Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kính Dâng Vị Thiền Sư Con Mang Ơn Sâu

23 Tháng Bảy 201919:33(Xem: 4133)
Kính Dâng Vị Thiền Sư Con Mang Ơn Sâu

To The Zen Master I Owe So Much

 

Poems by Zen Master Thích Thanh Từ

Translated by Nguyên Giác

 

Zen Master Thich Thanh Tu will turn 95 years old on July 24, 2019. To compose a birthday greeting, I would like to translate some of his poems to express my indebtedness to him, the Zen Master who's revived the Zen school founded by King Tran Nhan Tong.

I've read so many Zen books translated and written by Zen Master Thich Thanh Tu. Those Zen books gave me a lot of knowledge and inspiration. Dear Zen Master Thich Thanh Tu, you are the only person who can revive the Truc Lam Zen School -- and you did it, perfectly and superbly. Though I am a student from another Zen school, I admire you and owe you so much.

 

Kính Dâng Vị Thiền Sư Con Mang Ơn Sâu

Thiền Sư Thích Thanh Từ sẽ tròn 95 tuổi vào ngày 24/7/2019. Để soạn lời chúc mừng sinh nhật, con thành kính dịch một vài bài thơ của Thầy để bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, vị Thiền Sư đã hồi phục dòng Thiền do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Con đã đọc nhiều sách Thiền do Thầy dịch và giảng. Các sách Thiền này đã cho con nhiều kiến thứccảm hứng. Kính bạch Thiền Sư Thích Thanh Từ, Thầy là người duy nhất có thể hồi phục Thiền Phái Trúc Lâm – và Thầy đã làm như thế, toàn hảo và tuyệt  vời. Mặc dù con học từ Thiền phái khác, con ngưỡng mộ Thầy và mang nợ Thầy rất nhiều.

 

 

CUỘC ĐỜI QUA MẮT TÔI

Chiếc thân tứ đại khói,

Sinh hoạt thế gian mây.

Thành công khối nước đá,

Thất bại chùm bọt tan.

Nhục vinh bong bóng nước,

Thương ghét hạt sương mai.

Khổ vui trong giấc mộng

Danh lợi bóng chim bay.

Tháng ngày cái chớp mắt,

Còn mất nước trăng lay.

Chung cuộc cơn gió thoảng,

Viên mãn bầu trời trong.

--- By Zen Master Thích Thanh Từ

 

LIFE THROUGH MY EYES

The four-element bodies are just smoke

Worldly things, just clouds

Success, just an ice cube

Failure, just melting froth

Honor and dishonor, just water bubbles 

Love and hate, just morning dewdrops

Suffering and pleasure, just dreams

Fame and wealth, just shadow of a flying bird

Months and days, just a blink of eyes 

Gain and loss, just moonlight on wavering water

The end of life, just a breeze of wind

Complete Enlightenment, the clear vast sky.

--- Translated by Nguyen Giac

 

 

MỘNG

Gá thân mộng,

Dạo cảnh mộng.

Mộng tan rồi,

Cười vỡ mộng.

Ghi lời mộng,

Nhắn khách mộng.

Biết được mộng,

Tỉnh cơn mộng. 

--- By Zen Master Thích Thanh Từ

 

DREAMS

Leaning on your body in dreams

you wander for sightseeing in dreams

When the dreams fade away

your laughter will shatter all dreams

Now I mark words in dreams

sending to travelers in dreams

just discern the dreams

and awake from dreams.

--- Translated by Nguyen Giac

 

 

PHÁ NGÃ

Mạng sống trong hơi thở

Trong nhịp đập quả tim

Thế nào là mạng sống?

Sự vay mượn liên tục.

--- By Zen Master Thích Thanh Từ

  

BREAK THE SO-CALLED SELF

Your life is as short as a breath

and as fragile as a heartbeat

Thus, what is life?

Things are borrowed for temporary use endlessly.

--- Translated by Nguyen Giac

 

 

ANH NẾU BIẾT

Anh nếu biết, cuộc đời là thế ấy,

Còn gì đâu vướng bận ở lòng anh.

Ai cười vui năm trước,

Ai khổ đau tháng này,

Ai tiền rừng bạc bể,

Ai bát cơm khó đầy,

Ai vinh quang tột đỉnh,

Ai tủi nhục cùng đồ?

Dòng đời cứ trôi, trôi qua mãi,

Năm tháng mang đi, đi kiếp người.

Đâu tá những ai, ai cố giữ,

Còn chăng chỉ thấy một nấm mồ!

 

Hồ thu nước trong vắt,

Vầng trăng hiện sáng ngời.

Trẻ thơ đua nhau vớt,

Vớt mấy vẫn tay không.

Thôi đừng ngây thơ nữa,

Ngửa mặt nhìn trời trong.

 

Ô kìa! Vằng vặc trăng đêm vắng,

Đã hết, khổ công nhọc vớt mò.

Nay được thấy trăng, trăng rạng rỡ,

Còn đâu run rẩy lặn tìm trăng!

 

Anh nếu biết, cuộc đời là thế ấy,

Còn gì đâu vướng bận ở lòng anh.

--- By Zen Master Thích Thanh Từ

  

IN CASE YOU KNOW

In case you know such is life

nothing could cling in your mind

Who laughed joyfully in bygone years

Who suffered and pained this month

Who had wealth beyond the dream of avarice

Who were flat broke and hungry

Who got the highest achievement

Who were put in shame and dragged in the mud

River of life flows and flows forever

Years and months sweep away human life

Where are those who tried to grasp on life

Only their tombs are seen here now.

 

When the lake water is clear in autumn

the underwater moon appears and shines 

The youths tried to scoop out the image

and ended up empty-handed

Do not be naïve anymore

Just look up at the sky.

 

Oh! The moon shines bright in the still of the night

ending your tiredness in the exhaustive search

The bright moon is seen now

ending your hard days of diving to seek it

 

In case you know such is life 

nothing could cling in your mind.

--- Translated by Nguyen Giac

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1655)
Chúng ta đang chứng kiến những bất ổn xã hội hay thiên tai trên toàn thế giới, Việt Nam không phải là ngoại lệ khi gần đây
(Xem: 1648)
Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội.
(Xem: 1823)
Đức Phật đã dạy cho hàng đệ tử về mối tương quan và lợi ích của việc thực hành bốn nhiếp pháp trong Kinh Tăng Chi Bộ,
(Xem: 1817)
Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực.
(Xem: 1510)
“Không làm các việc ác Siêng làm các việc lành Thanh tịnh hoá tâm ý…”
(Xem: 1672)
Việc khấn nguyện, cầu nguyện là một vấn đề tâm linh rất phổ biến của tín đồ mọi tôn giáo và không cứ gì mùa xuân mà việc khấn nguyện...
(Xem: 2009)
Hồi sáng, lúc đi thiền hành ở Xóm Thượng, tôi đi xuôi xuống chùa Sơn Hạ. Mỗi bước chân giúp tôi tiếp xúc với sự sống rất sâu sắc
(Xem: 1759)
Chế độ ăn kiêng của bạn có thể giúp dự đoán bạn sống được bao lâu.
(Xem: 2318)
Đức Phật dạy “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Biết điều này, khi được là con Phật, ta sẽ thấy mình thật hạnh phúc vì ...
(Xem: 1652)
Không ít Phật tử đến chùa quy y, học Phật pháp, công quả, tham gia các hoạt động Phật sự, thường theo cảm tình đối với người Thầy ở nơi mình đến hơn là...
(Xem: 1663)
Giữ năm giới là khó, giữ gìn một cách hoàn hảo càng khó hơn. Muốn giữ giới hoàn hảo, trước phải học và thông hiểu về mỗi giới
(Xem: 1617)
Đóng cửa các nẻo đường xấu ác để chúng sanh không bị sa rớt xuống các nẻo địa ngục, quỷ đói, súc sanh.
(Xem: 2070)
“Chớ bảo xuân tàn, hoa rụng hết. Đêm qua sân trước một cành mai”
(Xem: 1890)
Người ta nói uống trà là thú vui tao nhã, thanh cao. Thú vui cuộc đời nói chung có hai loại là thanh cao và không thanh cao.
(Xem: 2027)
Mỗi khi mùa xuân mới về là trời đất lại thanh tân, vạn vật muôn loài thay áo mới nhưng lòng người thì vẫn cũ, vẫn chẳng đổi thay,
(Xem: 1579)
Nếu mùa xuân là cái gì tươi đẹp nhất thì đó phải là vẻ đẹp từ sự biết ơn trong tâm hồn của mỗi người.
(Xem: 2185)
Mùa xuân hải ngoại trời lạnh lắm nhưng lòng người ấm áp vì nhớ về những mùa xuân dân tộc.
(Xem: 1547)
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
(Xem: 1806)
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão.
(Xem: 1693)
Bóng chiều ngã dài, trên sườn đồi, vài sợi mây xanh vươn vấn, tiếc nuối dư hương nhạt nhòa, chạnh lòng băng giá khách tha phương tìm về cố quốc
(Xem: 1760)
Đạo đức học Phật giáo là một hệ giá trị bền vững cùng năm tháng, xuất phát từ tuệ nhãn của bậc Thiện Thệ hơn hai nghìn sáu trăm năm trước.
(Xem: 1588)
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận (Mulamadhyamakakarika, Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ,
(Xem: 2342)
Ngày Tết cũng là dịp để những người con Phật suy nghiệm về lẽ vô thường biến dịch của vạn pháp và của chính thân phận mình.
(Xem: 2057)
Sự tha thứ chữa lành vết thương cho người mà bạn cho là đã xúc phạm và chính bạn, người bị xúc phạm.
(Xem: 2008)
Cuối thế kỉ XIX cờ Phật giáo được thiết kế nhằm tượng trưngđại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.
(Xem: 1820)
Ngôn ngữ là hình thái biểu đạt ý tưởng.Tùy mỗi chủng loại có một âm ngữ riêng; âm ngữ của con người thể hiện qua ngôn ngữ ...
(Xem: 2154)
Chúng ta thường đấu tranh với việc chọn món quà nào là hoàn hảo. Chúng ta tập trung sự chú ý của mình chủ yếu vào các đối tượng và sự kiện.
(Xem: 1724)
Thực hành Tịnh độđơn giản. Cách tu tập này không yêu cầu hành giả phải được học về tư tưởng Phật giáo hoặc đặc biệt về giới, về thiền hoặc kỷ luật tâm linh.
(Xem: 1852)
Một trong những kết luậnPhật giáo và các nhà khoa học đều đồng ý là không có đấng tạo hóa.
(Xem: 2078)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
(Xem: 1607)
Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độcăn cơ của chúng sinh tiếp nhận,
(Xem: 1876)
Niềm tin là nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết, hoặc sống gần như chết
(Xem: 1865)
Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
(Xem: 2092)
Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy.
(Xem: 1856)
Bài kinh “Bốn Hạng Người Hiện Hữu Ở Đời” được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh I, chương 4, phẩm Bhandagàma, phần Thuận Dòng.
(Xem: 1703)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật).
(Xem: 1686)
Đạo Phật có phải là một tôn giáo không là một câu hỏi không mới nhưng không cũ đối với những ai đến với đạo Phật chỉ bằng con đường tín ngưỡng đơn thuần.
(Xem: 1691)
Đi chùa lễ Phật, cầu gia hộ. Trước buổi học Phật pháp, hay lễ hội Phật sự, nghi thức đầu tiên đều là “niệm Phật cầu gia hộ”.
(Xem: 1804)
Đúng là nếu giữ được năm giới thì cơ bản sẽ không rơi vào ba đường ác và được tái sinh ít nhất là vào cõi người,
(Xem: 2097)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1659)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1636)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2187)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 1895)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1705)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2278)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1896)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 1987)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2180)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2463)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant