Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thân Bệnh Và Tâm Bệnh

24 Tháng Bảy 202018:45(Xem: 5161)
Thân Bệnh Và Tâm Bệnh
Thân Bệnh Và Tâm Bệnh

Quang Minh

Thân Bệnh Và Tâm Bệnh

Chúng ta đơn thuần cứ nghĩ bệnh là do thể trạng sức khỏe không thuận không tốt, do đề kháng yếu nên vi khuẩn vi rút từ môi trường tác động vào cơ thể mà sinh bệnh. Tùy mỗi người đề kháng yếu mạnh mà bệnh có nhẹ có nặng. Tùy theo mỗi loại bệnh mà có cả trăm ngàn nguyên nhân khác nhau. Khi khỏe mạnh chúng ta thường ít để ý đến bệnh tật, khi không có sự bất thuận thì tư duy ít khởi phiền não đắm nhiễm. Khi có sự bệnh đến thì suy nghĩ tiêu cực, đau đớn thân nhưng lại tâm bị ảnh hưởng nặng nề sinh ra các trạng thái bi sầu, ai oán, phiền não, khổ lụy, nộ giận, bi quan, chán đời hay phó mặc buông bỏ bản thân tìm về trạng thái không thuận hay hành động tiêu cực để từ đó phiền não nối tiếp phiền não trong kiếp sống vô thường của cuộc đời


Bệnh chung quy có ngàn loại nhưng căn bản chia ra làm hai loại là bệnh về thân và bệnh về tâm. Có người vừa thân bệnh mà tâm cũng bệnh theo, có người thân bệnh mà tâm không bệnh, có người thân không bệnh mà tâm lại bệnh.

Bệnh thân khó chữa là những bệnh nan y bệnh nặng khó chữa khó lành, còn bệnh tâm khó chữa là bệnh tham, bệnh sân và bệnh si. Trong đó tham sân sipháp trần đắm nhiễm của tâm hay do tâm bị đắm nhiễm pháp trần mà sinh ra tham sân si. Khi đắm nhiễm ắt có bệnh, khi có bệnh sẽ sinh ra các trạng thái bi quan hay hành vi tiêu cực không tốt, bệnh nơi tâm cũng chính là nguyên nhân gây nên nghiệp, nghiệp lại chiêu cảm thông qua thân, khẩu, ý. Thân nghiệp làm, khẩu nghiệp nói hay ăn uống, ý nghiệp nghĩ suy hay tư duy tâm tưởng.

Là người tu hành, hay tu đạo thì thân bệnh tuy có cản trở hay trở ngại một phần tu đạo hay hành đạo nhưng nó không quyết định thành đạo hay đạt đạo mà quan trọng nhất là tâm bệnh. Khi thân bệnh ta nghĩ đó là do nghiệp chiêu cảm từ quá khứ tới tác động thân ta, ta phải trả nợ nghiệp mà ta đã tạo ra. Khi nghĩ thoáng thì bệnh không có gì đáng sợ. Tâm an thì thân kiện, bệnh sẽ có giảm nhẹ. Nên có những trường hợp có một số người tuy mang bệnh nặng nhưng tâm lại vô tư vô âu vô phiền, kiên cường sống hay suy nghĩ tích cực làm cho bệnh nặng bị đẩy lùi hay có khi kéo dài thêm sự sống.



Tâm bệnh thì có tham sân si, tâm không bệnh thì tham sân si chuyển hóa thành giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến. Nên tâm là gốc đạo, đạo do tâm mà hình thành hay kiến lập thành tựu đạt ngộ.

Tâm vô vi thì xa lìa bệnh của biên kiến có không, được mất, phải quấy, đúng sai. Vì còn phân biệt là còn vọng động mà vọng động là bệnh tâm chấp trước mà ra.


Tâm an lạc thì là tâm buông xả mọi vọng niệm chấp trước để được an lạc trong trạng thái an bình của thanh tâm.

Tâm thanh tịnh là cõi pháp của sự chứng ngộ tu đạo, khi tâm thanh tịnh thì bệnh tham sân si không còn. Đạt thanh tịnh tâm trong sự bình an của cõi pháp lòng.

Tâm vốn uyên nguyên thanh tịnh, vô vian lạc nhưng chỉ vì vọng động chấp trước mà ra làm cho tham sân si gây bệnh cho tâm. Tâm bệnh thì lại là nguyên nhân của khổ đau và luân hồi luật định nhân quả. Tâm bệnh lấy tham sân si làm thực sống, chỉ cần trừ mê khai ngộ phá chấp vô ngã thì bệnh tham sân si bị thuốc giới định huệ làm cho giảm hay khỏi bệnh. Vậy bệnh tham cùng thuốc giới để ngăn chế, bệnh sân dùng thuốc định để trừ bỏ, bệnh si dùng thuốc huệ để khai sáng sự mê mờ tăm tối của bản ngã do sự vô minh che đậy.

Như vậy để tâm không bệnh thì tâm mình phải ngay thẳng, mà để tâm được ngay thẳng thì phải khởi làm tu tập, tùy chỗ khởi làm tu tập thì niềm tin sẽ sâu vững, khi tâm sâu vững thì tâm ý được điều phụctham sân si cũng không còn. Từ đó bệnh tâm được chữa lành và chân tâm bản tánh diệu dụngchân thân của tâm được hiển hiện sáng rõ hay khỏe mạnh trong tâm. Đạo là tâm, chân tâm là đạo. Chỉ không khởi tâm phân biệt chấp trước, thân khẩu ý thanh tịnh thì tâm an bình, tâm thanh tịnh từ đó giải thoát được mọi đang buộc khổ đau của kiếp sống nhân sinh vô thường nơi trần thế.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2220)
Phật tử chúng ta được biết rằng, đã quy y Tam bảothọ trì năm giới ...
(Xem: 2025)
Hơn nửa đời người, hay cả cuộc đời, nếm đủ đắng cay buồn tủi, niềm vui thì khiêm tốn, nỗi buồn quá mênh mông. Chòng chành theo con thuyền thân phận, lúc tàn khoảnh khắc theo cổ máy thời gian, nhìn lại trong rêu phong tĩnh lặng, trên khuôn mặt nhiều nếp chập chùng của ưu phiền, mới hiểu rằng “Ta có đại hoạn do ta có thân. Nếu ta không thân sao có đại hoạn”.
(Xem: 2024)
Khi mà vật chất chi phối cuộc sống, khi mà kinh tế làm chủ đạo nồng cốt kiến trúc xã hội, đạo đức truyền thống dân tộc và nhân cách con người trở thành thứ yếu.
(Xem: 2314)
Đạo Phật nói cuộc đời là biển khổ mênh mông không có ngày thôi dứt, vì nhân loại lúc nào cũng...
(Xem: 2192)
Gần đây một báo cáo Trung tâm nghiên cứu Pew, bể tư duy lớn thứ ba ở Washington, DC, dự đoán rằng một số tôn giáo lớn trên thế giới sẽ mở rộng...
(Xem: 2243)
Sống trong tư duy phân biệt đối đãi ở đời không chuyện gì không phải thị phi (đúng sai).
(Xem: 2320)
Hằng năm vào ngày 28 tháng 6 lần lượt mỗi chùa tại Đức tổ chức sinh nhật cho Hòa Thượng Phương Trượng Tổ đình Viên Giác.
(Xem: 2041)
Từ lâu, trong đời sống an tịnh, mỗi hành giả đều tự biết làm đẹp mình bằng hạnh đầu đà giữ giới.
(Xem: 2167)
Thế giới quan Phật giáo chỉ ra mối quan hệ cơ bản của mọi sự vật hiện tượng là quan hệ nhân quả.
(Xem: 2298)
Ngày nay, thiền định không những được biết đến qua tên tuổi các vị Thiền sư, qua những công án thiền, mà còn thực sự đi sâu vào đời sống tu tập nội tâm của mỗi người.
(Xem: 2197)
Rốt cuộc một mình. Một mình thôi. «Trời cao đất rộng, một mình tôi đi, một mình tôi đi... Đời như vô tận. một mình tôi về, một mình tôi về... với tôi!»
(Xem: 1778)
Bao tao nhân, mặc khách; bao ngôn ngữ của con người đã không tiếc lời ca tụng về Mẹ. Mẹ của tôi. Mẹ của anh. Mẹ của con và Mẹ của tất cả mọi người.
(Xem: 2295)
Tình mẫu tử, một chủ đề quá quen thuộc, không chỉ là mạch nguồn cảm hứng bất tận trong...
(Xem: 2177)
Cứ mỗi độ Vu Lan về, những người con Phật lại nao nao lòng.
(Xem: 2348)
Khi nói đến chữ Hiếu chẳng mấy ai lấy làm xa lạ, vì nó đã trở thành truyền thống rất quen thuộcăn sâu vào tâm trí ngay khi còn bé.
(Xem: 2366)
Khi tu hành được một thời gian, có người thì ngày càng tăng trưởng đạo lực, Giới - Định - Tuệ thêm lớn nhưng ngược lại có người thì suy giảm, thối thất.
(Xem: 2495)
Quán niệm về nhân duyên hình thành đời sống chúng ta, hình thành con người xã hội, hình thành đất nước, và hình thành thế gian. Tất cả cuộc hình thành này đều từ nhân duyên.
(Xem: 2213)
Một buổi sáng, trước tiệm bán hoa, một thanh niên ngừng xe, định vào tiệm đặt mua một chậu lan, gửi tặng sinh nhật mẹ
(Xem: 2002)
Hít vào tâm tỉnh lặng Thở ra miệng mỉm cười An trú trong hiện tại Giây phút đẹp tuyệt vời.
(Xem: 2070)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(Xem: 2233)
Kinh Phật chỉ nói lên sự thật để cho mọi người cùng suy xét mà sống sao cho được hạnh phúc an lạc, lợi mình, lợi người.
(Xem: 2056)
Theo truyền thống ở châu Á, thiền địnhgiác ngộlãnh vực của những người xuất gia và người tu luyện yoga
(Xem: 2133)
Mọi người ai cũng biết đạo Phậtđạo trí huệ, từ bi, tôn trọng sự sống của muôn loài.
(Xem: 3631)
“Người ngu nghĩ là ác Khi ác chưa chín muồi Ác nghiệp chín muòi rồi Người ngu chịu khổ đau”
(Xem: 2097)
Sau hơn 2.600 năm hình thành và phát triển, Phật giáo đã có mặt trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
(Xem: 2187)
Có người cho rằng có một công việc tốt là lựa chọn của họ trong cuộc sống hạnh phúc.
(Xem: 2652)
Khi gặp chuyện muộn phiền, khó khăn, hay gặp lúc bế tắc, khó xử, người ta thường buột miệng mà nói ra 2 chữ: “Tùy duyên”.
(Xem: 2275)
Xưa nay, hành giả nào chọn cuộc sống tu hành theo chân Phật hướng đến giác ngộ giải thoát, đều phải học những lời Phật dạy, gọi là Pháp học.
(Xem: 2094)
Cuộc sống của con ngườivạn vật chung quanh biến đổi từng giờ từng phút theo không gianthời gian.
(Xem: 2229)
Chúng ta" giống như cây. "Chấp thủ" giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta.
(Xem: 2569)
Nhiều người lấy cái lí "Phật tại tâm" nên không bao giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh hay tìm hiểu giáo lý.
(Xem: 2204)
Tôi ngồi đây lắng nghe quý thầy cô tụng bài kinh Bát Nhã thật hay.
(Xem: 3055)
Chúng ta không nên quá bận lòng với những việc tốt xấu, đúng sai của thế gian, chỉ cần quản lý tốt
(Xem: 2229)
Sống trong đời, mỗi người nếu khôngthiện tâm nuôi dưỡng thì đời sống sẽ trở nên bức bách; con người sẽ sống mà không có hạnh phúc an lạc.
(Xem: 1986)
Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn.
(Xem: 2171)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(Xem: 2462)
Phiền não vô lượng, nghiệp chướng vô cùng nhưng nếu nắm trong tay chìa khóa chánh niệm, tỉnh giác...
(Xem: 2329)
Theo thuật ngữ Phật giáo Tàm – Quý có nghĩa là biết hỗ thẹn, biết liêm sĩ.
(Xem: 2070)
Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cá nhân” hay “cái tôi”. Thế nên, rất cần phân biệt “cá nhân hay cái tôi là thực kiện” và “cá nhân hay cái tôi do suy tưởng”.
(Xem: 1966)
Phật giáo, một con đường lý tưởng đi vào lòng dân tộc Việt từ ngàn xưa, trở thành một nếp sống tâm linh thuần thiện và tịnh khiết
(Xem: 1681)
Chúng ta đang sống trong cõi dục, sinh ra từ tham ái nên mọi người, mọi loài trên thế gian này đều chịu kiềm tỏachi phối của dục vọng.
(Xem: 2550)
Trong hàng đệ tử của Đức Phật, có một vị tăng hình dung xấu xí, lùn thấp, không chút nào hảo tướng, nên người mới gặp ...
(Xem: 2203)
Cái chết của những người thân yêunghiệp chướng của tôi hay của họ? Cuộc sống của chúng ta luôn tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, và...
(Xem: 2671)
Một người đàn ông ngã bệnh và tìm đến bác sĩ. Vị bác sĩ khám cho bệnh nhân này và sau đó viết cho anh ta một toa thuốc trên một mảnh giấy.
(Xem: 2451)
Vô ưu, Phạn ngữ Asoka, Hán ngữ phiên âm A du ca, A thúc ca, A thuật ca… dịch nghĩa là Vô ưu hoa, hoa không ưu tư phiền muộn.
(Xem: 2147)
Tu tâmtìm thấy bản tánh của tâm và sống thuần thục trong bản tánh của tâm.
(Xem: 2568)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(Xem: 2420)
“Xưa kia, ông Bạch Cư Dị hỏi Ô Sào thiền sư: ‘Thế nào là đại ý Phật Pháp?’ Ngài Ô Sào đáp: ‘Đừng làm các điều ác, vâng giữ các hạnh lành.’
(Xem: 2255)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(Xem: 2567)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant