Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Các nhà mạng PG với những sự lặng thinh không đúng lúc

29 Tháng Tư 201506:24(Xem: 9697)
Các nhà mạng PG với những sự lặng thinh không đúng lúc

 

Các nhà mạng PG với những sự lặng thinh không đúng lúc



  Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ truyền thông thời đại, như đã trao tận tay  Phật giáo Việt nam (PGVN) vô vàn những thuận duyên mà từ thời chấn hưng rực rỡ chư  Tổ đức  không hề mơ tới sẽ có được như vậy. Thế nhưng để  nắm bắt được  những thuận duyên ấy và để  ứng dụng  triệt để vào công cuộc hóa đạo thì dường như vẫn chưa là  đáp àn  đúng nghĩa nhất.

 

                        Ở đây không thể phủ nhận có một vài wedsite Phật giáo  trong và ngoài nước đã làm được điều mà bài viết này rất muốn  được xem đó là tấm gương soi chung, vì đã rất thành công trong việc phổ biến  Phật pháp, kinh điển và thông tin nghị luận, góp phần không nhỏ vào công cuộc hoằng phápchấn hưng Phật giáo trong muôn thưở. Nhưng rất tiếc  đó vẫn  là một số ít, còn lại trong số nhiều là chuyện  lo ngại nhiều hơn phấn khởi.

 

                      PGVN với trong xu thế phát triển của công nghệ thông tin, ngay từ đầu đã có những nhân tố kiệt xuất, nhanh nhẹn  tận dụng nến công nghệ thông tin  tiên tiến này, làm lóe lên  rất nhiều hoài bảo cao đẹp về một viễn cảnh PGVN xán lạn, huy hoàng; trong đó còn có một tâm nguyện  mang  hơi thở mạng mạch truyền thừa hai ngàn năm là làm sao để PGVN thoát khỏi bóng đêm, bước ra đứng giữa  muôn đời dõng dạc với thế nhân về lịch sử, thế đứng của mình trước nhiều thế lực vô minh đen tối.Và cũng…thế nhưng ! kết quả sau nhiều năm tháng dấn thân  học hỏi còn lại vẫn chỉ là “tiếp tục học hỏi”! Những  nguồn sở học quý  giá đó  dần dà lại trôi nghiêng về phiá  những con sông hẹp, cá biệt còn là những con  rạch dật dờ giữa hai nguồn nước ô nhiễm và sơng cái nước lợ.

 

                      Trên mặt bằng thông tin truyền thông (TTTT), sự hiện diện của rất nhiều  wedsite Phật giáo rất dễ làm chóa mắt những  chú nai tơ thẩn thờ đứng  bên bìa rừng và ngắm nhìn thích thú. Chỉ có những ai  biết chọn lọc cách đọc, biết đong vừa sở học của chính mình và nhất là biết đến nội tình của chính  hệ TTTT, mới nhận ra cái nào nên đọc, cái nào  phe nhóm và cái nào trá hình. lợi dụng để công kích PGVN.

 

                      Vì sao vậy? Khi phần lớn  nó được điều hành bởi  một vài  tư duy cục bộ, trước nhất cho tông phái mình, chùa mình, đạo tràng mình, phe nhóm mình . Từ đó  phát sinh  ra hệ quả tất yếu là phài có  một ban bệ riêng,  sẵn sàng phản pháo lại bất kỳ ai có ý kiến ngược về mình. Và điều này  đã và đang xảy ra. Cho nên không khó khăn lắm để thấy ra là tại sao có những vấn đề xảy ra mang tính chất chung của PGVN, đặc biệt những vấn đề tiêu cực, ảnh hưởng đến thanh danh PGVN mà phần lớn các trang wedsite này không hề hoặc không dám mạnh dạng lên tiếng. Phải chăng vì không đụng chạm đến tông phái mình, chùa mình, đạo tràng mình, phe nhóm mình? Đây sẽ là một vấn nạn làm suy yếu tiềm lực PGVN trong tương lai bắng chính phương tiện TTTT tiên tiến của thời đại.

 

                         Nếu như các chùa, đạo tràng có một wedsite riêng để phục vụ cho chính nhu cầu tu học hoặc thông ti nội bộ là việc không có gì sai trái, nhưng nếu một wedsite nào đó mang  một danh từ chung quá lớn, thí dụ như “Phật giáo của chúng ta”, “ Phật Giáo Ngàn Năm”..v…v….mà lại chỉ gò bó thông tin nội bộ và những tác tệ như vừa nói trên là điều cần nên xem lại.

 

                         Có quá nhiều wedsite Phật giáo và cũng có quá nhiều mục đích khác nhau thay vì cùng nhau hoạch định, ý thức về một mục đích chung là hóa đạobảo vệ PGVN. Điều này đã biến những cây bút  công tác viên trở thành con rối, điều khiển theo ý mình, mặc dù họ viết và gởi bài hoàn toàn không có nhận lãnh một xu nhuận bút nào. Nếu khi cây bút đó  không làm vừa lòng  thì không thèm sử dụng bài viết nữa, hoặc  nếu một ai đó có chân trong  wedsite Phật giáo X, A, N .v..v… nào đó. Với những cây bút sắt bén, luôn đi đầu trong lãnh vực phát hiện và đấu tranh với tiêu cực  trong PGVN, mong muốn được đưa ra ánh sáng để cùng nhau  tìm lới thoát và loại trừ cái xấu, những cây bút này là đối tượng rất dễ lọt vào tầm ngắm  nhất. Chúng ta đều thấy rõ, viết về đề tài tin tức, thông tin thì có rất nhiều, rất  thừa thải là đàng khác, nhưng đề tìm những cây bút viết về  mãng đấu tranh, phát hiện cái xấu thì hiện nay  TTTT của  PGVN đếm chưa hết năm ngón tay! Họ là những người hộ pháp lẽ loi! Lẽ ra họ phải được  trân trọng  hay ưu ái hơn chứ? Họ đâu có mắc bệnh tâm thần  mà  thả ngòi bút quàng xiêng  khi chung quanh đó còn có biết nao nhiêu luật lệ báo chí, nhắc nhở  chuyện truyền thông đại chúng? Biết Viết ắt phài biết Lách, họ thừa tư duy để hiểu hơn ai hết điều đó.Chính những cây bút này giúp chúng ta làm sáng tỏ thêm câu danh ngôn  nước ngoài “Thế giới khổ đau không phải do kẻ tạo ác gây ra mà do những người lương thiện lặng im”. Không phải là vô lý khi trong một phiên họp tất niên năm vừa qua, một vị Đại Đức  đã mạnh dạng phát biểu rằng TTTT PG chưa  làm hết vai trò của mình là  đi tiên phong  trong các vấn đề nhạy cảm, lên tiếng kịp thời trong các vụ việc  đau lòng, gây tổn hại thanh danh PGVN. Và vị Đại đức này  cho rằng những sự lên tiếng thời gian qua là do các cây viết cá nhân bức xúc nêu lên…! Câu nói này, theo thiển ý chủ quan cá nhân, dường như ần chứa hai nghĩa đen và bóng nhưng dù nghĩa nào, thú thật đến giờ vẫn còn khiến  người viết cảm thấy nhói lòng. Có xấu hổ lắm không  khi trước một vụ việc nào đó, người ta e ngại, hoặc vì một lý do nào đấy không dám lên tiếng, đợi đến khi sự việc có kết quả ngã ngũ rõ ràng  từ những  cây bút lẽ loi này thì y như rằng tất cả đều đua nhau đăng tải  và như muốn dành lấy chiến tích về mình! (hoặc ý nói mình có tham gia mà!).

 

                         Đó là chưa  nói đến  tính  cục bộ vùng miền khá lộ  liễu.

 

                         Mới vừa rồi, những vụ lùm xùm  ở chùa Lộc Uyển Lâm Đồng; vụ “Đường Tăng cởi mô tô dạo phố”; Vụ “ Thầy chùa hát đám cưới”..v..v… ai lên tiếng? Nhưng thôi, người viết xin nói đến một vụ cũng  nóng hổi, MỚI  HÔM NAY 22/4/2015, dù là nhẹ hơn nhiều là toàn bộ cầu thủ bóng đá HàNội&TT đồng loạt “xuống tóc” để lấy hên  dành chiến thắng trước cậu em út non choẹt Hoàng Anh Gia Lai ngày 25/4 sắp tới. Chuyện đó là bình thường thôi  nhưng với  một hình ảnh của cầu thủ tiền vệ Duy Mạnh (đính kèm) như thế này có ý gì? Duy Mạnh đang cố ý dè bỉu ai đó trong lúc đùa cợt? Và ai sẽ là ngưới lên tiếng trước tiên?

 

                          Như vậy, với  nền công nghệ thông tin hiện đại đâu phài PGVN không có nhân tố bắt kịp  hay  tận dụng hiệu quả. Chính những  tư duy nhỏ hẹp, xé tan manh mún lý tưởng phụng sự chung, đã biến  tất cả trở về con số không  trong khi PGVN hiện nay đang rất cần hơn bao giờ hết một  mặt trận TTTT hữu ích.

 

                           Nhớ trước đây, khi đất nước còn oằn mình  dưới  làn đạn  của Phú Lang Sa, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu  đã dõng dạc  tuyên chiến với  cái xấu và tôn vinh những ngòi bút  thật sự là một ngòi bút có giá trị :

 

                             “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

                               Đâm mấy thằng gian bút chẵng tà”

 

 

 

 DƯƠNG KINH THÀNH

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1418)
Sống trên đời, có ai không mang ít nhiều âu lo? Người nghèo thì lo làm thế nào để mọi người trong gia đình mình đủ ăn đủ mặc.
(Xem: 1312)
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung.
(Xem: 1393)
Hạnh phúc chính là sự bình an của thân thể và sự yên tĩnh của tâm hồn.
(Xem: 1373)
Cái vòng tròn vô hình lại quay trọn môt vòng, mùa thu lại về với đất trời Bắc Mỹ.
(Xem: 1276)
Trong Trung luận của Bồ tát Long Thọ luận giảng về tánh Không, phần nhiều là những câu phủ định.
(Xem: 1335)
Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đến thế giớichúng sanh.
(Xem: 1343)
Mỗi người trong cuộc sống này luôn có một thử thách để chinh phụcvượt qua, đó là gì?
(Xem: 2031)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi.
(Xem: 1380)
Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người.
(Xem: 1396)
Thực tập nhằm tăng cường khả năng tập trung hoặc chú ý đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết các truyền thống tôn giáo lớn.
(Xem: 1276)
Trong phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm thứ nhất của Kinh Hoa Nghiêm, các thiên vương, các thần vương cho đến các Đại Bồ tát nói kệ tán thán Phật
(Xem: 1525)
Về pháp thiền quán vô thường tôi chia sẻ hôm nay, tôi sẽ không bàn đến đại vô thường như là cái chết, sự hủy diệt, sụp đổ hay sự chia ly.
(Xem: 1362)
Sau khi quy y Tam bảo, vì muốn tìm cầu tri thức, tôi đã nỗ lực nghiên cứu kinh điển. Kinh Phật mênh mông như biển cả,
(Xem: 1231)
Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báu lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này.
(Xem: 1204)
Ăn chay không thực hành trong tâm lý cứng nhắc, khắc nghiệt mà ăn chay cần duy trì trong một tâm thái an lạc, nhẹ nhàng và hạnh phúc!
(Xem: 1265)
Thiểu dục: là ít muốn. Tri túc: là biết đủ. “Thiểu dục tri túc”, tức là ít ham muốn và biết đủ.
(Xem: 1247)
Biết chế ngự tâm thì sẽ giảm đi hoặc chấm dứt hẳn những tham vọng, cuồng nộ, sân hận, bẳn gắt, ganh tỵ, đố kỵ, si mê...
(Xem: 1393)
Con người khi mất đi, vẫn còn âm hồn như trong đạo Phật vẫn luôn nhắc đến thuyết luân hồi,
(Xem: 1115)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 1111)
Người thế gian không biết nên oán trách cha mẹ không có phước nên sanh mình ra khổ.
(Xem: 1169)
"Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ, Tôn giả Tam-di-đề cũng đi du hóa ở thành Vương-xá, tại Ôn tuyền lâm.
(Xem: 1301)
"Chánh niệm" - Đó là một từ được bàn tán nhiều khi một người lần đầu tiên tìm hiểu về thiền địnhPhật giáo. Chánh niệm là gì?
(Xem: 1328)
Trí huệ là cái mỗi chúng sanh đều vốn có, chỉ vì bị khuất lấp do những che chướng tạm thời, phiền não chướngsở tri chướng, mà không thấy không biết
(Xem: 1100)
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệtgiá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo.
(Xem: 1206)
Đôi khi chúng ta sống cùng nhau, đi ngang đời nhau, đối diệnvới nhau nhưng lại chẳng thấy nhau.
(Xem: 1146)
Các đặc điểm hợp lý trong giáo lý Phật giáo sơ kỳ đã có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả châu Âu khi họ nghiên cứu vềPhật giáo.
(Xem: 1291)
Là người Việt Nam, chúng ta ai lại không biết bài hát “Lòng mẹ” của Y Vân với những câu hát như “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào/ Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào…”.
(Xem: 1283)
Ngày Lễ Vu Lan để mỗi người con nhớ đến sự hy sinh, tình thương bao lacông ơn của Cha Mẹ,
(Xem: 1411)
Ngày lễ Vu Lan, những người con ở xa thương nhớ cha mẹ, lòng vẫn luôn hướng về cha mẹ, hướng về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
(Xem: 1511)
Bám chấp là nguyên nhân của mọi đau khổ, phiền não. Đó là những gì làm phát sinh trạng thái hữu và sinh.
(Xem: 1265)
Đạo Phậttôn giáo từ bỏ bạo lực một cách mạnh mẽ nhất trong mọi hình thức.
(Xem: 1253)
Trong mọi truyền thống Phật giáo đều có việc tụng kinh, từ Nam tông, Bắc tông cho đến Mật tông.
(Xem: 1385)
“Hãy ví khổ như rác và hạnh phúc như những đoá hoa… Chuyển hóa khổ đau chính là biết cách biến rác trở lại thành hoa” (Thiền sư Nhất Hạnh).
(Xem: 1416)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rùng.
(Xem: 1329)
Bất kỳ ai trên thế gian này đều mong muốn tìm cho mình hạnh phúc, an lạc, mà những niềm vui, lạc thú trên đời này rất nhiều.
(Xem: 1658)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn
(Xem: 1305)
Phật giáo thời Hậu Lê tuy không phát triển mạnh như thời Lý-Trần, nhưng thể hiện nên nét đặc sắc về nhiều mặt của Phật giáo
(Xem: 1310)
Những phương cách để đối phó với bệnh khi nó xảy ra là gì? Bình thường phản ứng của chúng tacảm thấy ...
(Xem: 1343)
Phật pháp quả là biển học vô bờ, muôn ngàn pháp môn phương tiện, tùy theo căn cơ trình độ chúng ta chọn và thích hợp với các pháp môn tu khác nhau.
(Xem: 1193)
Hiện nay, vấn đề Bảo vệ Môi trường đang rất được quan tâm ở khắp các nước trên thế giới.
(Xem: 1220)
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọngViệt Nam và trên thế giới.
(Xem: 1351)
Để lĩnh hội trọn vẹn “cảm giác an lạc” sinh khởi nhờ thiền định, đòi hỏi các thiền sinh phải có một nền tảng định vững chắc.
(Xem: 1464)
Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật ? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu?
(Xem: 1519)
Ba đứa chơi thân với nhau tự thuở nào, thiên hạ ai cũng bảo ba đứa ấy như hình với bóng
(Xem: 1682)
Năng lễ, sở lễ tánh Không tịch Cảm ứng đạo giao nan tư nghì
(Xem: 1548)
Nắng như thiêu đốt suốt những ngày qua. Luồng gió nóng thốc qua sân nhà tưởng chừng làm héo hắt thêm cho những
(Xem: 1437)
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố
(Xem: 1231)
Khi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu biết về hơi thở.
(Xem: 1343)
Người tu ở một mình hay cùng với đại chúng, chuyên tu hay đi vào đời để hoằng phápsở thích, hạnh nguyện riêng của mỗi người.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant