Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Con Đường Học Phật Và Tu Phật

06 Tháng Tám 201511:10(Xem: 10656)
Con Đường Học Phật Và Tu Phật
CON ĐƯỜNG HỌC PHÂT VÀ TU PHẬT

Thích Thanh Thiện

Con Đường Học Phật Và Tu Phật

Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Đức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.

Nhìn lại sự tu học của người Phật tử tại gia trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, nó đã tạo được một sinh khí tu học đầy phấn khởi cho tín đồ Phật giáo Việt Nam từ hai thập niên qua. Các vị có trách nhiệm càng lúc càng nhận rõ vai trò trách nhiệm của người hướng dẫn tinh thần mà hàng xuất gia phải đáp ứng, vì chính đây là nhu cầu bức thiết của người Phật tử tại gia trong giai đoạn hiện nay.

Có nhận rõ trách nhiệm này chúng ta mới thấy hết được con đường "cứu cánh" của đạo Phật để khỏi nhầm lẫn giữa tu Phật và học Phật. Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Đức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau. Tu là một sự nỗ lực chuyển hóa tâm thức, hạ thủ công phu, làm cho tâm linh càng đi vào chiều sâu của Tâm, giải quyết vấn đề nội tại của chính mình, nói cách khác Tu là một quá trình nhìn lại mình để sửa đổi làm cho các phiền não không dấy khởi làm cho mình bớt khổ đau. Còn học Phật chỉ là học lý thuyết những phương pháp nhằm làm sáng thêm con đường tu, người ta cho rằng sự tu như con đường, còn giáo lý của Phật như ngọn đèn soi sáng cho người lữ hành đi khỏi bị lạc.

Cho nên Đức Phật dạy: "Này các người hãy tự thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với Chánh pháp". Nếu người học Phật nhận thức sai lạc ngọn đèncứu cánh thì quả là tai hại. Điều này xưa nay vẫn thường xảy ra trong giới xuất gia lẫn tại gia, một ngày chỉ cần tụng một hai thời kinh, niệm vài ba câu niệm Phật, ăn chay trường, ăn chay kỳ... là tu. Có thể nói là một sai lầm lớn, cho nên người xuất gia phải hướng dẫn, tạo cho người Phật tử một quan niệm đúng đắn về chữ Tu.

Chúng tôi đã từng chứng kiến có những người học Phật, viết sách Phật học quyển này sang quyển khác, nói thao thao bất tuyệt đạo lý đầy vẻ cao siêu, tưởng như vượt ra ngoài đối đãi thường tình, nhưng khi gặp duyên xúc cảnh thì than ôi! Thật tế lý địa bất thọ nhứt trần, vạn hạnh môn trung bất xã nhứt pháp" (Trên lý thuyết chẳng dính chút bụi trần, nhưng việc làm thì không việc nào mà không bị vướng mắc).

Trong vài năm trở lại đây các lớp Phật pháp, các khóa tu Bát Quan trai, khóa tu Phật thất (Niệm Phật), các khóa Thiền thất (tham thoại đầu, toạ thiền) khắp cả nước được các Tỉnh, Thành hội hoặc các tự viện nở rộ, các khoá huấn luyện sinh hoạt Gia đình Phật tử, Chương trình Phật học hàm thụ (do báo Giác Ngộ tổ chức) cũng được tổ chức số lượng càng ngày càng đông và chúng ta cũng thấy rõ sự ham tu hiếu học của Phật tử tại gia là một điều đáng mừng cho tổ chức Phật giáo trong giai đoạn hiện nay.

Nhưng bên cạnh đó cũng có điều chúng ta phải nghĩ đến, làm sao tinh thần Phật học được đi vào đời sống của chính những người học Phật pháp. Đó chính là người Phật tử hiểu đúng nghiã chữ Tu và Học mà không phải học giáo lý để nói suông: "ăn cơm dưới đất nói chuyện trên trời" xa rời thực tế của đời sống tức là chính chúng ta tự đánh mất tinh thần thiết thực của học Phật và tu Phật và cũng chính chúng ta làm cho Phật giáo suy đồi vì rơi vào căn bệnh "hội chứng nói suông" hay tu theo "bệnh hình thức" mà Ngài Huyền Giác đã nói : "Thượng sĩ nhất quyết nhất thiết liễu, trung hạ đa văn đa bất tín, đản tự hoài trung giải cấu y, thùy năng hướng ngoại khoa tinh tấn?" (Bậc trung hạ, những căn cơ thấp kém, học thì nhiều học trích cú tầm chương, luôn mồm khoe học vị với văn bằng, cởi áo bẩn không biết đường mở nút -- HT. Thích Từ Thông dịch).

Như vậy việc học Phật và tu Phật mấu chốt ở nội tâm nhằm giải quyết những trói buộc của phiền não gây khổ đau, chứ chẳng dính mắc gì đến kiến giải suông mà các vị Tổ sư thường gọi đó là "nhai cặn bã của người xưa". Xác định được đâu mới là tu, đâu thiếu tu là ở đời sống thường ngày, chính điều này Đức Thế Tôn đã cảnh báo khi Ngài còn tại thế:

"Dầu đọc tụng nhiều kinh, tâm buông lung cẩu thả, như kẻ chăn bò thuê, khó hưởng Sa môn quả.
Dầu đọc tụng ít kinh nhưng hành trì giáo pháp, như thật tâm giải thoát, từ bỏ tham sân si, hai đời không chấp trì, thọ hưởng Sa môn quả " (Pháp cú 19-20).

Qua lời dạy của Phật ta thấy thực hành mới là tu, còn hiểu lý Phật nhưng không hành chỉ là người đứng ngoài mà Phật giáo cho đó là"ngoại đạo" dù người đó là đệ tử Phật. Từ đây có thể nhìn lại mỗi tự thân mọi sự tranh chấp hơn thua, phải quấy, chánh kiến này, chánh kiến khác, tổ chức này tổ chức kia chỉ là những trói buộc của mọi khổ đau đang có mặt trong tâm thức của anh dù anh là ai ở đâu, đang làm gì... và biết anh đang thiếu tu vì khổ đau, sân hận có mặt trong anh.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11551)
Người Cha đầu tiên của Việt Nam là vua Lạc Long Quân, thuộc giống Rồng mang họ Hồng Bàng, sắc dân Lạc Việt, gặp Mẹ Việt Nam là bà Âu Cơ, thuộc giống Tiên.
(Xem: 13423)
Hứa hẹn sẽ vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn và phát triển các khóa tu học Phật pháp mỗi năm một lần vào mùa nghỉ lễ Phục Sinh... Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 7771)
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã...
(Xem: 12598)
Ở xứ Đức nầy mỗi năm thời tiết được chia ra làm 4 mùa rõ rệt. Mùa Đông khởi đi từ hạ tuần tháng 12 và chấm dứt vào hạ tuần tháng 3... HT Thích Như Điển
(Xem: 12695)
Đặc biệt là các thiên tài xuất chúng siêu việt như Phạm Công Thiện, Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát, nổi bật nhất là Bùi Giáng, một thi sĩ kỳ dị... Tâm Nhiên
(Xem: 14547)
Hướng về rặng núi xa, đồi cây xanh, Thầy quảy trên vai hai túi đồ, có lẽ một túi đựng đồ dùng cá nhân và túi kia là y hậu, đôi cuốn sách đọc... Nguyên Siêu
(Xem: 15418)
Lời Thầy nói giống như hạnh nguyện độ sinh của Bồ Tát hóa thân vào đời ác năm trược, nơi nào có khổ đau, nơi đó có Bồ Tát... Nguyên Siêu
(Xem: 12060)
Cô không có ấn tượng gì về mẹ ruột của mình, lúc mẹ cô bỏ nhà ra đi cô còn quá nhỏ, hai tuổi là cái tuổi không có ký ức đối với một đứa bé...
(Xem: 13703)
Năm tôi lên 10 tuổi, bố mua về cho một con búp bê. Đó là món quà đầu tiên trong đời tôi nhận được khi kết thúc lớp 4 với kết quả học sinh giỏi.
(Xem: 13908)
Có thể cháu không hiểu hoặc không nhớ được mọi thứ, nhưng khi cháu đọc, sách sẽ thay đổi cháu từ bên trong tâm hồn...
(Xem: 11480)
Thủa nhỏ, tôi được dạy rằng, phải sống trung thực không dối trá với bản thân mình và với mọi người vì đó là con đường sáng duy nhất của kiếp người.
(Xem: 15285)
Không biết khởi sự tự bao giờ và do đâu, ngay từ thuở còn thanh xuân mới vào đời thì thi nhân đã rơi xuống nguồn mạch sầu bi thiết...
(Xem: 12909)
Nhờ ánh sáng vô lượng của Đức Phật sẽ dắt ta ra khỏi chốn tử sinh và qua lực từ bi của Đức Phật, chúng ta sẽ được thăng hoa trong cuộc sống... HT Thích Như Điển
(Xem: 11606)
Đức Phật đã từng nói: “Nếu nước đại dương chỉ có một vị mặn thì đạo lý của ta chỉ có một vị duy nhấtgiải thoát.”
(Xem: 16826)
Chùa Hải Đức ở số 51 đường Hải Đức, phường Phương Sơn, phía Tây thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Đường lên chùa là một con dốc dài... Hồ Văn Tâm
(Xem: 19964)
Giao thừa ta đốt trầm hương ngát, Xin những bàn tay xích lại cùng. Thung Lũng Hoa Vàng xuân mới nở, Cùng nhau dựng lại một quê hương.
(Xem: 15886)
Hàng ngàn năm trước tây lịch, khi thổ dân Dravidian còn ngự trị khắp lãnh thổ Ấn Độ cổ thời, vùng phía tây Hy Mã Lạp Sơn là lãnh địa của rắn. Huỳnh Kim Quang
(Xem: 13119)
Năm sau, Ba đã ngoài 80 tuổi và vẫn muốn về Quê thăm nơi chôn nhau cắt rốn... Bạch Xuân Phẻ
(Xem: 13048)
Giác ngộ không phải là cầu toàn, mong đạt được điều như ý, vì càng cầu toàn thì càng thêm đau khổ thất vọng, mà là cần thấy ra bản chất bất toàn của cuộc sống.
(Xem: 13088)
Ngày 14/12/2012 vừa qua một cuộc thảm sát thương tâm đã xảy ra tại trường tiểu học Sandy Hook thuộc thị trấn Newtown của nước Mỹ... Thích Pháp Lưu
(Xem: 15536)
Nếu chúng ta là những người con Phật có Trí Huệ thì đừng bao giờ giận hờn một sự thật đã xảy ra cả. Bất chấp sự thật nó oan trái oái ăm làm phật lòng ta...
(Xem: 12253)
Những ngày tháng mầu nhiệm - Kỷ niệm lần tịnh tu nhập thất thứ 10 trên núi đồi Đa Bảo, vùng Blue Mountain ngày 22 tháng 11 năm 2012. Thích Như Điển
(Xem: 13062)
Ngưỡng mong Hòa Thượng hồi nhập ta bà để tiếp tục dìu đỡ chúng con trên bước đường tu học.
(Xem: 15703)
“Người biết sống một mình” là người “không tìm về quá khứ, không tưởng tới tương lai, quá khứ đã không còn, tương lai thì chưa tới...”
(Xem: 13795)
Trong cuộc bể dâu này tôi linh cảm ra điều thiêng liêng rằng mẹ hiền của tôi vẫn luôn luôn hiện hữu ở bên tôi!
(Xem: 15033)
Người trí có thể chuyển cái mà thế gian cho là họa thành phước, và làm tăng trưởng, phát triển to lớn hơn cái mà thế gian cho là phước đang có.
(Xem: 13757)
Truyền thống lễ Tạ Ơn của người Hoa Kỳ rất đẹp, không mang tính chất chính trị, không dành riêng cho một tôn giáo hay để tưởng niệm một cá nhân nào.
(Xem: 13806)
Lịch sử, nhất lại là lịch sử xa xưa, phần lớn là một sự pha trộn của nhiều chuyện có thật và không có thật, của những sự Thật (Truths) và những Huyền thoại...
(Xem: 13003)
Ngày Hiệp Kỵ muôn phương đều câu hội, Vượt năm châu, bốn biển kéo nhau về, Nghĩa Linh Sơn cốt nhục vẹn ước thề, Tình pháp lữ không bao giờ suy suyễn. Tịnh Tuệ
(Xem: 13696)
Yêu thương, hy sinhrộng lượng chỉ thật sự có ý nghĩa khi nào có một gợn sóng dấy lên hay một chút gì đó khác biệt mà thôi.
(Xem: 13564)
Sự thật cho thấy, mọi sinh vật hiện hữu trên thế gian này đều phải nương tựa vào nhau để được tồn tại và đứng vững điển hình như hai bó lau.
(Xem: 15251)
Anh luôn ghi lòng tạc dạthực hành lời căn dặn của sư phụ: “Tránh đại ngôn sẽ ngừa được khẩu nghiệp, Nhẫn nhục sẽ ngừa được thân nghiệp...
(Xem: 14653)
Tôi đặt tình yêu thương và sự tử tế vào trong suy nghĩ, trên đôi mắt và dưới cái miệng để lòng tôi được trong veo, con mắt tôi nhìn đời trìu mến...
(Xem: 13803)
Một sáng vừa hé mắt nhìn ra khung cửa ta thấy ánh bình minh đang chờ ở bên ngoài. Chỉ một đêm xa cách, ánh sáng của mặt trời lại trở về với mọi người.
(Xem: 14108)
Cười thật an, thật tươi (như hoa nở) để chào đón giây phút hiện tại ta còn sống là một quán niệm mang ý nghĩa tôn trọngbiết ơn sự sống tự thân của mình...
(Xem: 13345)
Chúng ta hãy nên học theo hạnh lắng nghe của Bồ tát Quán Thế Âm, sẵn sàng chia vui, sớt khổ vì lợi ích tha nhân, sẵn sàng chấp nhận khổ đau để mọi người được an vui...
(Xem: 13332)
Mặc Giang đã đem đến cho độc giả những vần thơ nhân bản sâu sắc nói lên sự vô thường giả tạm, mong manh để tìm ra cái lẽ chơn thường của cuộc đời.
(Xem: 14557)
Thực ra, phiền não khổ đau chỉ xuất hiện khi ta ước muốn chiếm hữu, nắm giữ các đối tượng ưa thích hoặc loại trừ những gì mình không mong muốn.
(Xem: 13778)
Lòng tốt, sự nhiệt tình nếu không đi cùng hiểu biết thì mọi việc sẽ khó thành tựu, khó có lợi ích thiết thực.
(Xem: 14917)
Sự dối trá không chỉ ở nghĩa thông thường là nói dối hay làm dối, mà còn bao hàm cả việc biết người khác đang gặp nguy hiểm mà không giúp.
(Xem: 17621)
Trong các phiền não của thế gian, nóng tính, giận dữ hay sân hận là những kẻ thù nguy hiểm có sức tàn phá công đức khủng khiếp nhất.
(Xem: 14401)
Phật tánh cũng lại ở ngay trong tự tâm ta. Không ở ngoài đến. Ai cũng sẵn có. Cho nên ai cũng sẽ là Phật, một khi “Thức tự tâm chúng sanh thì sẽ kiến tự tâm Phật tánh”.
(Xem: 16789)
Những độc tố của tham muốn, giận hờn và si mê tuông ra từ tâm thức của chúng ta, sẽ được tẩy rửa thanh tịnh bằng sự rộng lượng, với tình thươngtuệ giác.
(Xem: 17957)
Một sinh viên 18 tuổi đang cố xoay sở để trả học phí. Cậu mồ côi và không biết nhờ cậy vào ai để xin tiền. Rồi cậu nghĩ ra một cách thật hay ho.
(Xem: 15523)
Tôi nghĩ một nền tảng giáo dục vững chắc để từ đó nhận ra được bản tâm tự nhiênvô cùng quan trọng đối với bất cứ ai. Đó là cội gốc sâu bền...
(Xem: 15328)
Chúng ta đã bao nhiêu lần sanh ra và chết đi, đã bao nhiêu lần lặn ngụp trong biển sinh tử luân hồi, đã theo nghiệp sinh nơi này nơi khác.
(Xem: 16964)
Viết tại thư phòng chùa Viên Giác Hannover Đức quốc sau những ngày đã trải qua nhiều sự kiện đáng ghi nhớ... - HT Thích Như Điển
(Xem: 29297)
Mây phương đông vẫn lên hường, Ngôi chùa còn đó quê hương vẫn còn... (Trụ Vũ - Quê Hương)
(Xem: 16228)
Câu chuyện để suy gẫm về những gì đang hiện hữu quanh ta... Những Đứa Trẻ của Trần Trung Thanh
(Xem: 17974)
Tháng Bảy đi qua, với những ngày mưa âm thầm bên phố quen, nơi dòng xe cộ đông đúc, mình ngắm mưa mà những “khung hình” về mưa cứ đi qua, đi qua.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant