Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản

05 Tháng Mười Hai 201517:23(Xem: 15941)
Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản

Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản

Live With Five Basic Principles of Human Nature

 

Tỳ Kheo Thích Minh Điền Soạn Viết

Thánh Tri dịch Việt sang Anh

 

Vietnamese (Tiếng Việt):

  1. Nhân Tính Căn Bản Thứ Nhứt: Tôn Trọng Mạng Sống

Trước hết phải ý thức rằng: Thân mạng là quý nhất, nên phải tôn trọng mạng sống của mình và của người. Không tự hủy hoại nó bằng những độc tố, những nguồn thực phẩm có hóa chất và những sản phẩm tinh thần không lành mạnh như phim ảnh, sách báo có nội dung bạo động, hận thù v.v… Không giết hại mạng sống của nhau. Không gây chiến tranh cũng không tán thành mọi cuộc chiến tranh phi nghĩa. Phải lấy lý trí để hóa giải khổ đau và lấy từ tâm để yêu thương tất cả. Con người không phải là đối tượng đáng ghét, mà cái đáng ghét chính là chất liệu ngu si (vô minh) do không nhận ra lẽ sống trong mỗi tâm hồn. Giải trừ vô minh bằng cách sống đúng với năm nhân tính, là bước đầu làm một con người lương thiện vậy.

English (Tiếng Anh):

  1. The First Basic Principle of Human Nature: Respect Body and Life

First and foremost, we have to understand consciously that: our body and life are most precious and valuable; therefore, we have to respect our body and life as well as the bodies and lives of others. We cannot self-destruct it using the poisons, the source of foods that have chemicals, and all the products of mind that is not healthy such as the video, audio, picture, newspapers that their contents contain violent, hatred and etc... We do not kill and harm each other body and life. We do not initiate war nor promote all the unjust and senseless wars. We must use our intellect and reason to solve and eliminate suffering and use our compassionate heart to love everyone. Human is not a subject for us to dislike or hate, rather the one raw material that we should dislike is our own ignorance; because we don’t see and recognize the ideal of life in each and every one of our mind. We can eliminate our ignorance by living correctly and accordingly with our Five Human Nature. That is the very first step to become a good and righteous human being.  

Vietnamese (Tiếng Việt):

  1. Nhân Tính Căn Bản Thứ Hai: Tạo Ra Nguồn Sống Chân Chính

Có thân sống nên phải có nguồn sống để nuôi thân. Vì vậy cho nên, phải biết tạo ra nguồn sống bằng bàn tay, khối óc và con tim của mình. Phải ý thức bảo vệ nguồn sống của mình và nguồn sống của người, nên không manh tâm cướp đoạt nguồn sống của nhau, dưới mọi hình thức. Nguồn sống được làm ra, với sự soi sáng của trí tuệ và sự hướng dẫn của tình thương, nên không đánh mất nhân tính và không tạo khổ đau cho mình và người.

English (Tiếng Anh):

  1. The Second Basic Principle of Human Nature: Create Right Source of Living

Knowing how to value and respect the body and life, we must also have a source of living to feed ourselves. Therefore, we must know how to create the source of living by using our hands, our brains, and our hearts. We must consciously protect our source of living as well as of others.  Thus, we shall not under any circumstances have bad intention to steal the source of living from each other. The source of living we create must be shined upon by our wisdom and guided by our compassion; therefore, we will not lose our human nature and will not create suffering for ourselves and others.

 

Vietnamese (Tiếng Việt):

  1. Nhân Tính Căn Bản Thứ Ba: Tạo Ra Hạnh Phúc Cùng Nhau

Sự mưu cầu hạnh phúc lứa đôi là điều mà những người sắp trưởng thành trong thế gian đều mong ước. Nhưng, hạnh phúc ấy không từ một Đấng nào ban cho, mà do chính mình tạo ra bằng lý trítình thương. Nhờ vào trí tuệ, nên chúng ta biết gạn đục khơi trong, trong mỗi hành vi của sự sống. Luôn trang điểm cho đời bằng những đóa hoa tươi thắm, và sưởi ấm tình đời bằng lòng thương yêu chân thật. Ý thức rằng, đem đến sự an vui hạnh phúc cho người cũng chính là xây dựng sự an vui và hạnh phúc cho chính mình. Thấu rõ lý tính ở trong nhau và đi vào nhau, nên không tự làm khổ mình, làm khổ người. Thực hiện một cuộc sống hạnh phúc chung cùng, là biết mở ra tuệ giác hiện pháp lạc trú cho mình và người vậy.

English (Tiếng Anh):

  1. The Third Basic Principle of Human Nature: Create Happiness Together

Seek to have happiness between two persons or a couple is the thing that growing up people in this world hopes to have. However, happiness is not coming from any God or anybody but rather we create it using our wisdom and compassion. Because of wisdom, we know to decant and purify our thoughts in each action of our life. Always adorn life using fresh and bright flowers and warm up our loving life using our compassion genuinely. Know consciously that by bringing the peace and happiness to other is actually to build our own inner peace and happiness. By understand clearly each other rationality and go into each other mind; therefore, we don’t create suffering for ourselves and others. Carry out or work together to create an ultimate happy life is an indication that we know how to open our inner wisdom to live mindfully in the present at the moment (here and now) for ourselves and others.

 

Vietnamese (Tiếng Việt):

  1. Nhân Tính Căn Bản Thứ Tư: Tập Nói Lời Dễ Thương

Và cũng chính nhờ vào tuệ giác an lạc, nên biết sử dụng ái ngữ trong mọi truyền thông của sự sống. Biết dùng lời nói nhẹ nhàng, êm ái, thân thương, đoàn kết và xây dựng. Không dùng những lời nói nặng nề, cộc cằn, thô lỗ, tục tỉu, mĩa mai, châm thọc, cống cao, ngã mạn, gây chia rẽ, hận thù. Tránh không nói lời sai sự thật, trừ lúc vị tha. Không đi chuyền nói lỗi người, cũng không phê phán những gì mình không biết. Ý thức  rằng, ngôn ngữtài sản chung của mọi người, nên nguyện dùng lời hay ý đẹp để đi vào cuộc sống, nhằm đem đến cho nhau những truyền thông lành mạnh, tạo nên thế giới cộng thông trong niềm tin yêu và hòa kính. Không xem nghe những sách vở, phim ảnh và báo đài có nội dung không lành mạnh.

 

English (Tiếng Anh):

  1. The Fourth Basic Principle of Human Nature: Speak With Kind Words

And because of depending on the peaceful and joyful wisdom we know how to use kind and loving words in all type of communications. We know how to use words that are positive, sweet, affectionate, united, and constructive. We therefore, don’t use words that are rough, rude, uncivil, coarse, obscene, ironic, tease, conceited, haughty, divided, and hateful. Avoid speaking about untrue matters, except when you’re trying to help someone. Understand consciously that language is a common property of humankind. Thus, we should vow to use kind words and good thoughts to walk into our life, so that we can share good and healthy communications with each other. By doing so, we will create the world of connected communications in trust and respect harmonically.  

 

Vietnamese (Tiếng Việt):

  1. Nhân Tính Căn Bản Thứ Năm: Giữ Gìn Sự Định Tĩnh Và Trong Sáng Của Tâm Hồn

Ý thức rằng, trí tuệ là ngọn đuốc soi đường đến chân thiện mỹ, nên nguyện luôn luôn gìn giữ sự định tĩnh và trong sáng của tâm hồn. Bởi tâm hồntrong sáng mới giúp chúng ta thấu rõ mọi hành vi thiện ác, tốt xấu nhằm chuyển hóa thân tâm và ngoại tại. Vì vậy cho nên, phát huy trí tuệbảo vệ tình thương chính là giềng mối của nền đạo đức nhân bản. Ý thức như vậy, nên không sa vào rượu chè, cờ bạc, xì ke ma túy và những thú vui trụy lạc, đam mê mất lý trí. Đó chính là sự trở về sống đúng năm nhân cách căn bản, để làm một con người sống có đạo đức trên cuộc đời.

 

English (Tiếng Anh):

  1. The Fifth Basic Principle of Human Nature: Preserve The Tranquility and Brightness of Our Mind

Understand consciously that, wisdom is the torch of light that shine our path toward the ultimate good and happy life. Therefore, we must always preserve the tranquility and brightness of our mind. Because if the mind is bright clear then it can help us see through clearly all of our good and bad actions, so that we can change our body, mind, and external materials. Therefore, we must cultivate wisdom and protect the loving kindness. That is the essential foundation of the morality of human nature. Understand consciously so, we will not fall into alcoholism, gamble, drug addict, and other depraved pleasures. Those are the things that cause us to lose our reason and mind. Staying away from those harmful things is the return and lives righteously and correctly with the “Five Basic Principles of Human Nature”, so that we can become the very true and good human beings that have morality and virtue in this world.    

 

Vietnamese (Tiếng Việt):

Mười Điều Thiện:

Ngoài ra, đức Phật còn khuyên mọi người thực hành mười điều thiện để có được đạo đức của một vị trời. Cái gì là Mười Điều Thiện?

  1. Thân có ba là: không giết hại, không trộm cắp, và không tà dâm.
  2. Miệng có bốn là: không nói dối (vọng ngôn), không nói hai chiều(lưỡng thiệt), không nói lời cộc cằn thô lỗ(ác khẩu), không nói lời vô ích(ỷ ngữ).
  3. Ý có ba là: tham lam, sân giận, si mê tà kiến.

Thực hành mười thiện thì được một cuộc sống an vui của vị trời. Ngược lại, làm mười điều ác thì bị rơi xuống ba đường dữĐịa ngục, Ngạ quỷSúc sinh. Vì vậy cho nên, phương trên ấy chính là phương của trời người.

English (Tiếng Anh):

Ten Good Deeds:

Beside the Five Basic Principles of Human Nature, our Buddha also advises us to practice the Ten Good Deeds so that we can have a virtue of a higher order being or Heaven. What are the Ten Good Deeds?

  1. Our Body has Three Good Deeds: do not kill, do not steal, and do not cheat or commit adultery.
  2. Our Mouth has Four Good Deeds: do not lie, do not speak two ways, do not speak using cruel words, and do not speak uselessly and senselessly.
  3. Our Mind has Three Good Deeds: do not greed, do not angry or hate, and do not having ignorant thoughts.

If we can do these Ten Good Deeds then, we can have a life of peace and happiness like that of a Heaven. Otherwise, when we do the opposite of Ten Good Deeds (which means we do Ten Bad Deeds) then, we will fall into the Three Evil Realms: Hell, Ghost and Animal. Thus, the realms higher than those three are the realms of Human and Heaven.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1233)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 1430)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 1503)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 1547)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 1439)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 1383)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 1194)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 1307)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 1297)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 1380)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 1399)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 1468)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
(Xem: 1328)
Thân thể đau nhức mỏi nhừ, từng đốt xương rã rời như rụng rơi, những sợi cơ dường đã xơ cứng vô dụng,
(Xem: 1427)
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau.
(Xem: 1335)
Khi tâm thanh tịnh, người ta sẽ thấy thế giới thanh tịnh. Kinh Duy Ma Cật, phẩm Phật quốc thứ nhất, Đức Phật nói với trưởng giả Bảo Tích:
(Xem: 1307)
Cái ta trong đạo Phật gọi là ngã, trong triết học gọi là bản ngã, còn cái của ta gọi là ngã sở, tức là những sở hữu của cái ta.
(Xem: 1368)
rong hệ thống triết học và lề lối suy nghĩ của Tây Phương thì thế giới này có thật, sơn hà đại địa, con người và cái Tôi hay cái Ngã
(Xem: 1305)
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật
(Xem: 1484)
Trong kiếp sống nhân sinh đầy gió bụi này, ai cũng mang trên người một chữ NGHIỆP.
(Xem: 1735)
Thế gian này đang quá nhiều bi thương, bởi con người còn đầy dẫy tham sân si, sống ích kỷ, đố kỵ, chỉ biết lo thâu tóm cho riêng mình,
(Xem: 1430)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1731)
“Phật Pháp cao siêu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Nay con nghe thấy chuyên trì tụng Nguyện hiểu Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
(Xem: 1336)
Đôi khi những điều hữu ích nhất mà chúng ta học được không đến từ những người thầy mà từ những người như chúng ta, chỉ đang cố gắng để làm tốt nhất có thể với cuộc sống này.
(Xem: 1248)
Việt Nam cũng như cộng đồng Phật giáo Việt Nam hải ngoại, Phật giáo bắc truyền chiếm đa số, phần lớn tu sĩcư sĩ đều tu học theo truyền thống bắc tông.
(Xem: 1458)
Phật pháp lớn như biển, tin là con người có khả năng, nghi là khả năng chướng ngại.
(Xem: 1322)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1383)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”,
(Xem: 1530)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là ...
(Xem: 1764)
Nhiều người hôm nay đang mạnh khỏe, rồi bỗng dưng ngã bệnh và chết ngay hôm sau.
(Xem: 1775)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất.
(Xem: 1582)
Vô sanh là một từ được nói trong kinh điển cả hệ Pali và hệ Sanskrit, và trong mọi tông phái, để chỉ giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 1781)
Sự sợ hãi là tập tính của con người khi mà những gì bất lợi xảy ra thì kéo theo sự sợ hãi bị ảnh hưởng liên lụy tác động đến mình.
(Xem: 1466)
Trong cuộc sống thì sự vật hiện tượng luôn thay đổi không ngừng, trong sự biến chuyển vô thường không cố định thì bất cứ hiện tượng sự vật...
(Xem: 1437)
Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
(Xem: 1954)
Mục tiêu của Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka, Gandavyuha) là giúp ta có được cuộc sống an nhiên, tự tại, hạnh phúc ngay ở đây và bây giờ…
(Xem: 1519)
Có hai loại Bồ Đề Tâm: Bồ Đề Tâm Nguyện và Bồ Đề Tâm Hạnh.
(Xem: 1477)
Một thời đức Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikaṁba. Lúc ấy, thôn trưởng Asibandhakaputta đến gặp Đức Thế Tôn;
(Xem: 1429)
Quá nửa đời người rong ruổi giữa dòng đời, một ngày kia y soi kiếng chợt nhận thấy...
(Xem: 1396)
Khi giác hạnh đã viên mãn thì thọ mệnh Đức Phật tuổi đã bát tuần (80).
(Xem: 1487)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì ...
(Xem: 1343)
Thông thường, người thực hành đạo Phật tìm cách tránh thoát cái vô thường, cái sanh diệt để chứng nhập cái không vô thường, cái không sanh không diệt.
(Xem: 1612)
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
(Xem: 1596)
Con người thường có quan điểm: “mạng sống, sự sống của con ngườivô giá, là giá trị nhất so với sự sống của muôn ngàn loài khác”
(Xem: 1466)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(Xem: 1468)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo
(Xem: 1357)
Xuyên qua các nguyên tắc để tạo điều kiện hưng thịnh cho một quốc giathiết lập một xã hội thanh bình, đức Phật cũng có những bài thuyết pháp rất rõ ràng về các lãnh vực chính trị, chiến tranh, hòa bình, điểm này đã được phổ cập hóa trong cộng đồng xã hội. Đức Phật luôn chủ trương bất bạo động, xóa bỏ hận thù, tái lập tình thươngkiến thiết hòa bình chân chánh.
(Xem: 1762)
Bản Ngã Càng Lớn, Sĩ Diện Càng Nhiều, Càng Dễ Bị Tổn Thương.
(Xem: 1509)
Thân mạng chúng tachúng ta không biết yêu thương thì làm sao chúng ta có đủ yêu thương để gửi đến người khác.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant