Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Dấu Xưa

05 Tháng Chín 201613:23(Xem: 8860)
Dấu Xưa
DẤU XƯA

Truyện thật ngắn của Toại Khanh

Giữa những ba đào xô động của cuộc sống hôm nay, có một lúc nào đó trong đời mỗi người, bỗng dưng tiếng vọng của quá khứ nghe ra tuyệt diệu quá chừng. Một chiếc lược gãy trong rổ may của bà ngoại đã khuất, chiếc áo cũ đã sờn của mẹ hay cặp kính lão của người ông nay không còn nữa, và có khi chỉ là một lá thư đã nhòe mực,… Thương lắm. Nó chứa trong đó cả một trời xưa, dấu cũ của đời kiếp. Có lẽ đó cũng là một phần lý do khiến giữa thế giới điện tử cực kỳ tinh vi hiện đại hôm nay vẫn còn lắm người cứ nấn ná những tên gọi Lá Bối, Phương Bối, Luy Lâu, Xóm Hạ,…
Trộm nghĩ sống theo tinh thần tỉnh thức của Phật giáođối diện thực tại, nhưng những hồi ức lành mạnh hướng thượng cũng không phải là xấu nếu đúng lúc và hữu ích. Hồi xưa đức Phật cũng từng nhắc lại dăm kỷ niệm cũ trong tinh thần đó: Thế Tôn Ca-diếp từng tĩnh tọa chỗ này, nay kể thêm ta thì ở đây đã ghi dấu hai đức Phật. Chưa hết, ngày Phật về Kusinara để viên tịch, Ngài cũng nhắc lại một tiền thân làm vua ở đây và xác nhận đây là lần thứ tám bỏ xác chỗ này. Những hoài niệm đó có lợi cho người nghe. Vì nghe rồi, người ta càng thêm phần tinh tấn.
Tôi có một thói quen ngộ nghĩnh là khi đọc sách về những danh nhân mà mình có cảm tình thường để ý xem họ sống được bao lâu. Thọ thì không nói gì, nếu người đó đi sớm quá, tự nhiên nghe lòng ray rức lạ lùng. Dù thường khi họ là người của xứ nào đó, chẳng phải người Việt. Ray rức rồi tự nghĩ về mình. Dù đến tận lúc này, tôi vẫn chưa có dịp hầu trà cho danh nhân nào, nói gì là..
Cái chết là kỳ thi cuối cùng cho mỗi đời người. Chưa xuôi tay thì khó biết ai đậu rớt. Có kẻ tiếng tăm chưa bao lâu thì đã tiếng tai. Phải đợi họ nằm xuống ít lâu, và ta chịu khó nghe ngóng trong thiên hạ xem vị trí của người đó bây giờ ra sao. Đại chúng thường có vẻ dễ bị cuốn hút bởi những đòn phép quảng cáo. Nhưng đã là đám đông thì dễ sợ lắm, tưng bừng ủng hộ một đổi rồi thì cùng ngồi lại để sàng lọc. Có thể nói tất cả di sản văn hoá, văn minh của nhân loại xưa giờ đều phải trải qua những thử thách khốc liệt và nghiêm khắc kiểu đó.
Vậy thì chết không phải là hết. Tới đó thì chỉ mới là một phần đường trong hành trình xác định bản thân mỗi con người, mỗi tác phẩm. Từng ngày trong thuở bình sinh đều góp phần quyết định cho cái ngày sau ấy. Từ đó suy ra, từng phút giây hiện tiền phải được sử dụng trong tinh thần trách nhiệmrõ ràng quá khứ, hiện tại và tương lai luôn có một mối quan hệ mặn mà. Tưởng tiếc dĩ vãng hay mộng mị về tương lai để buồn vui vớ vẩnthể không cần thiết, nhưng lấy chuyện lúc này để xây dựng cho chuyện lúc khác thì có lẽ ngược lại.
Nói quẩn quanh cũng chỉ để trở về ý tưởng ban đầu của bài viết là quá khứ đôi khi có những giá trị khó ngờ. Theo A-tỳ-đàm Nam Truyền, xét về thực tính đệ nhất nghĩa đế, quá khứ là cái đã không còn nữa, nhưng trên quan điểm Thi Thiết, nếu ta muốn, nó vẫn còn nguyên vẹn đó trong tâm tưởng chúng ta. Nó tồn tại vì ta nghĩ đến nó. Cái lược gãy cộng với nỗi nhớ của chúng ta sẽ tái hiện lại hình bóng của bà ngoại đã khuất. Háo hức, cắm cúi chạy theo những lo toan thời thượng, nhiều người đã quên mất hình thức tồn tại thứ hai này của vạn hữu. Dĩ nhiên tôi chỉ muốn nói đến những gì hữu ích.
Và thật vô cùng xin lỗi những ai đang đọc bài viết này của tôi, khi nguồn ý tưởngcảm hứng cho bài tiểu luận này (tạm gọi vậy) không hề hình thành từ một phút giây thiền định tĩnh tọa nào nghi ngút khói nhang. Chúng đến từ một phút giây lạc đường của tôi trên Internet. Đi tìm cái này thì lại gặp cái kia, và chợt nảy ý chép lại cảm xúc lúc đó. Những ai không ưa bài viết này của tôi, có thể vào đó để thăm viếng, xem như lời xin lỗi của tôi.
Có lẽ cũng xin thưa rõ, đó là những âm thanh nguyên thủy của một Quán Văn lừng danh tại Saigon vào giữa thập niên 1960 với những Trịnh Công Sơn và Khánh Ly thời son trẻ. Lúc đó người viết bài này vẫn chưa nhìn thấy mặt trời. Tôi biết đến Quán Văn qua hình thức tồn tại thứ hai của nó, như vừa thưa ở trên. Hãy nghe để tìm lại một thời đã mất, tìm lại thời khói lửa ác liệt mà cũng nồng nàn nhất của quê hương Việt Nam, khi mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chưa kịp bị đời phân loại bằng một cái nhìn Biến Kế Sở Chấp. Hãy nghe như chưa nghe lần nào. Xin lỗi nhạc sĩ Phật tử Trịnh Công Sơn.

(Trích: Chuyện Phiếm Thầy Tu)

TOẠI KHANH

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1657)
Chúng ta đang chứng kiến những bất ổn xã hội hay thiên tai trên toàn thế giới, Việt Nam không phải là ngoại lệ khi gần đây
(Xem: 1649)
Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội.
(Xem: 1823)
Đức Phật đã dạy cho hàng đệ tử về mối tương quan và lợi ích của việc thực hành bốn nhiếp pháp trong Kinh Tăng Chi Bộ,
(Xem: 1831)
Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực.
(Xem: 1513)
“Không làm các việc ác Siêng làm các việc lành Thanh tịnh hoá tâm ý…”
(Xem: 1673)
Việc khấn nguyện, cầu nguyện là một vấn đề tâm linh rất phổ biến của tín đồ mọi tôn giáo và không cứ gì mùa xuân mà việc khấn nguyện...
(Xem: 2011)
Hồi sáng, lúc đi thiền hành ở Xóm Thượng, tôi đi xuôi xuống chùa Sơn Hạ. Mỗi bước chân giúp tôi tiếp xúc với sự sống rất sâu sắc
(Xem: 1761)
Chế độ ăn kiêng của bạn có thể giúp dự đoán bạn sống được bao lâu.
(Xem: 2320)
Đức Phật dạy “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Biết điều này, khi được là con Phật, ta sẽ thấy mình thật hạnh phúc vì ...
(Xem: 1653)
Không ít Phật tử đến chùa quy y, học Phật pháp, công quả, tham gia các hoạt động Phật sự, thường theo cảm tình đối với người Thầy ở nơi mình đến hơn là...
(Xem: 1664)
Giữ năm giới là khó, giữ gìn một cách hoàn hảo càng khó hơn. Muốn giữ giới hoàn hảo, trước phải học và thông hiểu về mỗi giới
(Xem: 1618)
Đóng cửa các nẻo đường xấu ác để chúng sanh không bị sa rớt xuống các nẻo địa ngục, quỷ đói, súc sanh.
(Xem: 2072)
“Chớ bảo xuân tàn, hoa rụng hết. Đêm qua sân trước một cành mai”
(Xem: 1890)
Người ta nói uống trà là thú vui tao nhã, thanh cao. Thú vui cuộc đời nói chung có hai loại là thanh cao và không thanh cao.
(Xem: 2029)
Mỗi khi mùa xuân mới về là trời đất lại thanh tân, vạn vật muôn loài thay áo mới nhưng lòng người thì vẫn cũ, vẫn chẳng đổi thay,
(Xem: 1580)
Nếu mùa xuân là cái gì tươi đẹp nhất thì đó phải là vẻ đẹp từ sự biết ơn trong tâm hồn của mỗi người.
(Xem: 2187)
Mùa xuân hải ngoại trời lạnh lắm nhưng lòng người ấm áp vì nhớ về những mùa xuân dân tộc.
(Xem: 1549)
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
(Xem: 1806)
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão.
(Xem: 1696)
Bóng chiều ngã dài, trên sườn đồi, vài sợi mây xanh vươn vấn, tiếc nuối dư hương nhạt nhòa, chạnh lòng băng giá khách tha phương tìm về cố quốc
(Xem: 1760)
Đạo đức học Phật giáo là một hệ giá trị bền vững cùng năm tháng, xuất phát từ tuệ nhãn của bậc Thiện Thệ hơn hai nghìn sáu trăm năm trước.
(Xem: 1591)
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận (Mulamadhyamakakarika, Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ,
(Xem: 2346)
Ngày Tết cũng là dịp để những người con Phật suy nghiệm về lẽ vô thường biến dịch của vạn pháp và của chính thân phận mình.
(Xem: 2058)
Sự tha thứ chữa lành vết thương cho người mà bạn cho là đã xúc phạm và chính bạn, người bị xúc phạm.
(Xem: 2010)
Cuối thế kỉ XIX cờ Phật giáo được thiết kế nhằm tượng trưngđại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.
(Xem: 1821)
Ngôn ngữ là hình thái biểu đạt ý tưởng.Tùy mỗi chủng loại có một âm ngữ riêng; âm ngữ của con người thể hiện qua ngôn ngữ ...
(Xem: 2158)
Chúng ta thường đấu tranh với việc chọn món quà nào là hoàn hảo. Chúng ta tập trung sự chú ý của mình chủ yếu vào các đối tượng và sự kiện.
(Xem: 1728)
Thực hành Tịnh độđơn giản. Cách tu tập này không yêu cầu hành giả phải được học về tư tưởng Phật giáo hoặc đặc biệt về giới, về thiền hoặc kỷ luật tâm linh.
(Xem: 1852)
Một trong những kết luậnPhật giáo và các nhà khoa học đều đồng ý là không có đấng tạo hóa.
(Xem: 2079)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
(Xem: 1608)
Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độcăn cơ của chúng sinh tiếp nhận,
(Xem: 1876)
Niềm tin là nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết, hoặc sống gần như chết
(Xem: 1867)
Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
(Xem: 2093)
Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy.
(Xem: 1858)
Bài kinh “Bốn Hạng Người Hiện Hữu Ở Đời” được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh I, chương 4, phẩm Bhandagàma, phần Thuận Dòng.
(Xem: 1704)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật).
(Xem: 1687)
Đạo Phật có phải là một tôn giáo không là một câu hỏi không mới nhưng không cũ đối với những ai đến với đạo Phật chỉ bằng con đường tín ngưỡng đơn thuần.
(Xem: 1692)
Đi chùa lễ Phật, cầu gia hộ. Trước buổi học Phật pháp, hay lễ hội Phật sự, nghi thức đầu tiên đều là “niệm Phật cầu gia hộ”.
(Xem: 1804)
Đúng là nếu giữ được năm giới thì cơ bản sẽ không rơi vào ba đường ác và được tái sinh ít nhất là vào cõi người,
(Xem: 2100)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1660)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1637)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2188)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 1897)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1707)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2278)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1896)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 1988)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2182)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2463)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant