Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Wednesday, October 21, 201516:33(View: 8061)
Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? -
What Will Meditation Do For Me?

Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gi

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? 

Ngay cả khi chúng ta bỏ ra chỉ có mười phút thiền định mỗi ngày, chúng ta sẽ nhận thấy một sự khác biệt đáng chú ý trong cuộc sống của chúng ta. Thiền là một cách huấn luyện tâm, do đó, nếu chúng ta càng thực tập nhiều, càng thực tập đều đặn, chúng ta càng nhìn thấy sự tiến bộ của chúng ta.

Bạn có thể mong đợi từ thiền định, những tiến bộ gì?

Bạn sẽ nhận ra rằng, trước kia những điều mà làm cho bạn mất-bình-tĩnh, làm cho bạn khó-chịu, nay bạn có thể đối mặt với những điều nầy bằng sự bình tĩnh.

Bạn sẽ trở thành người tự tin hơn.

Mối quan hệ của bạn với mọi người sẽ trở nên hài hòa hơn.

Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn.

Bạn cũng có thể ngủ ngon hơn.

Bạn sẽ bắt đầu có những sự hiểu biết về tâm lý rõ ràng hơn, và hiểu rõ hơn tại sao các sự việc lại xảy ra như thế trong cuộc sống của bạn.

Bạn sẽ cảm thấy an lạc với chính mình.

Bạn sẽ bắt đầu hiểu biết nhiều hơn về ý nghĩa, và mục đích của cuộc sống.

Bạn sẽ hoàn thành tất cả các điều trên, bằng cách bạn học hỏi thêm về cách thức làm việc của tâm. Bạn sẽ học cách nhận ra các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích của ý nghĩ, của cảm giác và của hành động mà có khuynh hướng làm cho bạn kém-hiệu-quả. Những bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy gồm có sự tức-giận không-cần-thiết, hoặc sự cảm thấy buồn chán trong lòng.  

Bạn sẽ học hỏi phương cách để buông xả các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy.

Bạn cũng sẽ học hỏi làm thế nào để bạn lựa chọn sự trả lời một cách sáng tạo hơn trước, qua những phương cách cho phép bạn giữ được sự bình tĩnh, và nhận biết về những kết quả của các hành động của bạn, đối với chính bản thân bạn, và đối với những người khác. Thí dụ, như bạn sẽ học hỏi làm thế nào để giữ tâm bạn bình tĩnh, và làm thế nào để phát triển sự cảm thông và lòng chia sẻ đến những người khác nhiều hơn trước. Bạn sẽ học hỏi sự kiên nhẫn nhiều hơn trước, với chính mình, và với những người khác.

Tuy nhiên, ...

Tôi thường nói đùa rằng, chúng tôi chỉ nói đến việc thiền định làm cho bạn hạnh phúc hơn, để dẫn dắt bạn đến các lớp học thiền sơ cấp. Chắc chắnthiền định giúp cho bạn hạnh phúc hơn rồi, tuy nhiên, đấy chỉ là phân nửa của câu nói đùa.

Sau đây là phần còn lại của câu nói trên, thiền định sẽ giúp cho bạn nhận-biết được những trở-ngại mà bạn không-biết bạn đã có. Giờ đây, bạn nhìn ra được những trở-ngại nầy là điều xấu - tôi mong bạn sẽ thành công! Đối với tôi, khi bạn bắt đầu hiểu biết được những đường-lối làm-việc mà bạn vô-tình gây ra sự đau-khổ cho chính bạn và cho những người khác, đây là một điều tuyệt vời, thậm chí thỉnh thoảng, quá-trình nầy làm cho tâm bạn rất đau đớn. Bạn sẽ tiếp tục cảm thấy đau-khổ vì bạn đã vô-tình tạo ra cho chính bạn, ngay cả việc bạn không-nhận-biết rằng bạn đã vô-tình tạo ra sự đau-khổ nầy (tôi hy vọng là bạn hiểu, điều tôi đang nói gì).

Nếu bạn không hiểu điều tôi đã nói gì, thì sau khi bạn thực tập thiền định, bạn sẽ hiểu rõ ràng những điều nói trên. Thỉnh thoảng, bạn sẽ mong ước là bạn sẽ trở lại cách sống của nhiều người, đã chọn "tâm si-mê là hạnh-phúc", tuy nhiên, hầu như bạn sẽ nhận ra rằng, sự si-mê thật sự là sự-đối-nghịch của hạnh phúc. Quả đúng như thế, sự nhận biết chính là sự hạnh phúc - một khi tâm bạn đã vượt qua được nỗi sợ hãi, và nhận-biết được con-người thật-sự của bạn. Tuy nhiên, đấy là mục đích của sự phát triển, và sự thực tập của tâm từ bi! Nói riêng, sự nhận biết có thể làm cho chúng ta buồn chán, nhưng sự kết-hợp của sự nhận-biết và lòng từ-bi, mang lại cho chúng ta niềm hạnh phúc tuyệt vời.

What Will Meditation Do For Me?


Even as little as ten minutes meditation every day will make a noticeable difference to your life. Meditation is a form of training, so the more you do, and the more consistently you do it, the more you’ll see progress.

What progress can you expect?

You’ll find that things that used to “push your buttons,” you can now face with calmness.

You will experience more confidence.

Your relationships with others will become more harmonious.

You’ll feel happier.

You may well sleep better.

You’ll start to have more psychological insights and better understand why things happen they way they do in your life.

You’ll feel more at peace with yourself.

You’ll start to get more of a sense of your life having a purpose.

You’ll accomplish all these things by learning more about the way your mind works. You’ll learn to recognize unhelpful patterns of thought, feeling, and action that tend to make you less effective. These unhelpful patterns include getting unnecessarily angry, or feeling despondent.

You’ll learn how to let go of these patterns.

You’ll also learn how to choose to respond more creatively, in ways that allow you to remain calm and aware of the effects of your actions on yourself and others. You’ll learn, for example, how to calm your mind and how to develop more empathy for others. You’ll learn to have more patience with yourself and others.

But…

I’ve often joked that we just say that meditation makes you happier in order to get people to come to beginners’ classes. It’s only half a joke; meditation does make you happier.

But it also makes you aware of problems you didn’t know you had. Now if you see that as a bad thing - good luck! To my mind starting to learn the ways in which you unconsciously cause suffering for yourself and other people is an excellent thing, even if the process is at times very painful. You’ll still experience the suffering you’re unconsciously creating for yourself even if you’re not conscious that you’re unconsciously creating it (if you know what I mean).

If you don’t know what I mean then all will become clear in practice. At times you’ll wish that you could return to an “ignorance is bliss” way of being, but you’ll most likely realize that actually ignorance is the opposite of bliss. In fact awareness is bliss - once you’ve gotten past the state of cringing at realizing what you’re really like. But, hey, that’s what the development of lovingkindness practice is for! Awareness on its own can make us depressed, but lovingkindness and awareness combined make for great happiness.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
)
(View: 745)
Có người cho rằng có một công việc tốt là lựa chọn của họ trong cuộc sống hạnh phúc.
(View: 973)
Khi gặp chuyện muộn phiền, khó khăn, hay gặp lúc bế tắc, khó xử, người ta thường buột miệng mà nói ra 2 chữ: “Tùy duyên”.
(View: 885)
Xưa nay, hành giả nào chọn cuộc sống tu hành theo chân Phật hướng đến giác ngộ giải thoát, đều phải học những lời Phật dạy, gọi là Pháp học.
(View: 939)
Cuộc sống của con ngườivạn vật chung quanh biến đổi từng giờ từng phút theo không gianthời gian.
(View: 929)
Chúng ta" giống như cây. "Chấp thủ" giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta.
(View: 1023)
Nhiều người lấy cái lí "Phật tại tâm" nên không bao giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh hay tìm hiểu giáo lý.
(View: 749)
Tôi ngồi đây lắng nghe quý thầy cô tụng bài kinh Bát Nhã thật hay.
(View: 1098)
Chúng ta không nên quá bận lòng với những việc tốt xấu, đúng sai của thế gian, chỉ cần quản lý tốt
(View: 825)
Sống trong đời, mỗi người nếu khôngthiện tâm nuôi dưỡng thì đời sống sẽ trở nên bức bách; con người sẽ sống mà không có hạnh phúc an lạc.
(View: 805)
Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn.
(View: 813)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(View: 1016)
Phiền não vô lượng, nghiệp chướng vô cùng nhưng nếu nắm trong tay chìa khóa chánh niệm, tỉnh giác...
(View: 896)
Theo thuật ngữ Phật giáo Tàm – Quý có nghĩa là biết hỗ thẹn, biết liêm sĩ.
(View: 822)
Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cá nhân” hay “cái tôi”. Thế nên, rất cần phân biệt “cá nhân hay cái tôi là thực kiện” và “cá nhân hay cái tôi do suy tưởng”.
(View: 797)
Phật giáo, một con đường lý tưởng đi vào lòng dân tộc Việt từ ngàn xưa, trở thành một nếp sống tâm linh thuần thiện và tịnh khiết
(View: 709)
Chúng ta đang sống trong cõi dục, sinh ra từ tham ái nên mọi người, mọi loài trên thế gian này đều chịu kiềm tỏachi phối của dục vọng.
(View: 1151)
Trong hàng đệ tử của Đức Phật, có một vị tăng hình dung xấu xí, lùn thấp, không chút nào hảo tướng, nên người mới gặp ...
(View: 921)
Cái chết của những người thân yêunghiệp chướng của tôi hay của họ? Cuộc sống của chúng ta luôn tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, và...
(View: 1070)
Một người đàn ông ngã bệnh và tìm đến bác sĩ. Vị bác sĩ khám cho bệnh nhân này và sau đó viết cho anh ta một toa thuốc trên một mảnh giấy.
(View: 946)
Vô ưu, Phạn ngữ Asoka, Hán ngữ phiên âm A du ca, A thúc ca, A thuật ca… dịch nghĩa là Vô ưu hoa, hoa không ưu tư phiền muộn.
(View: 950)
Tu tâmtìm thấy bản tánh của tâm và sống thuần thục trong bản tánh của tâm.
(View: 1035)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(View: 845)
“Xưa kia, ông Bạch Cư Dị hỏi Ô Sào thiền sư: ‘Thế nào là đại ý Phật Pháp?’ Ngài Ô Sào đáp: ‘Đừng làm các điều ác, vâng giữ các hạnh lành.’
(View: 823)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(View: 1060)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
(View: 947)
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình.
(View: 1101)
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước Thả chiếc thuyền con ngược bến không
(View: 898)
Trong kinh Tăng chi bộ (6.19, kinh Maraṇasati, HT.Thích Minh Châu dịch), Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(View: 1046)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(View: 973)
Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểunhận biết tánh nghe.
(View: 998)
Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên.
(View: 992)
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế.
(View: 872)
"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo.
(View: 1211)
Trong Tăng Chi Bộ 6.19, Kinh Maraṇasati, Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(View: 1117)
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinhlòng biết ơn.
(View: 996)
Dẫu có bao công đức, Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí, Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống, Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả.
(View: 1063)
Bất cứ thứ gì có hình sắc đều đem đến phiền não.
(View: 1165)
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền não buồn ngủ
(View: 1123)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận,
(View: 1128)
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng
(View: 1649)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(View: 1225)
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểuthực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh,
(View: 1049)
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩa độc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
(View: 1327)
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
(View: 966)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(View: 1014)
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
(View: 1200)
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
(View: 1124)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu.
(View: 1217)
Viên ngọc và hoa sen Phật tánh là cái không thể hư hoại, dầu trong lửa phiền não cháy mãi của thế gian sanh tử này.
(View: 1112)
Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
AZCPOS - Order online directly to POS system
Thầy THÍCH PHÁP HÒA sẽ có buổi thuyết pháp tại chùa Bảo Quang vào thứ bẩy ngày 22 tháng 4 năm 2023, lúc 2 giờ chiều