Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Rêu trước sân nhà

08 Tháng Chín 201100:00(Xem: 11708)
Rêu trước sân nhà


Ngày trước, phố tôi còn nghèo như cái thủa nào vẫn thế. Mang tiếng là phố nhưng dọc ngang là đường đất, lắm bãi hoang và dùng nước giếng.

Hồi ấy nhà tôi ở trong một xóm nghèo giữa lòng phố, có hơn chục nóc nhà quanh năm lo lụt, chung mọt lối đi đường đất đầy hoa cỏ may, dùng chung nhau một cái giếng nước như bao đời người dân quê vẫn vậy. Lạ một điều là nước giếng lúc nào cũng đầy, và nước xanh mát mắt.

gienglang4.jpg

Rong rêu giếng làng - Ảnh minh họa

Những ngày trời nắng, khi những giếng khác quanh đó đã cạn, giếng nước xóm tôi cũng chỉ hơi vơi đi một chút, rồi những cơn mưa bất chợt lại làm đầy lên. Sân giếng tráng xi-măng. Buổi chiều, những người phụ nữ trong xóm ra gánh nước, giặt đồ, nói cười rộn rã vui như hội vậy. Cái sân hầu như lúc nào cũng ướt, mép sân đầy rêu.

Có hôm, mẹ tôi ra gánh nước, để tránh các cô đang giặt đồ, mẹ phải đi sát mép sân nên trượt ngã sóng soài. Cũng có hôm trời mưa, điện cúp, mẹ mặc áo mưa ra giếng giặt đồ, mắt bị nhoà nước, mẹ lại trượt ngã trên rêu. Dấu trượt làm bong lớp rêu ra một mảng lớn. Nhưng rồi chỉ vài hôm sau, cái khoảng trống ấy lại xanh ngút màu rêu. Nhà tôi ra đến giếng chỉ một đoạn đường đất nhỏ. Nhưng cứ lúc nào trời mưa là ba không cho tôi ra giếng…

Một buổi sáng trời nắng tươi tôi theo mẹ ra giặt đồ bên sân giếng. Đám rêu dưới chân ướt mềm, mát lạnh khiến cậu bé thích nghịch ngợm như tôi trượt chân ngã oạch, trán sưng vêu, áo quần bê bết. Ba nhìn thấy, xót ruột, ba mắng luôn cả mẹ: “Sao em lại không ngó con để cho nó ngã? Lần sau không cho ra giếng nữa!”. Rồi ba xoa dầu cho tôi trong khi tôi mếu máo cười mà nước mắt chảy dài vì đau…

Lâu không về thăm xóm giếng, xóm tôi khá dần lên thành phố. Đường nhựa phẳng lì thay cho đường đất thủa trước. Nước máy đã về đến từng nhà, không ai còn dùng nước giếng. Thi thoảng nước máy bị cắt, có người ra giếng múc dăm ba gàu nước vào dùng rồi thôi. Những buổi ra giếng tắm của lũ trẻ con thưa dần rồi mất hẳn theo mỗi tuổi lớn. Cứ thế xa giếng dần dần.

Sân giếng bây giờ không còn ai giặt đồ. Rêu chết, bong từng mảng phơi mình khô cong dưới nắng. Dăm bữa, thả gàu xuống giếng, không còn thấy những cọng sẫm xanh lẫn vào trong nước…

Hai bên con đường đất vào xóm giếng của tôi ngày trước dầy những cỏ may. Và chẳng hiểu vì sao tôi yêu loài bé dại ấy từ những ngày còn thơ ấu. Những chiều cả gió, trẻ con trong xóm theo nhau ra đường chơi thả diều, đá bóng, bắn bi… Tôi cũng theo trong đám trẻ. Đi đi, lại lại giữa đám cỏ cho đến khi những bông kim nhỏ xinh ấy bám đầy quần áo, tôi lại lặng lẽ gỡ chúng ra.

Cũng có hôm, tôi rủ được vài đứa trẻ chơi cùng tôi. Thi nhau đi vòng vòng cho cỏ may bám thật nhiều. Rồi lại thi nhau ngồi gỡ xem đứa nào gỡ được nhanh hơn. Trò chơi không phần thưởng cho người thắng cuộc. Chỉ tiếng cười trong trẻo vút vào tầng xanh. Chỉ vẻ mặt căng thẳng, bặm môi và tiếng thở dài ngộ nghĩnh của đứa trẻ thua cuộc. Chỉ tuổi thơ tôi được thêm bè bạn.

Thú vui trẻ con ấy cũng thường khiến mẹ càu nhàu mỗi lần giặt quần áo cho tôi: “Đi đứng không để ý để tứ gì, cho cỏ may dính đầy!”. Tôi rinh rích cười. Rồi vẫn cứ loay hoay với cỏ may những chiều cả gió…

Giờ xóm giếng của tôi đã chuyển mình thành phố. Con đuờng đất trống ngày xưa hai bên đã thành những công trình lớn, to và đẹp chẳng còn chỗ cho những bông cỏ may bé dại. Lũ trẻ ngày xưa cũng đã bon chen vào cuộc sống. Đứa có chồng, đứa lấy vợ. Có đứa ở lại xóm. Có đứa lập nghiệp phương xa. Phần tôi nặng nợ đất này, đi nhiều rồi cũng quay về.

Chiều cả gió, rong ruổi những con đường, lại nhớ miên man những bông cỏ may bên con đường đất có nước giếng trong ngày bé. Chiều nay mưa, ngồi trong nhà buồn buồn, nghĩ thế nào tôi lại bước thẳng ra sân.

Tôi đi chầm chậm, lẩn thẩn đếm từng giọt mưa rơi thấm vào da thịt. Tôi chợt nghe đau đau ở dưới chân, nước mắt không dưng mà chảy. Bất giác tôi nhìn ra giếng, một đám rêu xinh vẫn đang cố bám lấy những giọt mưa. Bên cạnh đó, một cây cỏ may nhỏ nhoi như đang hân hoan đón lấy những giọt mưa. Tôi chạy ào đến cười và hét to: “Vẫn còn một đám rêu!”…

Bùi Hữu Cường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8901)
Lâu nay chúng ta cứ than là đã bị trầm luân từ vô thủy, hết kiếp này đến kiếp khác lăn lộn mãi trong đường luân hồi, không biết đâu là lối ra.
(Xem: 9369)
Không phải ai cũng có đủ duyên lành để bố thí rộng rãi, cùng khắp nên đa phần đều lập hạnh tùy duyên bố thí.
(Xem: 9460)
Làm việc gì cũng cần có hiệu quả, nhưng không phải vì gấp rút theo đuổi hiệu quả. Thái độ khi đối diện với công việc phải “tranh thủ nhưng không cần vội vàng”.
(Xem: 8605)
Tenzin Palmo là một trong số các phụ nữ Âu Châu đầu tiên được thụ phong ni sư Tây Tạng. Bước vào con đường tu tập với một lòng quyết tâm vô song...
(Xem: 8323)
Trong những thập niên gần đây, chúng ta đã chứng kiến những sự tiến bộ phi thường trong sự thấu hiểu của khoa học về não bộ và thân thể con người,
(Xem: 9519)
Dưới đây là phần chuyển ngữ một bài viết về một phụ nữ Pháp thật phi thường là bà Alexandra David-Néel (1868-1969).
(Xem: 10264)
Mọi người đều nên có một tôn giáotôn giáo này biểu lộ tư tưởng của họ. Không có tôn giáo, con người sẽ trở thành mối nguy hiểm cho xã hội.
(Xem: 9096)
Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại.
(Xem: 9193)
Để giải thoát chúng ta khỏi khổ đau, chúng ta phải thấu hiểu những gì xảy ra trước khi khổ đau.
(Xem: 11266)
Cuộc sống luôn biến động, mọi thứ thoắt ẩn thoắt hiện, có đó rồi không đó. Không ít người đã tự chiêm nghiệm và ...
(Xem: 10005)
Khi chúng ta giận ai, chúng ta thường bám vào khía cạnh nào đó của người đó. Thông thường, chỉ cần một hay hai giây phút cũng đủ buông ra...
(Xem: 17468)
Năm mươi năm qua, Cố HT Thích Thiên Ân, Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, và nhiều tăng, ni và cư sĩ Phật Giáo Việt Nam khác đã nỗ lực không ngừng đem Phật Pháp đến với người Mỹ bản xứ...
(Xem: 8106)
Khi chúng ta tiếp cận thế kỷ 21, thì những truyền thống tôn giáo thích đáng hơn bao giờ hết.
(Xem: 8318)
Đạo Phật không phải là tôn giáo như chúng ta thường gọi bây giờ, mà là một con đường sáng để phá tan tối tăm mờ mịt...
(Xem: 8519)
Tôi thường tự giới thiệu mình như một tu sĩ Phật Giáo giản dị vì cá nhântính cách của tôi...
(Xem: 8177)
Tôi Được Triệu Đến Để Trở Thành Đức Đạt Lai Lạt Ma Để Phụng Sự Người Khác.
(Xem: 10051)
Biết ứng dụng lời Phật dạy vào cuộc sống thì nhân thân trở thành điểm son cho xã hội, và xã hội sẽ là một cộng đồng để chúng ta muốn sống.
(Xem: 8189)
Trong mùa đông của năm 1940, người ta đem tôi đến điện Potala, nơi tôi được chính thức đăng quang như một lãnh tụ tâm linh của Tây Tạng.
(Xem: 9644)
Khi thực hành chánh niệm là khi ý tưởng bắt hiện ra trong tâm, thì quý vị chỉ cần theo dõi hay buông xả cho chúng tự biến đi.
(Xem: 8468)
Những ngày trong đời tôi bắt đầu vào khoảng ba đến ba giờ rưởi sáng. Khi thức dậy, tôi nghĩ về Đức Phật,
(Xem: 8301)
Ở Dharamsala, trong những người Tây Tạng lưu vong, chúng ta đi gặp người này, một con người trọn vẹn mà chỉ tiếp cận với người ấy có thể thay đổi chúng ta.
(Xem: 8587)
Từ bi có thể bị trộn lẫn với khao khát và dính mắc: tình thương của cha mẹ dành co con cái...
(Xem: 9811)
Mỗi người chúng ta sinh ra trong đời này đều có túc duyên khác nhau. Ai cũng có nghiệp chung, nghiệp riêng, tùy theo khả năng tạo nghiệp của mình.
(Xem: 11178)
Có một anh chàng trai nghèo khổ nhưng lại có một tâm đạo rất lớn.
(Xem: 10191)
Không hiểu con người biết thương-ghét tự bao giờ. Chắc chắn khi còn nằm trong bụng mẹ thì không có thương -ghét.
(Xem: 9362)
Bài viết này được đăng tải trên nhiều trang mạng, và gần đây hơn đã được giới thiệu qua lá thư hàng tháng của Viện Nghiên Cứu Phật Học.
(Xem: 9499)
Cũng nhờ tâm con người vô thường, luôn thay đổi, chúng ta mới tu được, mới chuyển hóa được những ý nghĩ xấu xa.
(Xem: 11777)
Biện tài hay biện tài vô ngại là một trong những phẩm chất cần thiết của vị sứ giả Như Lai.
(Xem: 8586)
Bất kể chúng ta đến từ nơi nào trên thế giới, một cách căn bản tất cả chúng ta là những con người như nhau.
(Xem: 9169)
Chí nguyện thứ nhất của tôi trong đời sống, như một con người, là thúc đẩy những giá trị nhân bản và những phẩm chất đó của tâm linh
(Xem: 8868)
Đức Đạt Lai Lạt Ma là vị tái sanh lần thứ mười bốn thuộc dòng truyền thừa hình thành với sự hóa thân Giác Ngộ từ bi...
(Xem: 9275)
Nghiệt ngã thay dòng đời mê muội, bởi thấy biết sai lầm nên mới chuốc họa vào thân, dù biết đó là tai hại, khổ đau, nhưng nhiều người...
(Xem: 10842)
Trong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thứcÝ thức.
(Xem: 9957)
Chúng ta sống để được tự dohạnh phúc, nhưng phải có hiểu biếtnhận thức đúng đắn, chứ không phải chấp trước...
(Xem: 8541)
Trên con đường tu học, nếu ta không can đảm bỏ bớt con mắt thứ hai, mà thậm chí còn thêm nhiều con mắt khác...
(Xem: 9919)
Nguyên nhân của khổ đau, luân hồi sinh tử là gì? Là sự chấp ngã bám víu vào sắc thân năm bảy chục ký lô này là ta, là của...
(Xem: 10014)
Nếu con người có khả năng yêu thương bằng trái tim hiểu biết, sẽ dễ dàng tiếp nhận bình an, hạnh phúc thật sự ở cõi lòng, mà không hề có...
(Xem: 8879)
Tâm tham ái dục vọng là một dòng chảy miên man vô tận, bởi các thói quen lâu đời do ta đã huân tập.
(Xem: 13358)
Thái độ sống lạc quan là điều cần thiết để giúp chúng ta sáng suốt nhìn thấy bản chất của cuộc đời là luôn đối lập nhau.
(Xem: 10072)
Đệ tử tại gia hay xuất gia ai ai cũng làm tròn bổn phận của mình, hỗ trợ nhau, làm thiện tri thức của nhau trên con đường thật tu thật ngộ của Phật.
(Xem: 9193)
Ai cũng biết bố thí là san sẻ, cho đi một phần những gì mình có. Bố thí thì được phước.
(Xem: 26826)
Có những lời nói khi thốt ra làm tan nhà nát cửa, nước mất, nhà tan, tổn hại dân chúng; nhưng cũng có những lời nói làm cho gia đình sống an vui, hạnh phúc...
(Xem: 9925)
Hầu như người đời ai cũng có lần giận dữ chỉ là sự thường. Thế nhưng nhà Phật cho giận dữ là một trong những trạng thái tâm lý quan trọng...
(Xem: 12764)
nhân quả của một người hay cộng nghiệp của một quốc gia không phải tự nhiên mà có, mọi việc đều do chúng ta tạo tác mà kết thành quả báo.
(Xem: 10783)
Chúng ta phải học biết cách sống trong hiện tại để có thể cảm nhận, tận hưởng được niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống này.
(Xem: 9892)
‎Cái gì có nương tựa, cái ấy có dao động. Cái gì không nương tựa, cái ấy không dao động. Không có dao động thì có khinh an.
(Xem: 10186)
Đạo Phật không chấp nhận quan điểm cố định, cái gì cũng đổ thừa cho số mệnh để rồi cuối cùng, cuộc sống giống như bèo dạt mây trôi.
(Xem: 11082)
Cho đến nay Tâm vẫn là một khái niệm trừu tượng. Có tâm hay không? Nếu có, tâm nằm ở đâu trong mỗi con người?
(Xem: 9820)
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút hiện tại bất cứ lúc nào tưởng như giây phút hiện tại là cố định và không bao giờ biến mất.
(Xem: 10121)
Tu hành quan trọng là phải thấy được cốt lõi trọng yếu và giữ ở mức trung đạo, không để nghiêng lệch qua bất cứ bên nào.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant