đại Lợi và trên thế giới của một thiểu số những kẻ cực đoan.

"Bất cứ nguyên nhân là gì, chúng ta hãy phản chiếu trên thực tế rằng họ không hạnh phúc và chúng ta hãy cố gắng để chia sẻ nỗi bất hạnh của họ" là những từ ngữ khuyến tấn nền tảng mà Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã cống hiến cho những người phương Tây trong bài phỏng vấn này vào lúc kết thúc chuyến viếng thăm Rimini.

 

PHỎNG VẤN

 

RAIMUNDO: Thưa Đức Thánh Thiện, ngài thường yêu cầu chúng ta cố gắng để thấu hiểu những nguyên nhân của thù hận từ gốc rễ. Ngài đã rút ra kết luận gì về nguồn gốc của những gì mà ngày nay người ta gọi là một "sự xung đột của những nền văn minh?"

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tôi đã nói trong một trường hợp khác, sau thảm họa kinh hoàngđau đớn 11/9, rằng nguyên nhân là phải được tìm trong những thế kỷ trước đây, thế kỷ hai mươi, thế kỷ mười chín và thậm chí trước nữa. Chính sách thuộc địa là tiến trình của phương Tây trong khi những quốc gia Hồi Giáo bị bỏ lại. Nhưng họ không phải là đơn lẻ. Nhiều người Ấn Độ và Á châu đã có những vấn đề với điều gọi là "sự xâm lược văn hóa Âu Mỹ". Vì nhiều lý do, những người Hồi Giáo xem lối sống phương Tây đe dọa nghiêm trọng đến những truyền thống của họ. Rồi thì có những lý do chính trị, bởi vì Hoa Kỳ và Do Thái là những đồng minh thân thiết nhất, v.v..., nhưng danh sách những nguyên nhân, như quý vị biết, sẽ rất dài. Trước tiên, tất cả chúng ta phải nhận định rằng cuộc tranh luận dài đăng đẳng này đã tạo nên và làm chai cứng những cuộc xung đột cảm xúc mênh mang mà không thể dễ dàng giải quyết với những sách lược ngắn hạn."

RAIMUNDO: Ngài muốn nói gì qua sách lược ngắn hạn?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Đấy là những dự phòng an ninh nghiêm ngặt cần thiết nhưng có những hệ quả là những thứ không thể luôn luôn kiểm soát được. Đối với tôi, như một Phật tử và một người tôn giáo, điều sẽ hấp dẫn hơn là một sự đối trị tập trung sâu sắc và dài hạn bởi vì có một nhu cầu để tái cầu trúc hệ thống miễn nhiễm của thế giới chúng ta. Khi hệ thống mạnh mẽ, những sự tiêm nhiễm tiểu tiết sẽ không làm tổn hại chúng ta, nhưng khi nó yếu kém thế thì hiểm họa là bệnh tật ấy có thể xâm hại thân thểtâm hồn chúng ta.

RAIMUNDO: Và làm thế nào chúng ta có thể tái xây dựng hệ thống yếu kém của thế giới chúng ta?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MAĐiều cần thiết, trước nhất, là xóa tan cội rễ của những cảm xúc tiêu cực, của phiền não, tiêu trừ chính nguồn gốc của sân hậnthù oán. Rồi thì một sự quan tâm cho những không gian hỗ tương sẽ được tái thiết lập nhanh chóng trong các mối quan hệ giữa Bắc và Nam, giữa giàu và nghèo, giữa những người vô thần và Ki Tô"

RAIMUNDO: Đức Thánh Thiện cũng nhận thấy rằng điều ấy sẽ cần một thời gian dài, có lẽ quá dài cho chúng ta sống để thấy kết quả.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Đáng buồn thay, cho đến bây giờ, chỉ những hạt giống tiêu cực là được gieo xuống, với óc thông minh của con người trên một bộ phận ít ỏi, đang được sử dụng để tạo nên những tàn hại tối đa có thể được đến toàn thể nhân loại, mà không ngại gì đến trẻ con, những người vô tội, ngay cả cho những anh chị em cùng tín ngưỡng của họ. Những hành vi như vậy thì không dễ dàng xua tan khỏi ký ức, nhưng những gì cần thiết, nhằm để không tiếp tục tàn hại tâm thức với những thái độ tiêu cực, là một biện pháp đối phó, bắt đầu với việc thúc đẩy những giá trị nhân bản bởi vì chúng tacon người, và chúng ta phải sống với nhau.

RAIMUNDO: Phương Tây hay người Tây phương có thể làm gì trong một phương thức cụ thể vào thời điểm này?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MALắng nghe. Hãy lắng nghe những lời than trách của họ và lý lẽ của họ. Họ không hạnh phúc và chúng ta nên chia sẻ nỗi bất hạnh của họ.

RAIMUNDO: Thưa Đức Thánh Thiện, ngài phải công nhận rằng như vậy là hơi khó đấy chứ.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Nhưng nếu chúng ta phân tích vấn đề, chúng ta có thể thấy rằng các giới hạn của những người theo trào lưu cực đoan nằm trong sự bất lực của họ không thể cho phép ngay cả ý tưởng đối thoại, có chứng cứ trong những cố gắng của họ dù là không thấy khi họ thể hiện ra bằng hành động của họ. Trong những giáo sĩ Hồi Giáo có những sự diễn giải kinh Koran khác nhau nhưng sự thông hiểu cuối cùng là tùy ở mỗi cá nhân. Đấy là tại sao có những kẻ cực đoan và làm ô danh như họ hiện hữu trong bất cứ tôn giáo nào.

RAIMUNDO: Ngay cả trong Phật Giáo?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Chắc chắn như thế ngay cả trong Đạo Phật. Vào năm 1997, một nhóm cho rằng từ trong một trường phái của tôi bị nghi ngờ quyết liệt trong việc giết hại một vị lạt ma rất thân thiết của tôi, hiệu trưởng của một trường Biện Chứng Tây Tạng ở Dharamsala và hai tu sĩ, thông dịch viên, những người đang đóng một vai trò quan trọng trong việc phiên dịch với người Trung Hoa. Cũng những người này đã đánh đập và đe dọa những người Tây Tạng khác nhân danh ảo giác của họ, điều mà tôi có thể định nghĩa như chủ nghĩa cực đoan Phật Giáo. Họ tin tưởng một linh thức hộ vệ nào đấy, mà tôi cũng đã từng cầu nguyện và bây giờ tôi không tin tưởng vị ấy quan trọng như một vị Phật. Nhằm để xác nhận điều này, họ đã đi đến tàn hại những người chung quanh họ thay vì tôn trọng và thấu hiểu những người ấy, cùng với giáo huấn của bậc vĩ nhân đã trao truyền những nguyên tắc từ bi phổ quát năm thế kỷ trước Giê-su Ki-tô. Từ quan điểm này, kinh nghiệm của chúng ta không có gì khác biệt đối với Ki Tô Giáo hay Ấn Độ Giáo.

RAIMUNDO: Trong ý kiến của ngài những kẻ ôm bom tự sát thuộc lực lượng vũ trang cực đoan có tổ chức trên phạm vi toàn cầu hay không?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Nếu tổ chức khủng bố thấy mọi người đã sẵn sàng theo mệnh lệnh của chúng, những hạt giống của thù hận tự động hiện hữu. Nhiều người thân hữu Hồi Giáo lo lắng về những hành vi của những kẻ tự xưng họ là Hồi giáo nhưng thật sự không phải thế bởi vì cả Hồi Giáo hiện tạixưa kia, sự bao dung căn cứ trên tôn giáo có các thế hệ ngưỡng mộ những bậc uyên bácthông tuệ. Thí dụ, một hệ thống ngân hàng nào đấy bị cấm đoán vì nó được xem là một hình thức người bóc lột người, đây là một động cơ cao quý. Một phóng viên sống ở Teheran, thủ đô Iran, trong thời kỳ của Ayatollah đã nói với tôi rằng một giáo sĩ Hồi Giáo mà ông ta biết đã nhận những sự hiến cúng rất giàu và ông đã phân phối chúng một cách bình đẳng đến những người nghèo. Đây là từ bi. Vì lý do này, chúng ta không thể chấp giữ nó để chống lại tất cả những người Hồi Giáo, đấy sẽ là một sai lầm hoàn toàn. Ngay cả những người Tây Tạng chúng tôi không thể quy cho những điều kiện khổ não hiện tại của chúng tôi cho những người ở Bắc Kinh. Hãy nhìn vào những lỗi lầm của chính mình là việc bắt đầu cho một tiến trình của sự thấu hiểu toàn cầu.

Interview with His Holiness the Dalai Lama
by Raimondo Bultrini
Engl. Trans. by Alison Duguid
© Merigar, Dzogchen Community Italy
Ẩn Tâm Lộ ngày 20/06/2011
http://info-buddhism.com/Interview_with_HH_the_Dalai_Lama.html


[1] Biển nằm giữa Ý Đại Lợi và bán đảo Balkcan - Hy Lạp

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2246)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2513)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2542)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 2076)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2527)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1867)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 1959)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2243)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2772)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1684)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1604)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1790)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1629)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2199)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2357)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 2066)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1854)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1777)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1962)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
(Xem: 1700)
Dù những vật hữu tình hay vô tình đều có cội nguồn hình thành, lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.
(Xem: 2669)
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà thệm dấu nặng thì thành TỘI; cái tôi huyền thì thành TỒI; và cái tôi sắc thì thành.. TỐI.
(Xem: 1835)
Muốn đi vào con đường giải thoát an vui thì phải đi qua con đường vô ngã, phải giải trừ, phải giảm nhẹ tình chấp ngã, không đường nào khác.
(Xem: 2171)
Tôi chưa từng chứng kiến sự ra đi của bất cứ ai. Trước khi mẹ tôi trở nên quá yếu, tôi chưa từng thấy ai bệnh nặng cả.
(Xem: 2136)
xuất gia hay tại gia, giàu hay nghèo, nam hay nữ, trẻ hay già cũng đều phải biết điều tiết, chế ngự tâm mình.
(Xem: 2475)
Có người nói tu không cần học Phật Pháp cũng được, chỉ cần học một pháp môn nào đó rồi chuyên tu pháp môn đó thì kết quả còn tốt hơn học nhiều pháp môn mà không chuyên tu.
(Xem: 1790)
Phật tử, chúng ta phải hằng ngày tự thân tu tập, tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền để tự cải tạo tâm mình theo hướng chân, thiện, mỹ.
(Xem: 1982)
Đừng đặt nặng vấn đề sống, chết. Đừng nghĩ đến điều đó. Chỉ cần thanh lọc tâm trí của bạn, thì điều đó sẽ an bài tất cả mọi thứ.
(Xem: 1861)
Trụ là ở chùa; Trì là gìn giữ trông nom chùa. Nghĩa là đối với sự uỷ thác của thập phương tín thí, nhân dân sở tại phải hết tâm, hết sức.
(Xem: 2034)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 2603)
Quốc gia nào cũng vậy, bên cạnh những cái đẹp vẫn có cái xấu. Nếu cái tốt nhiều, cái xấu ít thì không đáng lo ngại.
(Xem: 3645)
Trong cuộc sống thường ngày có nhiều người rất dễ rơi vào tình trạng đau khổ, bởi vì có quá nhiều áp lực, nhiều gánh nặng, nhiều ưu tư, nỗi buồn trong lòng.
(Xem: 2280)
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết.
(Xem: 2287)
Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
(Xem: 1661)
Cây phong đầu ngõ đã dần dần chuyển sắc lá. Lá vàng chen lá xanh. Lác đác vài chiếc lá phong chỉ mới úa vàng đã rơi quanh gốc, không theo tiến trình sinh trụ hoại diệt của thiên nhiên.
(Xem: 1974)
Các vị thiền sư tu tập theo pháp Phật khẳng định rằng tuy tâm khônghình dáng nhưng chúng ta có thể phân biệt được lúc nào tâm khỏe mạnh và lúc nào tâm bệnh hoạn.
(Xem: 2309)
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách...
(Xem: 2303)
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp.
(Xem: 2147)
Buông bỏ tất cả để tu hành vốn không bị xem là ích kỷ, thậm chí đó là cao thượng nhưng rũ bỏ trách nhiệm trước một thực trạng gia đình ngổn ngang là không thể chấp nhận, đáng bị phê phán.
(Xem: 3107)
Pháp luân nghĩa là bánh xe Phật pháp. Dhamma trong tiếng Pali (Nam Phạn) có nghĩa là Pháp Bảo, lời dạy từ Đức Phật.
(Xem: 2125)
Nghiệp nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 2515)
Đây là một lời dạy phù hợp với cái nhìn sâu sắc cốt lõi của Phật giáo: rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta tin rằng chúng ta có một cái tôi.
(Xem: 2045)
Một nhóm sinh viên đến chùa để tìm hiểu về đạo Phật và kiến trúc chùa nhằm phục vụ cho chương trình học. Có một em tự giới thiệu mình là tín đồ của đạo Thiên Chúa.
(Xem: 1977)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”
(Xem: 2179)
Đời người như một giấc chiêm bao, sinh-lão-bệnh-tử là điều hiển nhiên không ai tránh khỏi, cuối con đường bóng xế ngả chiều ta rời bỏ nơi đây với bàn tay không.
(Xem: 2471)
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?
(Xem: 2033)
Xưa nay, nhân loại vẫn mơ ước một thứ ngôn ngữ chung, một thứ ngôn ngữ trực tiếp phản chiếu và thông diễn mọi sắc thái của thực tại sống động
(Xem: 2438)
Giáo pháp tứ y trong đạo Phậtgiáo pháp nói về bốn phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ giải thoát.
(Xem: 2396)
Giáo pháp của Đức Phật tuyên thuyết là một sự trải nghiệm sinh động mang tính ứng dụng rất thiết thực chứ không phải là những giáo thuyết
(Xem: 2968)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(Xem: 2047)
Mặt trời khi xuất hiệnrạng rỡ, bừng sáng, dứt khoát xóa tan bóng tối để chiếm lĩnh cả không gian của thiên địa càn khôn. Mặt trăng thì không như vậy.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant