Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Luật Tạng: Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không?

23 Tháng Mười 201514:00(Xem: 9610)
Luật Tạng: Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không?

Luật Tạng: Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không?
(Vinaya: May a Monk Act as a Doctor?)

Ajahn Brahmavamso Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

 
Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không

Đức PhậtTôn Giả A Nan (Ananda), đang lau rửa cho một nhà sư bị Bệnh Kiết Lỵ.
The Buddha and the venerable Ananda, washing a monk suffering from Dysentery.

Luật Tạng: Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không? 

Có một số Phật Tử thường hiểu lầm câu hỏi sau đây, đó là một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ đối với cộng đồng Phật Tử, hay không? Vì, có một số nhà sư đã có kỹ năng về y học dược thảo, và biết những liệu pháp truyền thống khác, tuy nhiên, có bao giờ các nhà sư được giới luật cho phép cư xử như một vị bác sĩ không?

Đức Phật đã từng nói rằng: "Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai muốn chăm sóc ta, người ấy phải muốn chăm sóc người bệnh", và câu nói nổi tiếng nầy đã thường được dùng để biện minh cho một nhà sư làm việc như một bác sĩ. Tuy nhiên, câu nói trên đã bị mang ra khỏi bối cảnh đúng đắn, điều nầy chúng ta sẽ hiểu rõ ràng hơn, ở phần giải thích dưới đây. Đoạn văn đầy đủ, được tìm thấy trong Luật Tạng, phần Đại Phẩm, chương 8, kệ 26, liên hệ đến câu chuyện xảy ra khi Đức Phật gặp một nhà sư, là một đệ tử của ngài đang bị bệnh kiết lỵ. Với sự giúp đỡ của Tôn Giả A-Nan (Ananda), Đức Phật đã lau rửa, và dọn dẹp sạch sẽ cho nhà sư bị bệnh. Ngay sau đó, Đức Phật đã thuyết pháp cho Tăng Đoàn:

"Nầy các Tỳ Kheo, các ông không có mẹ, các ông cũng không có bố để chăm sóc các ông. Nầy các Tỳ Kheo, nếu các ông không chịu chăm sóc lẫn nhau, thì ai sẽ là người chăm sóc các ông đây? Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai muốn chăm sóc ta, người ấy phải muốn chăm sóc người bệnh."(Bản dịch từ Hiệp Hội Văn Bản Pali, Sách Về Giới Luật, Tập Số 4, Trang 432)

Đoạn văn đầy đủ trên đây cho chúng ta thấy rất rõ ràng rằng, khi Đức Phật nói "Bất cứ ai muốn chăm sóc ta, người ấy phải chăm sóc người bệnh", ý nghĩa của ngài là các nhà sư phải chăm sóc cho các nhà sư đồng tu bị bệnh. Đức Phật không nói về các nhà sư làm việc như một bác sĩ cho các Phật Tử.

Trong thực tế, Đức Phật nói nhiều lần rằng, các nhà sư làm việc như một bác sĩ cho các Phật Tử, là có Nghề-Nghiệp Không-Đúng-Đắn (miccha-ajiva), đã đi ngược lại Nghề-Nghiệp Đúng-Đắn (Chánh Mạng), phần-số-năm của Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (Bát Chánh Đạo), và là Đường Lối Làm Việc Mất Giá Trị (tiracchana-vijjā). Thí dụ, trong Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya), bài kinh đầu tiên trong bộ kinh nầy, là bài Kinh Cái Lưới Bao Gồm Các Quan Điểm Của Mọi Người (Kinh Brahmajala, Kinh Phạm Võng), Đức Phật nói như sau:

27. "Có một số các nhà sư khổ hạnh, và các Bà La Môn, trong khi sống nhờ sự cúng dường thực phẩm của các Phật Tử, họ đã kiếm sống bằng nghề nghiệp không đúng đắn (miccha-ajiva), qua đường lối làm việc mất giá trị (tiracchana-vijjā), thí dụ như: lời hứa biếu tặng quà đến các vị thần để các nhà sư được ân huệ; sự thi hành các lời hứa nói trên; nghiên cứutin tưởng về ma quỷ; đọc các câu thần chú sau khi bước vào một ngôi nhà bằng đất; chế tạo thuốc cường dương, và thuốc bất lực; chuẩn bị các địa điểm và ban phép linh thiêng cho căn nhà; làm nghi lễ xúc miệng và lễ tắm gội thân thể; làm lễ cúng thần lửa; làm thuốc nôn ói ra, thuốc tẩy ruột, thuốc trị bệnh ho, và thuốc thông đàm; cung cấp thuốc đau tai, thuốc đau mắt, thuốc đau mũi, thuốc rửa mắt, và thuốc bom-mát (ointment) bán trên quầy thuốc; chữa bệnh mắt đục-thủy-tinh-thể, thực hành thuật giải phẫu, là bác sĩ nhi đồng; cung cấp thuốc chữa bệnh về thân thể, và thuốc bom-mát chữa-bệnh-da, để chống lại hiệu ứng của thuốc uống - trong khi Đức Phật, là nhà sư khổ hạnh Gotama (Cồ Đàm), ngài đã không-sống bằng nghề nghiệp không-đúng-đắn, ngài không-theo đường lối làm việc mất giá trị." (trích từ bài Kinh Cái Lưới Bao Gồm Các Quan Điểm Của Mọi Người (Kinh Brahmajala), trang 61, bản dịch Anh Ngữ của Kandy, Hiệp Hội Xuất Bản Phật Giáo).

Do đó, rõ ràngĐức Phật đã lên án bất cứ nhà sư nào, kiếm sống bằng cách làm việc như một bác sĩ cho các Phật Tử

Truyền thống đã được truyền xuống các nhà sư Phật Giáo Nguyên Thủy, được mô tả trong bộ Samantapasadika (Bộ sưu tập các bài bình luận bằng tiếng Pali, trong Luật Tạng Của Phật Giáo Nguyên Thủy), các bài bình luận tuyệt vời về Luật Tạng, biên soạn bởi ngài Phật Âm (Buddhaghosa) ở Tích Lan vào thế kỷ thứ 5. Bài bình luận đáng tin cậy nầy viết rằng, một nhà sư có thể kê toa và cung cấp thuốc cho các tu sĩ đồng tu (cho các tăng, và cho các ni), cho bố mẹ của mình, hoặc là cho những người chăm sóc bố mẹ mình, và cho bất cứ người Phật Tử nào sống ở trong tu viện Phật Giáo, mà người Phật Tử nầy phải là người chuẩn bị để thành nhà sư, hoặc phải là người giúp đỡ cho các nhà sư. Ngoài ra, một nhà sư có thể kê đơn, nhưng không được mua thuốc cho anh em, và chị em, cho cô dì và chú bác, cho ông bà, và cho bất cứ người du khách nào, cho những kẻ ăn cướp, cho những người bị thương trong chiến trận, và cho những người không-có thân-nhân đến tu viện để được giúp đỡ khẩn cấp. Nếu một nhà sư kê toa hoặc cho thuốc vượt ra khỏi luật định, ông ta vi phạm giới luật (là một hành-vi phạm-tội tác-ác dukkata, thể loại thứ 6 trong tổng số 7 thể loại tội - thể loại tội nhẹ nhất là tội ác-khẩu số 7, thể loại tội nặng nhất là tội cực-ác số 1). Hơn nữa, nếu nhà sư nầy kê toa, hoặc cho thuốc đến một Phật Tử với mục đích được đáp đền bằng quà tặng, ông ta đã vi phạm giới luật vì "làm hư hỏng gia đình người khác" (kuladusaka). Đấy là những gì được nói đến trong Lời Bình Luận Của Luật Tạng Samantapasadika, được tôn trọng trong tất cả các nước theo Phật Giáo Nguyên Thủy. Đoạn văn nầy cũng được tìm thấy trong phiên bản của Hiệp Hội Văn Bản Pali, Samantapasadika trang 469f (chỉ tiếc rằng đoạn văn nầy viết bằng tiếng Pali, và chúng ta chưa có bản dịch bằng Anh Ngữ).

Từ câu hỏi "Một nhà sư có thể làm việc như một vị bác sĩ không?", chúng ta đã có câu trả lời từ một văn bản đáng tin cậy, cho chúng ta thấy sự cân bằng khôn ngoan, nhìn nhận nhiệm vụ của một nhà sư đối với bố mẹ của mình, nhìn nhận nhiệm vụ của mình đối với các nhà sư khác, và nhiệm vụ của mình đối với các Phật Tử cùng sống với các nhà sư trong tu viện, và lòng từ bi của nhà sư đối với những người đến viếng thăm tu viện mà cần được ông giúp đỡ khẩn cấp. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, văn bản trên nói rằng, các nhà sư hãy ngăn ngừa việc nhận phần thưởng vật chất cho các dịch vụ nói trên. Hơn nữa, chúng ta cần nhớ rằng vai trò của một nhà sư Phật Giáo đối với các Phật Tử, thì không-phải là một vị bác sĩ chữa bệnh về thân thể, mà là một bác sĩ chữa bệnh về tâm, đấy chính là hành động của một nhà sưlòng từ bi, an lạc và có trí tuệ.

 

Vinaya: May a Monk Act as a Doctor?


A recurring misunderstanding standing among some lay Buddhist is that a monk may practise as a doctor to the laity. Some monks do become skilled in herbal medicine and other traditional therapies but when, if ever, are they allowed by their precepts to behave as a doctor?

The Lord Buddha once said “Whoever, monks, would tend me, he should tend the sick” and this well-known saying has often been used to justify a monk acting as a doctor.  However, the saying is taken out of context as will soon be clear.  The full passage, found in that section of the Vinaya-pitaka called the Mahavagga, chapter 8, verse 26, relates to the story of the Lord Buddha coming across a fellow monk who was suffering dysentery.  With the help of Venerable Ananda, the Lord Buddha cleaned and settled the sick monk.  Shortly afterwards, the Lord Buddha addressed the Sangha:

“Monks, you have not a mother, you have not a father who might tend you.  If you, monks, do not tend one another, then who is there to tend you?  Whoever, monks, would tend me, he should tend the sick.” (From the Pali Text Society’s translation, Book of the Discipline, Vol 4 p 432)

The full passage makes it abundantly clear that when the Lord Buddha said “Whoever would tend me should tend the sick”, his meaning was for monks to look after fellow monks who were sick.  He was not referring to monks acting as doctors to the laity.

In fact, the Lord Buddha said several times that acting as a doctor to lay people is, for a monk, Wrong Livelihood (miccha-ajiva), directly contrary to the fifth factor of the Noble Eightfold Path and a Debased Art (tiracchana-vijja). For example, in the very first Sutta in the first collection of Suttas, being the Brahmajala Sutta of the Digha Nikaya, the Lord Buddha said:

27. “Whereas some recluses and brahmins while living on the food offered by the faithful, earn their living by a wrong means of livelihood (miccha-ajiva), by such debased arts (tiracchana-vijja) as: promising gifts to deities in return for favours; fulfilling such promises; demonology; reciting spells after entering an earthen house; inducing virility and impotence; preparing and consecrating sites for a house; giving ceremonial mouthwashes and bathing; offering sacrificial fires; administering emetics, purgatives, expectorants and phlegmagogues; administering ear medicine, eye medicine, nose medicine, collyrium and counter ointments; curing cataracts, practising surgery, practising as a children’s doctor; administering medicines to cure bodily diseases and balms to counter their after effects - the recluse Gotama (the Lord Buddha) abstains from such wrong means of livelihood, from such debased arts.” (From The Discourse on the All-Embracing Net Views , p 61, being the Buddhist Publication Society of Kandy’s English edition of the Brahmajala Sutta)

Thus the Lord Buddha clearly condemned any monk who makes his living by behaving as a doctor to the laity.

The tradition that has come down to all Theravada Buddhist monks is that described in the Samantapasadika, the great commentary on the Vinayapitaka compiled by Buddhaghosa in Sri Lanka in the 5th century C.E. This authoritative work states that a monk may prescribe and supply medicines to his fellow monastics (monks and nuns), to his parents or to those looking after his parents, and to any lay people staying in the monastery or Vihàra either preparing to go forth as monks or just staying to help the monks.  Also, a monk may prescribe but not buy medicines to his brothers and sisters, aunts and uncles, grandparents and to whatever travellers, bandits, people wounded in battle and those without relatives who come to the monastery or Vihàra for emergency help.  Should a monk prescribe or supply medicines beyond his allowance, he commits an offence against his precepts (a dukkata offence). Further, if he prescribes or supplies a medicine to a layperson for a material gift in return, then he incurs another offence against his precepts for “corrupting families” (kuladusaka). That is what is stated in the Samantapasadika Vinaya Commentary, respected in all Theravada Buddhist countries. The passage may be found in the Pali Text Society’s edition of the Samantapasadika page 469f (unfortunately this work is in Pali and no English translation is available yet).

This answer from the authoritative texts to the question “May a monk act as a doctor?” shows a wise balance which recognises a monk’s duty to his parents, his responsibilities to those monks and lay people staying with him in his monastery, and his compassion to all those visiting his monastery for emergency help. It prevents in any circumstances receiving any material reward for such services. Moreover, it remembers that the role of a Buddhist monk towards the laity is not to act as a doctor to the body, but to act as a kind sage, a doctor to the

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 17495)
Niềm hạnh phúc lớn nhất trong đời tôi chính là giây phút đầu tiên tôi đặt chân vào tòa nhà chánh Pháp. Một luồng rung cảm lâng lâng niềm hỷ lạc...
(Xem: 16691)
Trên đường trở về nhà, con gái cứ luôn ngọng ngọng nghịu nghịu hỏi tôi: “Bố ơi, mấy con cá bị người ta bắt đi thật là tội nghiệp!”...
(Xem: 16013)
Tôi thấy một sự thinh lặng trong một khu vườn thiền, zen garden, ngay gọn không tì vết. Tôi thấy sự thinh lặng nơi một kệ sách với những quyển sách thẳng hàng...
(Xem: 18328)
Từ lâu, tình thương là chất liệu ngọt ngào không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Chất liệu đó đã là nhịp cầu nối tâm linh...
(Xem: 15414)
Trời bắt đầu vào thu với những ngày mưa thường xuyên hơn. Không gian se lạnh về theo những ngày nhiều mây và len sang cả những ngày có nắng.
(Xem: 16391)
Ái dụcyếu tố quan trọng đưa đến luân hồi sanh tử trong cõi Dục này. Chúng sanh đã đầu thai vào cõi Dục nghĩa là nghiệp ái dục rất nặng.
(Xem: 16813)
Tôi đã từng lên chùa Ông Núi. Nghe chuyện người tu hành ngày xưa thấy rõ là bậc chân tu. Và thêm một lần nữa, tôi yêu mến những ngôi chùa trên núi.
(Xem: 16254)
Ngay từ khi Thế Tôn còn hiện hữu giữa cuộc đời, những vị Tỳ-kheo đã từng được diện kiến đức Thế Tôn trong những buổi pháp thoại tại tịnh xá Kỳ Hoàn, hay tịnh xá Trúc Lâm.
(Xem: 17770)
Với nhãn căn, chỉ mở mắt ra là lập tức thấy cảnh vật quanh ta, có hoa là thấy hoa, có bướm là thấy bướm, không cần vận dụng một suy nghĩ quanh co nào.
(Xem: 15179)
Cà phê chậm rãi nhỏ giọt, cái màu đen đặc sánh gợi một nỗi đau nhưng nhức. Bản Serenat của F.Schubert từ góc quán cất lên, bản nhạc mà thời còn đi học anh rất thích.
(Xem: 16606)
Con sông Ni Liên Thiền, tên gọi đó đã gắn liền với sự chứng đắc của một bực Thánh nhân xuất thế - Thái tử Tất-đạt-đa, Người đã đến bên dòng sông này sau sáu năm tu khổ hạnh.
(Xem: 21134)
Hãy niệm câu “thần chú” ấy mỗi ngày đi, rồi bạn sẽ thấy “đời rất đẹp”. Đời không phải là rác rưởi, đáng chán, là muộn phiền, âu lo đầy dẫy như bạn từng mặc định.
(Xem: 29762)
Vở Cải Lương Phật giáo đấu tiên được ra đời từ những tâm nguyện ấy ,đó là vở “THÁI TỬ A-XÀ-THẾ”. Soạn giả Dương Kinh Thành
(Xem: 22074)
Người xưa đã cỡi hạc vàng bay xa, Nơi này chỉ còn trơ lầu Hoàng Hạc, Hoàng hạc bay xa không trở lại...
(Xem: 16907)
Tôi say sưa ngắm nhìn cảnh tượng sáng ngời trước mắt tôi, những cành cây trơ trụi của mùa đông bây giờ đã khóac lên mình những hoa lá trắng mềm mại.
(Xem: 16850)
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. - Dương Kinh Thành
(Xem: 16315)
Một buổi sáng rằm, đầu mùa đông ngoài trời se lạnh, nhưng trong căn phòng khách cửa mở ra hướng Nam không bị gió thổi xốc vào nên cũng khá ấm áp.
(Xem: 14951)
Mất cũng phải hết một ngày đêm suy nghĩ đến nhức đầu mệt óc, cắn trụi móng của ngón tay cái, thằng Thạch mới tìm ra được cách giải cho bài toán hóc búa...
(Xem: 16373)
Không giống cô giáo cũ, khi còn nằm trên giường biết mình đã thức dậy – Tôi luôn có niềm vui đầu tiên là “nhận biết mình còn sống! Tôi còn có mặt trên cõi đời này.
(Xem: 15374)
chúng ta có một cuộc sống may mắn hay rủi ro thì điều ấy đã được quyết định bởi tâm thứchành nghiệp của chính chúng ta. Điều này được biết đến như là định luật nhân quả.
(Xem: 16942)
Chủ quanlạc quan đều là hai thái độ dẫn đến việc người ta sống vô tư, nhưng xét về bản chất thì một bên là không lường trước mọi việc còn một bên thì biết rõ mọi việc và chấp nhận…
(Xem: 15891)
Không gì tuyệt đẹp hơn hình ảnh của mùa xuân, khi hoa đào hoa mai hé nở, khi những mầm xanh đang e ấp chờ đợi trăng nước tháng ngày...
(Xem: 18128)
Con thật may mắn đã đến được với Đạo Pháp bằng tâm chí thành. Tinh hoa của Đạo Pháp được gói trọn trong hai Bồ- Đề Tâm.
(Xem: 16032)
Nhận ra, và xóa sạch được bụi vô minh thì chúng sanh “sẽ thành Phật” đó, lập tức là “Phật đã thành”... Huệ Trân
(Xem: 15181)
Ngày tôi nhận ra con đường đích thực của cuộc đời mình, em đã khóc rất nhiều. Em muốn tôi vẫn là tôi của những ngày mới quen nhau.
(Xem: 14392)
Bản chất của mùa xuânchuyển hóa. Nó có khả năng chuyển hóa đối với những gì đang có mặt nơi nó để nó trở thành mùa xuân cho chính nó...
(Xem: 15388)
Em hãy trở về nhìn sâu vào tâm em bằng đôi mắt thiền quán, với ý chí quyết liệt, với hướng đi cao khiết, với tấm lòng thanh bạchmở rộng...
(Xem: 17800)
Thử tắt điện thoại một ngày… Một cuộc “biến mất” không dự báo trước, đối với nhiều người. Đó là một cách biểu hiện của vô thường, dành tặng cho những người thân-thương.
(Xem: 17936)
Mỗi lần đi qua những cánh đồng đang mùa gặt, tôi lại nhớ về những ngày thơ ấu êm đềm ở làng quê. Cái hương quê ngai ngái mùi lúa mới ấy như cứ mãi vấn vít lòng tôi...
(Xem: 15190)
Nhân dịp đầu năm, đi chùa lễ Phật, nhìn thấy muôn hoa đua nở, vẻ đẹp tao nhã của thiên nhiên như lời chúc phúc tốt lành đến với tất cả mọi người.
(Xem: 14714)
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết Nguyên đán (còn gọi là Tết cả).
(Xem: 15464)
Quãng đời ấy, là quãng đời của tôi có thật, nhưng xin quý vị đọc mà đừng tin, vì sự kiện ấy là của một thời gian đã đi qua, nó đã trở thành nắng mưa, sương gió,...
(Xem: 13415)
Cuối năm, trời trở nên rét hơn. Những cơn gió từ sông thổi vào mang theo hơi nước lạnh buốt. Con sông mùa này trông mênh mông, quạnh quẽ.
(Xem: 13249)
Gió thổi làm những chiếc lá lay động, làm nhánh cây, cành cây bâng khuâng, làm rừng xanh, đìu hiu xao xuyến. Con chim đang ngủ trong tổ giật mình thức giấc...
(Xem: 15552)
Em mới mười một tuổi, mẹ bỏ em lại bên chân núi. Ruộng dưa mênh mông, em ngơ ngác như con bù nhìn rơm giữa nắng và gió.
(Xem: 16741)
Về quê vào những ngày cuối năm mới thấy sao yêu đến vậy cái đồng đất quê mình, thương biết mấy những chị, những mẹ một nắng hai sương trên ruộng đồng.
(Xem: 11972)
Sau giờ thiền toạ sáng nay, lắng nghe lại lòng, hình như có dòng sông nào đó tuôn chảy qua đời, bắt được tiếng hơi thở thánh thót của vũ trụ...
(Xem: 13410)
Phật của ngoại nhỏ xíu, chỉ cao hơn gang tay tôi một chút - dĩ nhiên, đó là gang tay của một cậu bé mười tuổi. Phật cũng không đẹp chi lắm...
(Xem: 18005)
Tự do chính là quyền cơ bản của một con người. Do vậy ai tước đi tự do của người khác đều là hành vi vi phạm nhân quyền.
(Xem: 16319)
Khái niệm về thảnh thơi có lẽ nó đơn giản hơn nhiều khi ta đừng gắng thêm cho nó, cái “mốt”, cái danh, cái lợi và cái lòng kiêu hãnh hơn người… Có ai cấm ta những thứ đó đâu...
(Xem: 14230)
Nói về mùa xuân, ai cũng hình dung đến những điều tốt đẹp đang chờ đón mình trong năm mới. Nhưng rồi mùa xuân cũng đi qua, xuân năm nay trở thành xuân năm trước.
(Xem: 12762)
Hạnh phúc vĩnh hằng là sự tự do bình yên nội tại, sự tĩnh lặng nơi tâm thức, không bị khuấy động bởi những tranh đua, nhiễu nhương của cuộc đời.
(Xem: 16462)
Chúng ta là những lữ khách trên hành tinh này. Chúng ta có mặt ở đây nhiều lắm là chín mươi hay một trăm năm.
(Xem: 15598)
Năm Canh Dần trôi qua với biết bao nhiêu sự kiện xảy ra trên khắp thế giới. Hội nghị cấp cao Đông Á với sự xuất hiện của Nga và Mỹ, người Việt Nam đầu tiên đoạt Huy chương Fields danh giá...
(Xem: 15015)
Vị thầy người Nhật của tôi đã ra đi năm ngoái, quá trẻ, quá sớm. Bà chỉ mới năm mươi bốn tuổi, và không có ai để truyền thừa Pháp. Bà chỉ có năm người đệ tử...
(Xem: 19155)
Ta yêu chuộng sự sống một cách tha thiết, và ta sống hết lòng trong từng khoảnh khắc là do ta có ý thức rõ ràng về sự chết. Cái chết chắc chắn sẽ đến với chúng ta.
(Xem: 15595)
Liên hệ của mọi cá thể trong vũ trụ này là liên hệ duyên sinh. Cái này có mặt là nhờ sự có mặt của những cái khác, không có cá thể nào tự tồn tại riêng biệt...
(Xem: 13679)
Mưa thật nhiều suốt đêm qua, những ánh chớp loé sáng, vẫy vùng trên bầu trời như rượt đuổi nhau với những nụ cười sáng rực. Mưa trút xuống dù không mời gọi, như réo rắc...
(Xem: 13843)
Trăng thì vằng vặc trên cao, trên bầu trời, sáng đẹp. Nhưng, trăng của tấm lòng, của chân tâm, thật là gần gũi, bình dị, trong sáng, thanh tịnh, không một gợn sóng mây...
(Xem: 14301)
Thuở xưa, khi Phạm Dự (Brahmadatta) là vua nước Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh vào đời làm một chú Linh Dương sống trong một bụi cây gần bên hồ nước ở trong cánh rừng.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant