Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Giữ Tâm Không Cấu Uế

17 Tháng Mười Một 201506:50(Xem: 8939)
Giữ Tâm Không Cấu Uế
Giữ Tâm Không Cấu Uế
Giữ Tâm Không Cấu Uế


Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần (đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.  Do vậy mà hành giả tu hành theo Phật pháp cần phải tập trung nhận ra các cấu uế hiện diệnnội tâm để nỗ lực tinh tấn đoạn trừ, khiến cho tâm trong sáng trở lại. Khi tâm bị ô nhiễm thì lời nói việc làm đều sấu ác đem đến khổ đau. Trái lại, khi tâm ý trong sáng thanh tịnh thì nói điều gì cũng trong sáng lợi lạc và làm việc gì cũng chính đáng lợi lạc.

Vì có quan niệm ”mê ngộ tại tâm”, nhất thiết duy tâm tạo”, hay tâm làm chủ và quyết định mọi hành vi thiện ác, nên đạo Phật rất chú trọng phương pháp xem xétuốn nắn nội tâm, quan tâm sâu sắc đến việc khám phá và phát triển các tiềm năng tự nội. Theo đạo Phật, con người là một chỉnh thể sống động, có đầy đủ tiềm năng đáp ứng mục tiêu tự hoàn thiện hay có khả năng phát hiện và điều chỉnh các vấn đề của tự thân theo chiều hướng tốt đẹp. Phương thức căn bản để thực hiện điều đó là” hướng nội”, nhận diện chính mình” hay” rõ biết như thật về tự thân” (ajjhattam yathàbhùtam pajànàti) hoặc nói theo Socrates là” hnowthyselj”.

Hướng nội hay nhận diện chính mình tức là quay về xem xétnhận ra tâm ý tịnh hay bất tịnh của chính mình để từ đó mà nỗ lực tu tập, uốn nắncải thiện bản thân. Đây là hướng đi căn bản của đạo Phật nhằm hoàn thiện nhân tính và thực nghiệm an lạc tự nội. Hành giả tu tập theo Phật pháp cần phải thường xuyên quay về xem xét để nhận ra tâm ý của mình có trong sáng hay không, có bị tham,sân,si, cũng như các ác bất thiện pháp đeo bám và chi phối hay không. Nếu nội tâm trong sang, hãy cố giữ cho cái tâm ấy luôn luôn trong sáng thanh tịnh. Nếu nội tâm bị cấu uế, hãy lỗ lực tinh tấn tẩy trừ các cấu uế. Đây là cách thức xem xét và làm trong sạch nội tâm, khiến cho ba nghiệp thân -khẩu – ý hay mọi hoạt động của con người trở nên trong sáng, chân chính, lợi lạc. Kinh Phật nêu rõ các cấu uế của tâm và ngợi phương pháp đoạn trừ như vậy.

Này các tỷ-kheo, thế nào là những cấu uế của tâm? Tham dục, tà tham là cấu uế của tâm, sân là cấu uế của tâm, phẫn lộ là cấu uế của tâm, hận là cấu uế của tâm, hư ngụy, lão hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống, ngoan cố, cấp tháo, quá mạn, kiêu, phóng dậtcấu uế của tâm.

“Này các Tỷ- kheo nào nghĩ rằng:” Tham dục, tà tham là cấu uế của tâm” và sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ sân, cấu uế của tâm; phẫn nộ…hận..hư ngụy…não hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống….ngoan cố…cấp tháo..mạn…quá mạn..kiêu; nghĩ rằng:” Phóng dậtcấu uế của tâm” và sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ phóng dật, cấu uế của tâm.

Này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo biết được” Tham dục, tà tham, cấu uế của tâm được diệt trừ,…sân…phẫn nộ…hận…hư ngụy…não hại…tật đố…xan tham…man trá…khi cuống…ngoan cố…cấp tháo…mạn…quá mạn…Kiêu; khi nào Tỷ- kheo biết được: “ Phóng dật , cấu uế của tâm được diệt trừ, Tỷ- kheo ấy thành tựu lòng tin tuyệt đối đối với Phật, đối với Pháp, đối với Tăng. Đến giai đoạn này, đối với vị ấy có sự từ bỏ, có sự diệt trừ, có sự giải thoát, có sự đoạn trừ, có sự xả ly, chứng được nghĩa tín thọ, pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ đến pháp, từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân được khinh an, thân khinh an, cảm giác được lạc thọ ; với lạc thọ, tâm được Thiền định”.

Nhìn chung, phương pháp làm trong sạch nội tâm cũng đồng thời làm trong sạch thân- khẩu- ý hay mọi ý nghĩ, lời nóiviệc làm của bản thân được nói đến trong đạo Phật chính là con đường xem xétđiều phục tự nội. Đây là đường hướng giáo dục rất đặc trưng của đạo Phật, có khả năng giúp con người hoàn thiện đạo đức, hoàn thiện tâm linh, hoàn thiện trí tuệ, hướng con người đạt đến chân- thiện- mỹ hay giải thoát giác ngộ. Điều đáng chú ý là, vì tập khí tham, sân, si hay các cấu uế vốn đã tích tập lâu ngày và sâu dày ở trong mỗi chúng sinh, cho nên việc nhận  diện và làm trong sạch nội tâm cần phải được chú trọng thực hiện thường xuyênkiên trì thì mới đưa đến kết quả tốt đẹp; tựa như người thợ kim hoàn cần phải kiên trì tinh tấn trong việc nung nấu và đãi lọc quặng vàng thì sau cùng mới có được thỏi vàng tinh luyện. Người tu Phật mà không quay về nhận diện chính mình, không thấy rõ tâm  mình là trong sáng hay cấu bẩn thì không có cơ hội tu tiến và giải thoát. Kinh Anangana thuộc Trung Bộ nói rằng cái tâm con người cũng giống như cái bát bằng đồng vừa mới làm xong, nếu người chủ không chú ý dùng đến, không thường xuyên lau chùi mà lại quăng bỏ ở chỗ bụi bặm thì lâu ngày cái bát sẽ trở nên ô nhiễm, bám đầy bụi bặm. Trái lại, nếu người chủ biết sử dụng cái bát, thường xuyên chùi rửa thì càng ngày cái bát càng trở nên trong sáng, sạch sẽ. Bản kinh nêu hai trường hợp sau đây, lưu ý với chúng ta về kết quả không tốt đẹp của hạng người không nhận biết về bản thân mình và kết quả lợi lạc của hạng người thường xuyên xem xét, phản tỉnh và biết rõ chính mình:

“Ở đây, này Hiền giả, hạng người có cấu uế nhưng không như thật  tuệ tri: “ Nội thân ta có cấu uế .” Với người này có thể chờ đợi như sau: “Người này sẽ không khởi nên ước muốn, sẽ không cố gắng, sẽ không tinh tấn để diệt trừ cấu uế ấy. Người này sẽ từ trần, trong khi còn có tham, còn có sân, còn có si, trong khi còn cấu uế, trong khi tâm còn ô nhiễm.” Này Hiền giả, giống như một cái bát bằng đồng, mang từ chợ hay mang từ nhà thợ rèn về, phủ đầy bụi bặm, và người chủ cái bát ấy không dùng đến, không lau chùi và quăng cái bát ấy , sau một thời gian càng ô nhiễm hơn, càng đầy bụi bặm hơn.

Ở đây, này Hiền giả, hạng người có cấu uế, và như thật tuệ tri: “ Nội thân ta có cấu uế:, với người này, có thể chờ đợi như sau:” Người này sẽ trở nên ước muốn, sẽ cố gắng, sẽ tinh tấn để diệt trừ cấu uế ấy. Người này sẽ từ trần, trong khi không còn tham, không còn sân, không còn si, trong khi không còn cấu uế, trong khi tâm không còn ô nhiễm”. Này Hiền giả, giống như cái bát bằng đổng, mang từ chợ hay mang từ nhà thợ rèn về, phủ đầy bụi bặm, và người chủ cái bát ấy dùng  đến, lau chùi và không quăng cái bát ấy vào chỗ đầy bụi bặm. Này Hiền giả, như vậy cái bát ấy, sau một thời gian được thanh tịnh hơn,  được sạch sẽ hơn.”

Chú thích:

  1. Kinh Tâm đặt sai hướng, Tăng Chi Bộ.
  2. Kinh pháp cú, kệ số 1-2.
  3. Kinh ví dụ tấm vải, Trung Bộ.
  4. Tham dục (abhijjhà) tức là tham đắm những gì mình có.
  5. Tà tham ( visamlobha) là ham muốn thèm khát những gì thuộc người khác.
  6. Hư ngụy (makkho) tâm lý gian dối làm cho mọi thứ mất giá trị.
  7. Khi cuống (sàtheyya) tức tâm lý cao ngạo hay xem thường người khác.
  8. Cấp tháo(sàrambha) thói quen hành động hấp tấp vội vàng, không suy xét cân nhắc về hậu quả.
  9. Kinh không uế nhiễm, Trung Bộ.

Theo: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8705)
Cổ nhân cho rằng con người làm việc gì cũng đều có nhân quả báo ứng, thiếu nợ cái gì phải hoàn trả cái đó.
(Xem: 27497)
Hành thiện sẽ tích được phúc báo. Nhưng trong cuộc sống, có rất nhiều việc mà chúng ta vô ý làm sẽ không những không tích được phúc báo mà còn...
(Xem: 8884)
Ôi, thử tưởng tượng đời sống này không có Cha! Một khi trôi lăn, biết đâu nẻo về! Bầu trời sẽ tăm tối hơn.
(Xem: 8663)
Nguyên nhân của khổ đau, luân hồi sinh tử là gì? Là sự chấp ngã bám víu vào sắc thân năm bảy chục ký lô này là ta, là của ta...
(Xem: 11178)
Các giới văn học Việt Nam xưa nay, thường nói : “Là thi sĩ, ai cũng có tâm hồn rất lãng mạn, đa tình trước trăng, sao, núi non, sông, hồ...
(Xem: 9906)
Việc làm rất thiện, rất lành, Nếu làm xong thấy lòng mình thảnh thơi, Chẳng ăn năn, lại mừng vui, Tương lai quả báo đẹp tươi tốt lành.
(Xem: 11508)
Dưới đây là 12 đường nhân quả báo ứngảnh hưởng trực tiếp đến cuộc đời của mỗi người. Đó là gì, hãy cùng xem nhé!
(Xem: 8695)
Ta bà vốn cõi mộng, do thức biến. Người đang tu chưa thể hiểu thấu, chỉ biết tin theo lời Phật để mong một lần tỉnh mộng.
(Xem: 8692)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức.
(Xem: 9479)
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Nhờ lời thuyết pháp tóm tắt này của Thế Tôn...
(Xem: 9139)
Được xuất gia là điều khó, nhưng gia nhập hội chúng xuất gia rồi, từng bước tiến tu để đi đến thành tựu giải thoát lại càng khó hơn.
(Xem: 17237)
Hôm đó là một ngày lịch sử của tiểu bang rộng nhất nhì nước Mỹ nầy và đặc biệt là vùng Houston, nơi có chùa Trúc Lâm đang hiện hữu với một rừng trúc bạt ngàn...
(Xem: 27366)
Năm xưa tôi còn nhỏ, mẹ tôi đã qua đời! Lần đầu tiên tôi hiểu, thân phận trẻ mồ côi...
(Xem: 15364)
Nói một cách đơn giản, Thiện-tri-thức tức là người có trí huệ, ác tri thức tức là người ngu si.
(Xem: 8848)
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau.
(Xem: 8718)
Nếu ta kháng cự với giây phút-hiện tại là ta đang làm sai— là ta đang khích trương cái ý-chí và càng làm nó mạnh bạo hơn.
(Xem: 10594)
Chưa hoàn mỹ là cơ hội để bạn cố gắng, ước mơ, hy vọng chứ không phải là lý do để bạn tự dằn vặt về sự thiếu kém hay thất bại của mình.
(Xem: 8390)
Một câu trong kinh Hoa Nghiêm: “Nhất tức nhất thiết, nhất thiết tức nhất” (một là tất cả, tất cả là một).
(Xem: 9307)
Trong trái tim triết lý hòa bình của Đức Đạt Lai Lạt Manăng lực nuôi dưỡng sự tha thứ.
(Xem: 8329)
Rất khó khuyến khích và truyền cảm hứng cho người khác mà không làm họ thất vọng ít nhiều.
(Xem: 7816)
Sự tự lừa phỉnh mình có nhiều lớp chồng lên nhau. Càng tu tập lâu dài và càng tìm hiểu mọi sự vật thì ...
(Xem: 9094)
Nói nghiệp là quyền năng trong tay mình định đoạt. Cuộc sống đời này và đời sau do mình an bài lấy.
(Xem: 8775)
Tất cả chúng ta dù lớn, dù nhỏ có mặt trên trần gian này, ai cũng thấy bản ngã của mình là quan trọng...
(Xem: 8217)
thế gian có những sự việc xảy ra, người mê lấy làm vui thích, người tỉnh không tán thán. Ngược lại có những việc người mê cho là khổ, người tỉnh lại vui vẻ thực hành.
(Xem: 8299)
Ai cũng biết Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đứctrí tuệ. Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục
(Xem: 9041)
Biết rõ quả hẳn từ nhân mà có, không có chuyện ngẫu nhiên. Hiên tại khổ hay vui đều do nhân quá khứ đã tạo, muốn không khổ , muốn được an vui, phải tránh nhân xấu.
(Xem: 8897)
Vô thường và cái chết giống như bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn ở cửa đèo. Nó đến gần không hề ngơi nghỉ ngay cả trong chốc lát.
(Xem: 8974)
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã.
(Xem: 8870)
Để không đánh mất chính mình chúng ta phải sống tỉnh giác, là khi làm việc gì ta phải biết rõ việc đó; khi đi biết mình đang đi, khi...
(Xem: 10532)
Thực hành Phật pháp là học cách sống, và đó là con đường vừa đầy niềm vui vừa đầy thách thức.
(Xem: 14437)
Đau khổ là một phần của cuộc sống đối với tất cả chúng sinh có tình thức. Nếu chúng ta biết tìm ra nguyên nhânphương cách để thoát khổ, chúng ta sẽ bớt khổ hơn.
(Xem: 10008)
Khi bạn phân tích triết lý này từ quan điểm của y học Trung Quốc cổ đại, sinh lý học và tâm lý học hiện đại, bạn có thể thấy rằng “tướng do tâm sinh” là có thể lý giải.
(Xem: 8812)
Mở bất kỳ Kinh Nhật Tụng nào trong các chùa Bắc Tông, chúng ta đều thấy có các nghi thức cầu an, cầu siêu. Nhiều người nghĩ rằng...
(Xem: 8897)
Tiếng chuông chùa ngân nga, văng vẳng trong không gian rồi tan loãng giữa xóm làng sau khi đã thâm nhập chốn dương trần và đưa nhân gian vào cõi tịch tĩnh hư không.
(Xem: 21743)
Tính từ đêm nhìn ngắm trời sao Paris qua khung cửa sổ Linh Sơn, hơn ba mươi năm đã qua còn nhanh hơn bóng câu qua cửa.
(Xem: 8706)
Theo quan điểm Phật Giáo, đau khổsự thật mà không ai có thể trốn tránh được. Chúng ta ai rồi cũng phải đối mặt với sự già nua, sự đau ốm...
(Xem: 8503)
Đặc thù của tướng mạo có quan hệ với sự di truyền của bố mẹ, như màu da sắc tộc, tính nết của con người hoặc đẹp hay xấu đều ảnh hưởng nửa đời trước của chính mình,
(Xem: 8282)
Phòng hành thiền của Đức Đạt Lai Lạt Ma được tắm trong ánh nắng dịu dàng của buổi sáng.
(Xem: 8388)
Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạckhổ hạnh.
(Xem: 8597)
Nếu muốn mang lại cho mình sự bình lặng thì các bạn phải thực hiện được nó trên tất cả mọi mặt.
(Xem: 7553)
Bậc chứng thánh, bậc chân tu thực sự có công phu, sống trong tịnh pháp, phần lớn đều là những người vô bệnh.
(Xem: 11629)
Phải chăng còn tùy vào căn cơ của mỗi chúng ta nhận nhiều hay ít, nhưng dòng sông không biết đợi mà sẽ chảy hoài chảy mãi không thôi...
(Xem: 21634)
Phật dạy: với người không có duyên, ta dù có nói bao nhiêu lời và dùng nhiều phương tiện thiện xão cũng bằng thừa.
(Xem: 7789)
Các pháp hữu vivô thường, có được rồi cũng sẽ mất, có thành thì phải biến hoại, có sinh thì ắt sẽ bị già bệnh chết.
(Xem: 9281)
Jürgen Habermas sinh năm 1929 là giáo sư Triết học tại Đại học Frankfurt (Đức) mà tên tuổi cuả ông gắn liền với Trường phái Triết học Frankfurt.
(Xem: 14028)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh dành thời gian cả cuộc đời mình cho Phật giáo, với mong muốn mang lại hạnh phúc cho mọi người.
(Xem: 9027)
Kinh vô lượng nghĩa. Vô lượng trước hết nên hiểu nghĩa từ cạn đến sâu, từ thấp lên cao.
(Xem: 8790)
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên.
(Xem: 8190)
Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đề...
(Xem: 8504)
Lời khuyên của Đức Phật là khi làm từ thiện, chúng ta hãy kêu gọi những người khác cùng chung-sức với mình, như thế ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant