Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nghệ Thuật Phật Giáo

26 Tháng Hai 201916:05(Xem: 5956)
Nghệ Thuật Phật Giáo

Nghệ Thuật Phật Giáo

Hòa Thượng Thích Giác Viên

Kỷ thuật tân tiến về thông tin điện tử hiện nay đã làm công việc hoằng Pháp được đơm hoa trổ trái rất nhiều, nhưng không biết hoa gì và trái gì đây, hoa thật hay hoa giả, trái thật hay trái giả, bề trái của cái huy chương này chúng ta cũng cần phải suy nghiệm lại. Thời Đức Thế Tôn trong kinh thường nói “binh khí của miệng lưỡi”, bây giờ theo tôi nghĩ là “binh khí của mạng lưới”. Trên youtube hoặc trên mạng những bài thuyết giảng của các vị tu sĩ, cư sĩ Phật giáo trẻ có, già có với thái độ rất chủ quan, tranh chấp, tranh luận về các pháp môn của Phật giáo: có, không; đúng, sai; thật, giả; thiền này đúng, thiền này sai; chê bai tịnh độ niệm Phật, kinh điển Đại thừa là ngụy kinh, các hình tượng Bồ tátgiả mạo, phỉ báng các phương tiện cúng tế và không tin có những cõi này cõi kia v.v..., được phổ biến rất rộng rãi. Những tranh chấp, tranh luận này đã xảy ra cả ngàn năm và lịch sử vẫn luôn luôn tái diễn cho đến ngày hôm nay.

Kính đính kèm 5 bản kinh của Đức Phật để tất cả quý vị chiêm nghiệm:

Sa di Cunda chứng kiến sự tranh luận của hai phe giáo phái Loã Thể Ni Kiền Tử sau khi vị giáo chủ Nataputta tạ thế, Cunda về bạch với Ananda và được Ananda bạch với Đức Thế Tôn, với trí tuệ tuyệt vời, Ngài biết sau khi Ngài diệt độ sẽ có sự tranh chấptranh luận về giáo pháp của Ngài, đây là lời Phật dạy:“Này Ananda, có sáu căn bản tranh chấp này. Thế nào là sáu? Ở đây, Tỷ-kheo nào phẫn nộ, sân hận, vị ấy sống không cung kính, không tôn trọng bậc Đạo sư; sống không cung kính, không tôn trọng Pháp; sống không cung kính, không tôn trọng Tăng chúng, và sống không viên mãn sự học tập. Này Ananda, Tỷ-kheo nào phẩn nộ, sân hận, sống không cung kính, không tôn trọng bậc Đạo sư; sống không cung kính, không tôn trọng Pháp; sống không cung kính, không tôn trọng Tăng chúng; và sống không viên mãn sự học tập, vị ấy khởi lên tranh luận giữa Tăng chúng. Sự tranh luận nào đưa đến bất an cho đa số, bất hạnh cho đa số, thất lợi cho đa số, bất an, đau khổ cho loài Trời, loài Người…” (Trung Bộ Kinh#104 Kinh Làng Sama)

Kinh về “Chánh kiến” trong Kinh Tạp A Hàm, quyển 12, số 301, Ca Chiên Diên 

“Bạch Thế Tôn, như Ngài nói ‘Chánh kiến.’ Vậy thế nào là chánh kiến? Bạch Thế Tôn, vì sao Thế Tôn thi thiết chánh kiến?”

Phật bảoTán-đà Ca-chiên-diên: “Thế gian có hai sở y, hoặc có hoặc không, bị xúc chạm bởi thủ. Do bị xúc chạm bởi thủ nên hoặc y có hoặc y không. Nếu khôngcó chấp thủnày vốn là kiết sửhệ lụycủa tâm và cảnh; nếu khôngthủ, không trụ, không còn chấp ngã, thì khi khổ sanh là sanh, khổ diệtlà diệt, đối với việc này không nghi, không hoặc, không do người khác mà tự biết; đó gọi là chánh kiến. Đó gọi là chánh kiếndo Như Laithi thiết. Vì sao? Thế giantập khởi, bằng chánh trímà quán sátnhư thật, thì thế giannày không phải là không. Thế giandiệt, bằng chánh trímà thấy như thật, thế giannày không phải là có. Đó gọi là lìa hai bên, nói pháp theo Trung đạo. Nghĩa là, ‘Cái này có nên cái kia có, cái này khởi nên cái kia khởi; tức là, duyên vô minhnên có hành,… cho đến, thuần một khối khổ lớn. Do vô minhdiệt nên hành diệt,… cho đến, thuần một khối khổ lớn diệt.’”

Đức Phật dạy thêm trong kinh Bàhiya (Tiểu bộ kinh/kinh Phật tự thuyết/Phẩm Bồ đề/ kinh Bahiya UD6) như sau:- Vậy này Bàhiya, Ông cần phải học tập như sau: "Trong cái thấy, sẽ chỉ là cái thấy. Trong cái nghe, sẽ chỉ là cái nghe. Trong cái thọ tưởng, sẽ chỉ là cái thọ tưởng. Trong cái thức tri, sẽ chỉ là các thức tri ". Như vậy, này Bàhiya, Ông cần phải học tập. Vì rằng, này Bàhiya, nếu với Ông, trong cái thấy, sẽ chỉ là cái thấy; trong cái nghe, sẽ chỉ là cái nghe; trong cái thọ tưởng, sẽ chỉ là cái thọ tưởng; trong cái thức tri, sẽ chỉ là cái thức tri. Do vậy, này Bàhiva, ông không là chỗ ấy. Vì rằng, này Bàhiya, Ông không là đời này, không là đời sau, không là đời chặng giữa. Như vậy là đoạn tận khổ đau…

Rồi Thế Tôn sau khi hiểu biết ý nghĩa này, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng này:

10. Chỗ nào nước và đất,
Lửa, gió không chấp trước,
Tại đây sao không chói,
Mặt trời không chiếu sáng,
Tại đây trăng không chiếu,
Tại đây u ám không,
Khi ẩn sĩ Phạm chí,
Tự mình với trí tuệ,
Thể nhập vào Chánh pháp,
Vị ấy được giải thoát
Khỏi sắc và vô sắc,
Khỏi an lạc, đau khổ.

 Trong Tương Ưng Bộ /Tập II /Chương XI/ Thí dụ: tái sanh trong loài người rất ít, còn lại tái sanh các cõi khác rất nhiều.

Rồi Thế Tôn lấy một ít đất trên đầu móng tay và nói với các Tỷ-kheo:

Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào? Cái gì nhiều hơn, chút đất này Ta lấy trên đầu móng tay, hay quả đất lớn này?

Cái này, bạch Thế Tôn, là nhiều hơn, tức là quả đất lớn này và ít hơn là chút đất mà Thế Tôn lấy trên đầu móng tay. Không thể đi đến ước tính, không thể đi đến so sánh, không thể đi đến một vi phần, khi so sánh quả đất lớn với chút đất mà Thế Tôn lấy trên đầu móng tay.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, rất ít là chúng sanh được tái sanh làm người! Còn rất nhiều là những chúng sanh phải tái sanh ra ngoài loài Người!

 

Phật giáo Bắc tông còn gọi là Phật giáo phát triễn (theo tư tưởng của đại thừa) và Phật giáo Nam tông (theo tư tưởng nguyên thủy) tuy còn nhiều sự khác biệt về nhiều mặt nhưng cũng có những điểm tương đồng cơ bản và đồng thời bổ túc cho nhau, do vậy những tử tưởng phát triễn Đại thừa đều có tính cách thừa kế căn bản giáo lý nguyên thủy, nếu không, sự phát triễn sẽ không có giá trị của nó và ngược lại. Ngày nay nhờ dưới kỷ thuật tân tiến về thông tin điện tử, sự hiểu biết của xả hội cũng đều thay đổi, những quan điểm Bắc tôngNam tông không còn thích hợp và được Cộng Đồng Phật Giáo Thế Gìới không còn xem là  hai tông phái mà chỉ còn có một gọi là Phật giáo, và chỉ có một con đường đi đến sự giải thoátgiác ngộ  nhưng với hai khuynh hướng hay thái độ khác nhau. “Duy tuệ thị nghiệp”,  Phật giáo lấy trí tuệ làm sự nghiệp, đả nói trí tuệ thì không còn nhị biên, hay kỳ thị tất cả mọi quán chiêú , trí tuệ là sinh mạng của Phật giáo, nếu khôngtrí tuệ thì cũng giống như những tôn giáo khác mà thôi.

Trong kinh điễn Phật giáo, ngoài thế giới vô thường này mà ảo tưởng của chúng ta cho là có thật, còn có những cõi khác trong vủ trụ, nhưng đối với con mắt phàm (nhục nhãn), chúng ta chỉ thấy cõi NgườiSúc sanh, riêng thế giới Phật, Bồ tát, Trời, A tu la, Ngạ quỹ và Địa ngục và các cõi khác  là chúng ta không thấy nhưng cũng có thể cảm nhận , cảm ứng vì có những hiện tượng tâm linh xảy ra chúng ta không thể giải thích được.

“Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn: "Khi Bồ-tát nhập vào mẫu thai, này Ananda, khi ấy một hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra cùng khắp thế giới, gồm có các thế giới ở trên chư Thiên, thế giới của các Ma vươngPhạm thiênthế giới ở dưới gồm các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiênloài Người. Cho đến các thế giới ở giữa các thế giới, tối tăm, u ám không có nền tảng, những cảnh giớimặt trăng mặt trời với đại thần lực, với đại oai lực như vậy cũng không thể chiếu thấu, trong những cảnh giới ấy, một hào quang vô lượng, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra. Và các chúng sanh sống tại những chỗ ấy nhờ hào quang ấy mới thấy nhau và nói: "Cũng có những chúng sanh khác sống ở đây". Và mười ngàn thế giới này chuyển động, rung động, chuyển động mạnh. Và hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện rathế giới. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn". (Trung Bộ Kinh #123)

Như đã biết, không gian chúng ta đang sống là không gian ba chiều. Nhưng để giải thích các hiện tượng trên, các nhà khoa học cho rằng không gian có thể có nhiều hơn ba chiều (bốn chiều, năm chiều...). Những người có thiền định cao, các nhà ngoại cảm, hay một số người có liên quan đến một năng lực đặc biệt nào đó, hoặc cảm ứng một chú nguyện hay câù nguyện nào đó đả giúp họ đi vào thế giới không gian bốn chiều, hoặc những chiều không gian bí ẩn khác, do vậy  họ đã nhìn thấy những hình ảnh , hay những cảm ứng và các hiện tượng mà người khác không nhận thấy được. Mà chỉ có chính bản thân họ chứng nghiệm mà thôi, nếu khôngkinh nghiệm đó mà tranh luận thì trở thành hý luận.

Nhiều truyền thuyết cho rằng, chiều không gian thứ 4 hoặc các chiều không gian khác là nơi các linh hồn, thần thức hay thánh thần cư ngụ, bởi họ không còn chịu tác động bởi bất cứ một quy luật vật lý nào. Không gian ba chiều nằm trong cái nôi của không gian bốn chiều (như không gian hai chiều nằm trong không gian ba chiều). Những ai có khả năng xâm nhập vào chiều không gian thứ tư, thì đối với họ khoảng cách hàng vạn cây số, thậm chí hàng vạn năm ánh sáng không còn ý nghĩa gì. Họ vượt qua trong phút chốc bằng cách đi qua “ khe hở” của chiều thứ tư này. "Khe hở" đó là biên giới ngăn cách hai thế giới: thế giới của không gian ba chiều và thế giới của không gian bốn chiều. Đó chính là cơ hội để những sinh vật cấp thấp xâm nhập vào chiều thứ tư hoặc các chiều cao hơn, như những người trên trái đất đã gặp người hành tinh khác hoặc liên lạc được với những kẻ trong các cõi siêu hình khác, hoặc cảm ứng một hiện tượng, một điều gì đó.

Lý thuyết M được gọi là “thuyết lượng tử hấp dẫn” của Stephen Hawking nhà vật lý người Anh phát triển ra một mô hình vũ trụ đang gây ra nhiều tranh cãi lớn, vì nhà vật lý này cho rằng vủ trụ có tới 11 chiều không gian, do vậy, có thể giải thích được những hiện tượng "linh cảm" một cách khoa học bằng thuyết M. Trong mô hình vũ trụ này, cùng một lúc tồn tại vô số những con người khác nhau trong một con ngườicùng lúc tất cả những thông tin về vũ trụ ở mọi thời đại đều hiện ra. Vì thế, hiện tượng "linh cảm" có thể giải thích bằng việc một con người nào đó trong bạn đã trải nghiệm điều mà bạn sẽ trải qua, và mách bảo cho bạn biết trước điều đó.

TS Carr, một giáo sư toán học và thiên văn học tại trường Đại học Queen Mary ở London, đã nói rằng ý thức của chúng ta có khả năng tương tác với chiều không gian khác. Ngoài ra, vũ trụ đa chiều mà ông hình dung có một cấu trúc phân tầng. Chúng ta đang ở chiều không gian thấp nhất. “Mô hình này giải quyết các vấn đề triết học nổi tiếng về mối liên hệ giữa vật chấttinh thần, làm sáng tỏ bản chất của thời gian, đồng thời cung cấp một cái khung bản thể luận để diễn giải các hiện tượng như hồn ma, trải nghiệm rời thể xác, trải nghiệm cận tử, những giấc mơ và những hiện tượng tâm linh mầu nhiệm…”

TS Carr lý luận rằng các giác quan vật lý chỉ cho chúng ta thấy một vũ trụ 3 chiều, tuy nhiên trên thực tếít nhất 4 chiều hay nhiều hơn. Những gì tồn tại trong các chiều không gian khác là những thực thể chúng ta không thể tiếp cận được bằng các giác quan vật lý (bộ não bình thường của con người không thể nào vượt quanhận thức được). Ông nói rằng những thực thể như vậy vẫn phải tồn tại trong một không gian nào đó. “Các thực thể phi vật lý duy nhất trong vũ trụchúng ta có thể trải nghiệm là các thực thể trong tinh thần,  sự tồn tại của các hiện tượng tâm linh siêu thường cho thấy các thực thể tinh thần phải tồn tại trong một loại hình không gian nào đó”.

Chiều không gian chúng ta tiến nhập vào trong các giấc mơ trùng lặp với không gian nơi ký ức tồn tại. TS Carr nói rằng khả năng thần giao cách cảm, báo hiệu sự tồn tại của một không gian tinh thần chung và khả năng tiên tri cũng có một không gian vật lý riêng của nó. “Các đối tượng tri giác phi vật lý mang các thuộc tính của yếu tố bên ngoài”, ông đã viết trong cuốn sách “Vật chất, tinh thần, và các chiều không gian cao hơn”.

Như vậy, chúng ta với cặp mắt tuệ nhãn hãy nhìn qua hình tượng Đức Quán Thế Âm  Bồ Tát là ai? Thế giới nào, chiều không gian nào? Qua báo Sư Tử Hống (Lion’s Roar) , tôi đọc được một bài viết Quán Thế Âm là ai? của Kay Larson một nữ Phật tử, một nhà phê bình nghê thuật.  Qua lăng kính của một con người nghệ thuật, cô ta diễn tả sự hình thành tượng Đức Quán Thế Âm, tôi rất có cảm xúc khi đọc bài này và khi thấy hình tượng của Ngài, nên tạm phỏng dịch để xem một người nghệ thuật Tây phương nghĩ gì về Đức Quán Thế Âm. Tại sao tôi phải dài dòng trước khi giới thiệu bài viết này, tôi để quý vị tự nhận xét. Sau đây xin giới thiệu Kay Larson và bài viết Đức Quán Thế Âm là ai?

Kay Larson

Kay Larson is an acclaimed art critic, columnist, and author who wrote feature articles and a column of art criticism for New York magazine for fourteen years. When that job ended, she began Zen Buddhist practice at Zen Mountain Monastery in upstate New York; her teacher was John Daido Loori, an American roshi. She has been a frequent contributor to the New York Times. Her writing has appeared in many types of publications: Artnews, the Village Voice, Vogue, Artforum, and numerous other sources including international newspapers, popular press, and museum exhibition catalogues. After a decade of intensive Zen, she now practices in the Karma Kagyu tradition of Tibetan Buddhism.

 

Who Is Avalokiteshvara?

by Kay Larson| November 2, 2018

Avalokiteshvara, the bodhisattva of compassion, has undergone many transformations over the centuries, adopting new qualities, names, and even a different gender. Kay Larson explores the bodhisattva’s journey through time and culture.

I’m surely not the only one first attracted to Buddhism by hearing a whispered song in an artwork. In 1978, The Snow Leopard, Peter Matthiessen’s searchingly honest tale of his pilgrimage into the Himalayas, left me longing for a clarity hard to name. Later, in the Japanese Galleries at the Metropolitan Museum of Art in New York, I was stunned by the Dainichi Nyorai, the Heian-period (794–1185) Supreme Buddha of the Cosmos, whose calm wooden form, subtly shimmering with gold leaf, spoke of a perfect heart of immaculate serenity and love. 

The Dainichi sits in its own temple enclosure in the museum, and millions of visitors walk by it. Many see it; some really see it. “Liberation through seeing” can send a shock wave to the heart, like clutching a candle at the business end. Padmasambhava, by legend, composed instructions on six types of liberation: hearing, seeing, wearing, remembering, tasting, touching. In the bardo, hearing can remind us of our true nature. In the form world, seeing can send a flash of enlightenment directly to the liminal mind.

Enlightened compassion has a face, in Buddhist art, and a Sanskrit name: Avalokiteshvara. This great cosmic being sits in meditation, with lowered eyelids, looking inward into mind and downward to witness the lamentations of the world. Avalokiteshvara responds to an infinitude of circumstances by acquiring new qualities, putting on new robes, and accepting new names: Guanyin in China, Kannon in Japan, Karunamaya in Nepal, Lokesvara and Chenrezig in Tibet. The bodhisattva of compassion shows us how to model new ways of acting that enable us to skillfully help other beings. The many forms of the bodhisattva help us visualize aspects of mind, such as enlightenment, which are conveyed through extraordinary beauty.

In a finely tuned exhibition devoted exclusively to Avalokiteshvara, curator Karen Lucic, a professor of art and practicing Buddhist, recently looked at the great range of the bodhisattva’s activity and expression in time and space to tell an art-historical story as well as a Buddhist one. Embodying Compassion in Buddhist Art: Image, Pilgrimage, Practice assembled diverse representations of Avalokiteshvara—paintings, thangkas, sculptures, manuscripts, mandalas, and souvenirs of pilgrimage—from deep in the Buddhist world. 

Avalokiteshvara’s history goes way back, to the rise of the Mahayana. Early in the Common Era—as Mahayana texts such as the Lotus Sutra and the Flower Garland Sutra were arriving from the Silk Road—Chinese artists shaped Avalokiteshvara in culturally specific forms: sometimes male or female, but mostly genderless. A spectacular and much-reproduced Chinese Guanyin of the Southern Sea—owned by the Nelson–Atkins Museum of Art and viewable on YouTube—is a beautiful, androgynous bodhisattva with right arm touching right knee in a casually meditative mood. 

Some six hundred years after Guanyin of the Southern Sea, a Japanese artist in the Edo period slightly adapted this pose to create a dazzling little seventeen-inch-high Nyoirin Kannon (ca 1693) out of wood with gold paint and gold leaf, lacquer, and crystal inlays. In the exhibition, this magnificent deity, dressed in a bodhisattva’s intricate pendant headdress and necklace, meditates with great grace and gentleness, its right arm so curved as to be almost boneless. Softly saddened by the trouble it sees, Kannon muses in the bodhisattva’s elevated realm, its cast-down eyes bearing witness, its glowing golden form invoking the beauty of buddhanature. Nyoirin Kannon has a thin black mustache and goatee, suggesting that gender ambiguity had become intolerable in a medieval Japan ruled by shoguns and warlords.

The bodhisattva was a familiar figure at Nalanda, the great Buddhist monastery–university founded in northern India early in the Common Era. Books in Nalanda’s well-stocked libraries praised Avalokiteshvara as Lokanatha, “Lord of the Universe, he who protects the world.” Shadakshari Lokeshvara—poised between rows of text from the Ashtasahasrika Prajnaparamita (Perfection of Wisdom) Sutra—glows in gem-like colors painted with opaque watercolor on a palm leaf. The exhibition displayed five similar palm-leaf pages from a book that migrated to Tibet before Nalanda was looted and burned by Turkish invaders in the twelfth century. 

In the first 1,500 years of the Common Era, oases such as Dunhuang in the Taklamakan desert west of China became cultural crossroads frequented by travelers of many civilizations: Tibetan, Indian, Uyghur, Tangut, Khotanese, Tocharian, Chinese, Caucasian. (Marco Polo was neither the first nor the only European to travel to China.) In these hard-pressed environments, Buddhism was an agent of change. Books and images, as well as Buddhist practices from the monastery–universities, broke through the isolation and insularity of tiny desert communities. The world was clearly bigger than anyone realized. 

In turn, the Buddha’s teachings on emptiness were evolving in these conditions of intensive practice. Master meditators realized that shunyata (emptiness), so dark to the human mind, is actually populated with subtle energies of enlightenment, wisdom, and compassion—buddha fields filled with sublime beings. The Prajnaparamita Sutra underwent spiritual surgery and became the Heart Sutra. In the first scene of this short but majestic sutra, Avalokiteshvara presents the pith teachings of shunyata to the Buddha’s disciple Shariputra. The presence of Avalokiteshvara tempers the Heart Sutra’s overwhelming invocation—“form is exactly emptiness, emptiness exactly form”—with the suggestion that empty-to-the-mind vastness is filled with the immense compassion of the bodhisattvas.

The story of Buddhist art is thus a sophisticated travelogue—much less neat and linear than in Western art, much more conditional and chaotic. As Guanyin evolved during the first millennium in China, the bodhisattva began to exhibit traditional female traits such as kindness and thoughtfulness. A fourteenth-century Chinese ink painting describes her as a ghostly, white, meltingly contemplative figure whose trailing robes drape over a mountain ledge. Gazing at the moon, Guanyin—cat-like and nearly formless in diaphanous garments—seems to be turning transparent and wraithlike, as though contemplating the emptiness of all worldly ambition. 

Jesuit missionaries, bringing their Christian evangelism to China around this time, began circulating images of the Madonna and Christ Child, inspiring yet more cross-cultural borrowing. A Chinese variant of Guanyin called Songzi balances a child on her hip. Carved in sandalwood or other soft woods, or cast in clay like a votive offering, Songzi would have been painted, often with gilding. Like the Virgin Mary, Songzi knows a woman’s plight. 

In a five-foot-tall Edo-period painting on silk, Kannon, the Japanese bodhisattva, becomes motherly in a different way. The formidable yet kindly celestial female reclines on the rocky shore of the legendary island Mount Putuo, where she is said to dwell. A fold of her bulky headdress shelters a miniature Amitabha, the Buddha of Boundless Light, Kannon’s higher power. A chubby boy-like pilgrim wades through the surf at her feet, his hands joined in reverence. He and others like him have come a long way to find her. Clearly pilgrimage is more than just “sandals on the ground.” The act of searching changes the searcher. 

In the Himalayas, enlightenment is the great path, the way to save beings surely and effectively. The tantric power and forthright majesty of Eleven-headed Avalokiteshvara radiates laser-like focused energy. The eyes exhibit the fierce concentration created by advanced tantric practices. This Chenrezig will burn through all obstacles. The gilded bronze statue, now owned by the Jacques Marchais Museum of Tibetan Art, is a reduced-scale replica made for pilgrims who thronged through the Jokhang temple in Lhasa. The original, a towering Mahakarunika, occupies the temple’s Supreme Compassion Chapel. Mahakarunika has its own exalted Great Compassion Mantra, which is repeated at great length in the practice of Thousand-armed Chenrezig. 

Mahayana practices make a special point of grounding compassion in the wish that all beings be free from suffering. But suffering takes many forms, and many resources are needed to combat it. The task can seem overwhelming for us mortals. There is a resonant story about how Chenrezig got his thousand arms. The bodhisattva vowed to clean up samsara once and for all. He put in a heroic effort. He thought he’d done it. But when he turned around again, the mess was back, unapologetically. 

Chenrezig was so devastated by his failure to fix things that he shattered in a thousand pieces. That moment when you turn to glass, when paralysis is the only response you can manage, when ignorance raises its angry head and the suffering it causes seems medieval in its ugliness—this is Chenrezig’s dilemma too. A tap of the hammer and glass shatters into spikey slivers. What to do when even a bodhisattva of compassion can’t bear it any longer?

The story takes an instructive turn. Amitabha, the Buddha of Boundless Light, comes down from his Pure Land and converts Chenrezig’s thousand shattered pieces into a thousand arms (plus eleven heads, so he can look in all directions). I find it hugely instructive that Amitabha gives Chenrezig a thousand tools and says, Hey, keep going. 

Chenrezig’s thousand arms are a token expression of the patience and fortitude essential to the bodhisattva vow. As our world prepares to blow itself apart yet again, Chenrezig becomes more than just a symbol; the bodhisattva is an absolute necessity, a guide and refuge.

For two thousand years, art has been a powerful means of transmitting the dharma. It serves this purpose today as well. Our humanity and our buddhanature are indivisible—not only spiritual, not only physical; both empty and full of life—and the great art we create is similarly “not two.” The heart of Buddhist practice is beyond words, yet words and images help us shape and embody subtle realms of mind and convey intuitive truths we yearn to realize. It’s almost impossible to imagine the Buddhist path without them.

image002image001

Đức Quán Thế Âm là ai?

Tác giả: Kay Larson Ngày 2 tháng 11,2018

Đức Quán Thế Âm, một vị  Bồ Tát từ bi, đã có nhiều hình tướng thay đổi qua nhiều thế kỷ, Ngài chấp nhận những phẩm chất mới, tên gọi, và thậm chí là một giới tính khác. Sau đây tác giả Kay Larson khám phá cuộc hành trình của Bồ Tát qua các thời gianvăn hóa.

 

Chắc chắn tôi không phải là người duy nhất đầu tiên được Phật giáo thu hút  qua những tiếng thì thầm qua các bài hát của những tác phẩm nghệ thuật. Vào năm 1978, quyển sách “The Snow Leopard” của Peter Matthiessen, câu chuyện  về cuộc hành hương của ông vào dãy Himalaya, khiến tôi khao khát có một cái tên gì đó để được gọi. Sau đó, tại Phòng Trưng Bày Nghệ thuật Nhật Bản tại Bảo Tàng Nghệ Thuật Metropolitan ở New York, tôi bị choáng váng khi thấy một bức tượng gổ, thếp vàng của Đức Pháp Thân Tỳ Lô Gia Na Phật  ( Dainichi Nyorai), thời kỳ Heian/ Nhật Bản (794–1185), bức tượng đã nói lên một trái tim hoàn hảo của sự thanh tịnhtình thương vô nhiễm.

 

Tượng  Đức Tỳ Lô Giá Na Phật (Dainichi) ngồi trên điện thờ riêng trong viện bảo tàng, hàng triệu du khách đi ngang qua,  có người thấy chỉ để mà thấy ; nhưng có một số người thực sự chiêm ngưỡng  bức tượng, đã xúc động đến tận con tim và cảm nhận được sự "Giải thoát qua việc nhìn thấy này"  giống như nắm chặt được ngọn nến ở cuối doanh nghiệp. Liên Hoa Sanh một vị sư Tây Tạng sáng lập tông phái Ningma (Padmasambhava), theo truyền thuyết, đã giãng dạy về sáu loại giải thoát: nghe, thấy, mặc, ghi nhớ, nếm, xúc chạm . Trong thân trung ấm (bardo), chức năng nghe có thể nhắc nhở  về chân tâm của chúng ta. Nhưng trong thế giới hửu hình này, chức năng nhìn thấy có thể cho chúng ta một chút ánh sáng giác ngộ để kích thích tâm trí lưng chừng của chúng ta.

 

Sự giác ngộ của từ bi có một khuôn mặt , đại diện khuôn mặt đó, trong nghệ thuật Phật Giáo và theo tiếng Phạn là  Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara). Trong khuôn mặt vũ trụ vĩ đại này, đang ngồi tham thiền, với mí mắt hé mở để nhìn vào trong tâm và hướng nhìn xuống để chứng kiến ​​những than van đau khổ của thế gian. Để đáp ứng với vô số hoàn cảnh này,  Đức Quán Thế Âm  được thay hình đổi dạng với những phẩm chất mới, mặc áo choàng mới, và chấp nhận những cái tên mới: Guanyin ở Trung Quốc, Kannon ở Nhật, Karunamaya ở Nepal, Lokesvara và Chenrezig ở Tây Tạng. Với lòng bi mẫn, Đức Bồ Tát dạy cho chúng ta  mô hình với những phương tiện  mới, để cho phép chúng ta khéo léo giúp đỡ những chúng sinh đang đau khổ này. Những hình tướng khác nhau của Đức Bồ Tát đã giúp cho chúng ta hình dung được những khía cạnh của tâm, như sự chứng ngộ, được truyền đạt qua nét đẹp phi thường.

 

Trong một cuộc triển lãm tinh vi dành riêng cho nghệ thuật của Đức Quán Thế Âm , nhà Quản lý Bảo tàng Karen Lucic, một giáo sư nghệ thuật và cũng là Phật tử, gần đây đã nghiên cứu rộng rãi các phạm vi hoạt độngbiểu tượng của Đức Bồ tát trong suốt thời giankhông gian qua, để nói lên lịch sử về nghệ thuật nói chung cũng như nghệ thuật của Phật giáo nói riêng. Qua cuộc triển lảm “Thể hiện lòng từ bi trong nghệ thuật Phật giáo: Hình ảnh, Hành hương, Thực tập”  đã tập hợp được những nghệ thuật đa dạng đại diện Đức Quán Thế Âm - tranh ảnh , tranh lụa thangkas, tác phẩm điêu khắc, những khắc bản , mạn đà la, và những quà lưu niệm của các cuộc hành hương -  trong thế giới Phật giáo.

 

Ngược lại dòng lịch sử, Đức  Quán Thế Âm / Avalokiteshvara xuất hiện cùng với thời kỳ phát triễn của Phật giáo Đại thừa. Thế kỷ đầu của Công nguyên — các kinh điển Đại Thừa như Kinh Pháp HoaHoa Nghiêm được biết đến qua Con Đường Tơ Lụa — các nghệ nhân Trung Hoa tạo hình tượng Quán Thế Âm theo hình tướng văn hóa của Trung quốc: lúc nam lúc nữ, hoặc không phải nam hay nữ. Tại Bảo tàng Nghệ Thuật Nelson-Atkin, tượng Quan Âm Nam Hải của Trung Quốc rất đẹp mắt và được làm rất nhiều, là một tượng Bồ Tát xinh đẹp, không phải nam, không phải nữ với cánh tay phải chạm vào đầu gối trong một tình trạng thiền định tự tại ( có thể xem trên you tube hoặc google).

 

Khoảng sáu trăm năm sau, tư thế tự tại tượng Quan Âm  Nam Hải của Trung Hoa ảnh hưởng đến một nghệ nhân người Nhật trong thời kỳ Edo đã tạo ra một tượng Quan âm/Nyoirin Kannon nhỏ xíu cao 17 inch (1693) bằng gỗ và thếp vàng, sơn mài, và cẩn đá quý. Trong triển lãm, tượng tráng lệ này, trên đầu đội một vương miện và đeo chuổi ngọc của các vị Bồ tát, khuôn mặt thiền định trang nghiêmdịu dàng tuyệt vời, cánh tay phải cong đến gần như không xương. Với nét mặt hơi buồn vì sự đau khổ của thế gian, Đức Quan Âm / Kannon trầm ngâm trong hạnh nguyện của một vị Bồ tát, đôi mắt tham thiền nhìn xuống để làm nhân chứng cho hình dạng vàng rực rỡ của Chân tâm . Tượng Quan Âm / Nyoirin Kannon có một bộ ria mép và râu đen mỏng, gợi ý sự mơ hồ về các giới tướng của con người không thể chấp nhận dưới thời Trung cổ Nhật Bản cai trị bởi các tướng quân và lãnh chúa.

 

Bồ tát là một khuôn mặt quen thuộc ở Nalanda, tu viện Phật giáo vĩ đại – và Viện đại học nổi tiếng được thành lập ở miền bắc Ấn Độ vào đầu Công nguyên . Những cuốn sách đầy ắp trong thư viện của Nalanda đã ca ngợi Đức Quán Thế Âm như Lokanatha, “Chúa tể Vũ Trụ, bảo vệ thế giới.”— giữa những hàng chữ trong Kinh Đại Bát Nhã /Ashtasahasrika Prajnaparamita, hình Đức Quán Thế Âm / Shadakshari Lokeshvara đã được vẽ bằng màu nước đục sáng rực trên lá cọ. Cuộc triển lãm có trưng bày năm trang với những lá cọ tương tự, trong một cuốn sách đem đến Tây Tạng từ thư viện đại học Nalanda trước khi bị cướp phá và đốt cháy bởi những kẻ xâm lược Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ thứ mười hai. 

 

Trong 1.500 năm đầu của Công nguyên, các động như động Đôn Hoàng trong sa mạc Taklamakan ở phía tây Trung Quốc đã trở thành ngã tư văn hóa thường xuyên của các du kháchthương gia của những nền văn minh: Tây Tạng, Ấn Độ, Uyghur, Tangut, Khotanese, Tocharian, Trung Quốc, Âu châu. (Marco Polo không phải là người da trắng đầu tiên và cũng không phải là người châu Âu duy nhất đến Trung Quốc.) Trong những môi trường đa văn hóa phức tạp này, Phật giáo trở thành một động lực chính của sự thay đổi. Sách và hình ảnh, cũng như các tu sỉ  Phật giáo từ các tu viện - đại học, đã phá vỡ sự cô lập và những cách biệt của các cộng đồng trong sa mạc nhỏ bé này. Thế giới thật sự  là lớn hơn mọi người tưởng.

 

Đổi lại, giáo lý của Đức Phật về tánh Không đã được phát triển trong những điều kiện thực hành chuyên sâu này. Các thiền sư cho rằng shunyata (tánh không),  tâm trí con người không thể nhận thức ra được, nhưng với những năng lượng tinh tế của sự giác ngộ, từ bitrí tuệ - Đức Phật đã cung cấp rất nhiều những vị thiện tri thức . Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa/Prajnaparamita Sutra  là một phẫu thuật tâm linhtrở thành Tâm kinh Bát Nhã / Heart Sutra. Câu văn đầu tiên của kinh điển ngắn nhưng hùng vĩ này, Đức Quán Thế Âm trình bày giáo lý của tánh không/shunyata cho đệ tử của Đức PhậtXá Lợi Phất / Shariputra. Sự hiện diện của Đức Quán Âm Avalokiteshvara trong kinh gây nên ý nghĩa của  Tâm kinh Bát Nhã/Heart Sutra - “sắc tức là không, không tức là sắc” - với ý niệm cho rằng sự rộng lớn trống rỗng của tâm hồn tràn đầy lòng bi mẫn bao la của  Bồ Tát.

 

Câu chuyện về nghệ thuật Phật giáo là một hành trình phức tạp, có nhiều điều kiện và khó khăn, ít gọn gàng và  thẳng tiến hơn so sánh với nghệ thuật của phương Tây. Khi tượng Quan Âm tiến hóa trong thiên niên kỷ đầu tiên ở Trung Quốc, tượng Bồ Tát bắt đầu thể hiện có những đặc điểm của một người nữ truyền thống với lòng tốt và chu đáo. Vào thế kỷ thứ  mười bốn, một bức tranh thủy mạc trắng đen Trung Quốc mô tả hình Đức Bồ tát như một bóng ma , màu trắng, ẩn hiện trong lớp áo choàng đứng trên một mỏm núi với khuôn mặt hướng nhìn mặt trăng, như một hình bóng trong trang phục mờ ảo - dường như chuyển sang trong suốt và lúc ẩn lúc hiện, như thể đang suy ngẫm về sự trống rỗng của tất cả tham vọng của thế gian.

 

Trong khoảng thời gian này, những nhà truyền giáo dòng Tên, mang Thiên Chúa giáo của họ đến Trung Quốc, bắt đầu lưu hành những hình ảnh về Đức Mẹ / Madonna và Đức Chúa Con. Trung quốc cảm hứng và vay mượn văn hóa này, biến thể Đức Quan Âm bồng ẳm đứa trẻ được gọi là tượng Quan Âm Đồng Tử /  Songzi . Tượng được chạm khắc bằng gỗ đàn hương hoặc các loại gỗ mềm khác, được sơn hay thếp vàng  hoặc được đúc bằng đất sét như một món quà để thiêu đốt cầu khẩn. Giống như Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, Quan Âm Đồng Tử / Songzi hiểu rỏ được hoàn cảnh của một người phụ nữ.

 

Thời kỳ Edo Nhật Bản, một bức tranh lụa cao năm foot , Đức Quan Âm /  Kannon,  vị Bồ Tát Nhật Bản, trở thành người mẹ theo một nghĩa khác. Tượng của một người nữ nhưng đáng yêu dựa trên bờ đá của hòn đảo huyền thoại Phổ Đà Sơn, đó là nơi trụ xứ của Đức Quán Thế Âm và trên vương miện to lớn là tượng của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà/Amitabha thu nhỏ, Đức Quan Âm / Kannon là vị phụ tá. Người hành hương giống như một cậu bé  lội qua những làn sóng dưới chân với hai bàn tay chắp lại với sự tôn kính và những người hành hương khác cũng đã đi một hành trình khá dài để tìm kiếm tượng Bồ tát này . Hành hương rõ ràng không phải là đi chơi không mục đích như "đôi dép trên mặt đất". Hành động tìm kiếm thay đổi thái độ của người tìm kiếm.

 

Trong dãy Himalaya, giác ngộcon đường vĩ đại, để cứu chúng sinh một cách chắc chắnhiệu quả. Nguyện lực Mật giáo và sự oai nghi của tượng Đức Quán Thế Âm 11 Cái Đầu / Eleven-head Avalokishteshvara phóng ra năng lượng tập trung như những tia sáng laser. Đôi mắt của tượng thể hiện sự chánh niệm mãnh liệt do hành trì Mật chú miên mật để đốt cháy tất cả mọi chướng duyên. Bức tượng đồng mạ vàng này, hiện nay thuộc sở hữu của Bảo tàng Nghệ thuật Tây Tạng Jacques Marchais, sản xuất nhiều bản sao nhỏ để cho những người hành hương đang đi kinh hành tại chùa Jokhang ở Lhasa. Một tượng Quan Âm / Mahakarunika chính gốc cao chót vót, đang được thở trong Nhà nguyện Từ bi Tối cao của ngôi chùa và  Chú Đại Bi vĩ đại  được trì tụng rất lâu theo sự hành trì của Đức Quan Âm / Chenrezig Ngàn Mắt Ngàn Tay.

 

Điểm đặc biệt tu hành theo Đại Thừa đó là “lòng từ bi mong muốn tất cả chúng sinh đều thoát khỏi mọi khổ đau. Nhưng đau khổ có nhiều loại do vậy  cần phải có những môn pháp khác nhau để đối trị lại. Tinh thần này có vẻ áp đảo với chúng ta. Do vậy nên có câu chuyện về tượng Đức Quan Âm / Chenrezig tại sao có ngàn tay. 

 

Hạnh nguyện giáo hóa của Đức Bồ tát Quán Thế Âm trong quá khứ là muốn chấm dứt mọi khổ đau sanh tử luân hồi /samsara của chúng sanh. Với những nổ lực tinh tấn, Ngài đã hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng khi Ngài quay lại, sự khổ đau luân hồi của chúng sanh vẫn còn tiếp tục, Ngài thất vọng sự thất bại của mình, tâm của Ngài tan vỡ thành  ngàn mảnh. Khoảnh khắc này giống như bạn vừa tạo ra một tấm kính hoàn hảo, và khi tâm kính bị búa đập vỡ thành từng mãnh vụn, phản ứng duy nhất là tâm bạn hoàn toàn bị tê liệt cùng những sự vô minh làm tăng sự giận dữđau khổ  gây ra trong sự xấu xa nhất của nó - đây cũng là sự tiến thoái lưỡng nan của Đức Quan Âm / Chenrezig. Phải làm gì khi ngay khi cả một vị Bồ Tát từ bi còn không chịu đựng được nữa? 

 

Câu chuyện tiếp tục với sự giáo hóa, Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà,  từ cõi Tịnh độ thị hiện ra trong cõi Ta Bà này và biến hóa hàng ngàn mảnh vỡ của Đức Quán Âm / Chenrezig thành một ngàn cánh tay (cộng với mười một cái đầu, để ngài có thể nhìn thấy mọi hướng). Tôi thấy câu chuyện này có tinh thần  giáo hóa , Đức Phật A Di Đà đã  ban cho Đức Quán Thế Âm /  Chenrezig một ngàn công cụ phương tiện và dạy rằng :  Này, hảy tiếp tục giáo hóa đi. 

 

Hàng ngàn tay của Đức Quán Âm / Chenrezig là một biểu tượng mãnh liệt về sự kiên nhẫndũng cảm cần thiết cho hạnh nguyện của một vị Bồ Tát. Khi thế giới này sẵn sàng thổi bay tâm từ bi của chúng ta một lần nữa, thì tượng Đức Quán Thế Âm Ngàn Mắt Ngàn tay / Chenrezig  trở thành sự thị hiện quan trọng trong đời,  sự thị hiện này còn hơn là một biểu tượng của Đại thừa Phật giáo ;  vì hạnh nguyện từ bi của  vị Bồ tát này là điều cần thiết tuyệt đối, để được hướng dẫn tu tập và nương tựa.

 

Trong hơn hai nghìn năm qua, nghệ thuật là một phương tiện truyền thông mạnh mẽ để truyền bá Đạo Pháp và vẫn còn tiếp tục như vậy cho đến ngày hôm nay. Con người  và chân tâm của chúng ta  không thể tách ra được - không những về  tâm linh, mà luôn cả trong thế giới vật lý, bởi vì cả hai đều trong chân không nhưng tràn đầy sự sống, mà nghệ thuật chúng ta tạo ra đó là nghệ thuật “bất nhị” ; Trái tim của sự hành trì tu học Phật giáo là vượt ra ngoài lời nói, nhưng lời nóihình ảnh lại giúp chúng ta thể hiện ra những tinh tế của tâm trí để đạt đến những chân lýchúng ta thường mong muốn. Thật sự không thể tưởng tượng được khám phá Phật giáo mà thiếu những phương tiện nghệ thuật.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10503)
Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường ác địa ngục, ngạ quỷsúc sinh. Nhất là tạo những nghiệp ác nặng nề thì chắc chắn sẽ rơi vào địa ngục.
(Xem: 13323)
Từ bi hỷ xả, nhẫn nhịn nhường là bí quyết để giúp cho mọi người sống như chiếc lá, dù có bị bão tố phong ba cuốn trôi lặn hụp, nhưng ta vẫn đủ sức vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời mà sống an nhiên tự tại trong mỗi hoàn cảnh.
(Xem: 8234)
Mỗi người sinh ra có một hoàn cảnh, sự sống hoàn toàn khác biệt nhau. Do sự chiêu cảm nghiệp báo quá khứ nên đời sống hiện tại của chúng ta có sự bất đồng trên mọi phương diện, không ai giống ai.
(Xem: 10184)
Cá ở trong lưới mà nhảy ra được, mới thật là hay. Vượt cạn lên bờ được mấy ai? Thoát khỏi cạm bẫy cuộc đời thật là khó vô cùng, nhưng người có ý chíquyết tâm cao độ sẽ làm được chuyện này.
(Xem: 8631)
Tâm giác ngộ là một thể trạng của tâm có nhiều thành phần với nó. Khi chúng ta phát tâm giác ngộ, nó có hai phương diện.
(Xem: 9743)
Chúng ta mỗi ngày quyết định không biết bao nhiêu việc và phần nhiều là những chuyện không quan trọng. Nhưng có đôi lúc, một quyết định nhỏ có thể ảnh hưởng không chỉ chính mình, mà còn...
(Xem: 10235)
Mọi người chúng ta đều than cuộc sống là đau khổ..., người nghèo có cái khổ của người nghèo, người khá giả có cái khổ của người khá giả.
(Xem: 10049)
Hãy dành ít thời gian suy nghĩ về bảy bí quyết này. Đừng gạt chúng qua một bên để làm chuyện khác, mà hãy áp dụng những bí quyết này vào cuộc sống của bạn.
(Xem: 8870)
Học để hoàn thiện chính mình là việc học suốt cả cuộc đời, chẳng thể nào được tốt nghiệp trọn vẹn, nếu ta không có đủ ý chínghị lực.
(Xem: 22444)
Nhân dáng từ bi của quý Ngài thường xuyên biểu hiện trong suốt 2 tuần qua đã biến ngôi già lam thanh tịnh này trở thành một ngôi thánh địa uy nghiêm bởi lời kinh tiếng kệ...
(Xem: 10209)
Đạo Phật có nhiều truyền thống cũng như vô lượng pháp môn tu. Nhưng dù tu theo bất cứ pháp môn nào, cách thức nào thì nội dung tu tập vẫn không ngoài Chỉ và Quán.
(Xem: 11979)
Nụ cười của Đức Phật trên các pho tượng phản ảnh cho tâm an nhiên, tự tại. Cũng thế, các vị đại sư dành hết cuộc đời mình tu tập...
(Xem: 14177)
Bố thí là hạnh đầu tiên theo lời Phật dạy hay còn gọi đầy đủ là hạnh buông xả. Bố thí là cho, biết cho,là trao tặng, là giúp đỡ sẻ chia hay mở lòng rộng lượng
(Xem: 11086)
Vào một kiếp xa xưa, Bồ-tát (tiền thân đức Phật) sanh làm một con chim cút, thủ lĩnh của hàng ngàn con chim cút sống ở trong rừng.
(Xem: 9848)
Cuộc đời đầy những bài học cho ta tu tập, nếu ta có đủ kiên trì.
(Xem: 18819)
Có những tiếng những lời những âm thanh nghe hoài không chán, nghe mãi không quên, không nghe thì trông ngóng đợi chờ.
(Xem: 10471)
Hãy ngồi thẳng một cách thoải mái, không nghiêng về phía trước hay sau, trái hay phải. Hãy nhắm mắt lại, và hãy nghĩ với các niệm thiện lành.
(Xem: 10619)
Đức Phật dạy vạn pháp vô ngã, vô thường. Thân con người còn không thật có (vô ngã, do duyên sinh), huống chi là tài sản của cải là vật ngoài thân.
(Xem: 11696)
“Chỉ là nắm tro” không phải là một bài kinh trong kho tàng Phật điển, mà nó là một thực tế. Thực tế ấy tôi đã chạm mắt, đã sờ mó được.
(Xem: 10132)
Vì là cá nhân mỗi người thụ hưởng hoan hỉ hay đớn đau, tạo rắc rối và tích tập nghiệp báo – tất cả sự ồn náo và rối rắm được làm ra bởi tự ngã
(Xem: 11267)
Sự quan tâm giúp đỡ mọi người khi có nhân duyên là một nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tính đạo đức nhân văn cao cả mà chúng ta ai cũng có thể làm được.
(Xem: 8846)
Phật dạy, nếu người có hiểu biết chân chính sẽ tôn trọng chân lý, khi đưa ra một ý nghĩ gì đều nói “đây là suy nghĩ của chúng tôi”,
(Xem: 12688)
Chúng ta đều biết, đạo Phậttrung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạckhổ hạnhthành tựu đạo quả.
(Xem: 10415)
Người ta khó chấp nhận việc đột tử của người thân là vì họ vừa có mặt hôm nay ở đây, rồi bỗng ngày hôm sau không có mặt.
(Xem: 11024)
Nguyện cầu Tam Bảomười phương chư Phật chứng giám cho lòng thành của chúng em; cầu mong hương linh Anh được an lạc nơi tịnh thổ.
(Xem: 17227)
Chúng ta đừng nên hứa một điều gì với ai khi đang vui. Bởi vì lời hứa ấy có thể làm cho người khác thất vọng, vì ta hứa mà không làm được.
(Xem: 10638)
Tất cả mọi người đều biết khổ - nhưng không thật sự hiểu khổ. Nếu thực sự hiểu khổ thì chúng ta đã có thể chấm dứt khổ.
(Xem: 10130)
Sẻ chia, cho đi một phần mình đang có, là hạnh tu phổ biến của hàng Phật tử. Nhờ cho đi, không cố nắm giữ mà thành tựu phước báo đủ đầy, an vui trong hiện tạivị lai.
(Xem: 11322)
Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ...Trong những cái sợ này có cả sợ ma.
(Xem: 16321)
Tôi giống như đang đứng ở khúc cuối của con đường cùng, sau hai mươi sống trong tu viện. Tôi đã cống hiến bản thân mình, siêng năng tu tập, cùng tuân thủ theo giới luật của tu viện.
(Xem: 12516)
Học cách hiểu thất bại thế nào là một kỹ năng ít được nói đến, nhưng lại rất cần trong cuộc sống.
(Xem: 16458)
Dưới ánh sáng tỉnh thức, bạn sẽ biết rõ mình đang làm gì, đang đi đâu và về đâu. Và rồi bạn sẽ tự vén lên những bức màn bí ẩn của thân phận và cuộc sống bằng chính năng lực tỉnh thức của mình.
(Xem: 24889)
Buông bỏ là một trong những bài học đầu tiên chúng tôi được Hòa thượng Ân sư dạy. Tiêu đề Ngài dạy chung cho tất cả anh em là: “Các chú phải buông bỏ”.
(Xem: 9163)
Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả.
(Xem: 11624)
An là an tịnh nội tâm, còn Cư là kỳ hạn cư trú trong suốt một thời gian nhất định nào đó, mà theo giới luật là ba tháng.
(Xem: 9747)
Khi đến tu viện, các nhà sư và các sư cô mới vào tu, thường hỏi vị sư trụ trì hướng dẫn cách thực hành Con Đường Giải Thoát.
(Xem: 11401)
Quên cái danh thì tự khắc sẽ được an vui. Quên mình đi thì kẻ khác ắt có hạnh phúc. Vui với thành công của người thì niềm vui tăng mãi. Thương yêu tất cả thì lòng hóa vô biên.
(Xem: 9440)
Tôi chẳng làm gì cả. Sự-nhận-biết-về-cái-tôi của tôi đã bị quét sạch đi, từ ngày rất xa xưa rồi. Giờ đây, không còn "cái Tôi" để làm gì cả.
(Xem: 15476)
Tâm của con cũng như vậy. Khi rối loạn, hãy để yên. Rồi chờ một lát. Rối loạn tự ngừng lại. Con không cần gắng sức. Bình yên sẽ đến. Mà không cần làm gì cả.
(Xem: 10654)
Nghe chuông phiền não nhẹ lâng lâng Bồ đề thêm lớn Tuệ sáng ngần Xa rời địa ngục qua hầm lửa Nguyện thành như Phật độ chúng sanh.
(Xem: 14723)
Lễ bái là một pháp tu phổ biến trong đạo Phật. Thường thì chúng ta lễ Phật, các vị Bồ-tát, chư vị Tổ sư để thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn...
(Xem: 10658)
Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến là “Nhất niệm thông tam giới,” một niệm biến khắp ba cõi – cõi dục, sắc, và vô sắc.
(Xem: 11330)
Trong những năm gần đây, tình hình bão lũ, động đất, sóng thần xảy ra khắp mọi nơi với cường độ càng ngày càng mạnh có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của rất nhiều người và động vật.
(Xem: 8686)
Trong đạo Phật nguyên thủy Phật dạy Pháp quán hơi thở là một trong những Pháp đầu tiên để chúng ta tu. Đó là ý thức trở lại sự cần thiết của dưỡng khí đối với sức khỏe trong thân thể con người.
(Xem: 9680)
Con người có tu mới sống được an vui hạnh phúc và khi gặp cảnh mất mát khổ đau của bản thângia đình, cũng không làm cho ta phải thất chí nản lòng vì ta đã có niềm tin nhân quả, niềm tin chính mình, hạnh phúc hay khổ đau là do mình tạo lấy.
(Xem: 9454)
Theo truyền thống giới luật của đạo Phật thì vào mỗi nửa tháng, tất cả người xuất gia đều cùng nhóm họp tại một trú xứ nào đó để lắng nghe vị Luật sư (Vinayadharo) tuyên thuyết giới luật...
(Xem: 10455)
Rất lạ là có nhiều người không biết thương chính bản thân. Có lẽ do họ nghĩ rằng thương yêu chính bản thân là điều dễ làm nhất trên đời nầy, vì ai cũng lo cho mình là trước nhất.
(Xem: 9286)
Mùa mưa đến, chư Tăng Ni đều y theo lời Phật thực hành an cư. Đạo tràng an cư tu học thanh tịnh tất yếu nhờ ơn ngoại hộ của các thí chủ
(Xem: 10045)
Đức Phật dạy rằng phá thai chính là lấy đi mạng sống của một con người, đây là một lỗi lầm rất nghiêm trọng.
(Xem: 12009)
Lý tưởng Bồ tát đạo là một danh từ chung cho những ai có tâm xã kỷ vị tha (quên mình vì người).
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant