Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

7 Điều Di Huấn Của Một Thiền Sư

30 Tháng Chín 202004:48(Xem: 5430)
7 Điều Di Huấn Của Một Thiền Sư
7 Điều Di Huấn Của Một Thiền Sư

                                                                                   Như Nhiên - Thích Tánh Tuệ

hoan hi

Trước khi qua đời, một Thiền Sư dạy chúng đệ tử rằng:


“Con à, có những điều thầy mong con ghi nhớ:

1. Đừng cố gắng chen chân vào bất kỳ tổ chức tôn giáo, thế tục nào để dành cho mình một cái ghế hay chỉ khẳng định đời tu mình bằng học vị. Những thứ ấy là nguyên nhân của sự sa đọa vì xem trọng danh lợi. Đối trước sanh tử. Con không thể lấy bằng cấp hay địa vị ra trình với Diêm Vương.

2. Đừng giao du với quan chức, mà hãy hướng dẫn họ tu tập. ''Sa Môn bất kính vương giả ''. Nếu trái lại, con sẽ rơi vào cảnh tranh chấp kết quả là “cây ngã, bìm khô”.

3. Đừng lệ thuộc vào sự cúng dường của tín đồ Phật tử. Phải giữ lòng tự trọng trước những nhà giàu có. Vì lòng đại bi mà nói Pháp cho họ nghe. Chớ để cho danh, lợi, ái kiến cám dỗ. Muốn tồn tại phải biết tự lực.

4. Đừng ham chùa có đông đồ chúng, nên lấy lục hoà làm trọng. Đông người mà không tu tập sẽ dẫn đến phe phái tranh chấp. Ngoại đạo trà trộn vào con không kiểm soát được. Tốt nhất nên ẩn cư.

5. Đừng biến chùa thành cơ sở từ thiện có quy mô lớn. Muốn làm từ thiện thì bản thân phải có Đạo lực mới có thể chiến thắng được mãnh lực đồng tiền. Đừng vị cái lợi thế gian mà quên hẳn đường về.. 

6. Đừng biến chùa thành khu du lịch, đông người đến sẽ ô hợp mất thanh tịnh. Chỗ nào có lợi ích là chỗ đó sẽ bị chiếm hữu. Hãy cố gắng gầy dựng ngôi chùa thành một đạo tràng thuần tuý tu học. Còn những việc khác con phải xem là thứ yếu!

7. Đừng biến chùa thành nghĩa trang và cả đời con chỉ loanh quanh trong việc độ đám. 
Đạo Phật là để giác ngộ và đem lại hạnh phúc cho chúng ta ngay trong thực tạiHãy dạy cho Phật tử thấy rõ lý vô thường, vô ngã để buông xả bám chấp. Riêng con đừng lấy phương tiện làm cứu cánh.

Dặn dò xong, Thiền Sư viên tịch. Đệ tử làm theo di nguyện của thầy, sư tiếp tục ẩn cư
Trước khi tịch, sư để lại bài kệ:

"Pháp vốn không gốc, ngọn.
Không pháp cũng không tâm
Sống chết sương ngọn cỏ
Thẳng tới đất vô sanh."

Namo Buddhaya 
Thật nghĩa Đi Chùa

Bạch Thầy!
Đi chùa tìm chút bình an
 Ai dè chùa cũng rộn ràng không ngơi..
 Lên chùa tìm chút thảnh thơi
 Dè đâu chùa cũng như đời ngoài kia..
 Cũng này nọ, cũng phân chia
 Cũng son, cũng phấn trau tria khác gì!..
 Trước chùa ''Mô Phật'', từ bi..
 Ra đằng sau bếp thị phi dẫy đầy..
- Con không đến nữa thưa thầy..
 Về nhà đóng cửa từ rày yên tu..
 Lên chùa con thấy lu bu..
 Dạ, xin sám hối nói như lòng mình..

Này con!

Thầy thông cảm được tâm tình..
 Chùa là cửa Phật, chúng sinh ra vào.
 Chùa cho bá tánh, đồng bào
 Chùa như bịnh viện chữa bao bịnh tình...
 Chùa không huyên náo, linh đình
 Chuyện đời đa sự đã rinh vào chùa.
 Chùa không phải chốn hơn, thua
 Bởi lòng còn nặng tranh đua bước vào.
 Thế nhưng chùa vẫn đón chào..
 Vì mong nhân thế ngày nào đổi thay..

- Hoa sen mọc giữa bàn tay
 Hay là nở giữa bùn lầy bẩn nhơ ?
Hoa thành rác chỉ vài giờ
Rác thành hoa phải đợi chờ chuyển lưu..
 Nghịch duyên tu được - là tu
Đừng mong vạn sự giống như lòng mình.
 Tâm bình thì cảnh sẽ bình
 Tu là chấp nhận tâm tình thế gian!

- Đi chùa nên biết tự An
Đi chùa hãy học Đạo vàng Như Lai..
 Ai làm chi đó mặc ai
 Mỗi người mỗi tật.. quan hoài mần chi!
Đi chùa biết ''Tự Quy Y''
 Trong ta có Phật tuệ tri, nhắc mình..

- Khi lòng chưa thực lặng thinh
 Thì bao cái khổ chúng sinh vẫn còn..
 Cho dù có chạy lên non
 Não phiền chưa dứt.. đời hoàn khổ đau.
 Tu lấy Hỷ Xả làm đầu
 Chuyện người '' thội kệ '', nhiệm mầu phút giây!

Xoay ra, lòng mãi loay hoay
 Nhìn vào, thanh tịnh, là đây Phật về..
Trong phiền nãoBồ Đề
Sát na tỉnh thức cần kề Như Lai.


Như Nhiên - T Tánh Tuệ


Ý kiến bạn đọc
12 Tháng Giêng 202122:38
Khách
Mo Phat. Con Hoan toan dong y voi bai tho cua Thay.
Con xin dau thanh danh le thay. Hy vong co mot ngay duoc gap mat thay.
Nam Mo Phat Da, Nam Mo Dat Ma, Nam Mo Tang Gia
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 91)
Một ngày nọ, Phật thấy một vị tăng khóc bên ngoài lối vào Tịnh xá Jetavana Vihara (Kỳ đà tinh xá).
(Xem: 154)
Trong những ngày vừa qua, câu chuyện về một vị sư mang tên T.M.T lan truyền trên mạng xã hội với hình ảnh một vị đầu trần
(Xem: 174)
Lòng từ bi giống như một hạt giống lành đặt vào lòng đất, từng ngày lớn lên thành sự thấu cảm, yêu thương.
(Xem: 161)
Bài bác có nghĩa là phủ nhận một điều gì đó và dùng lý lẽ để chứng minh điều đó là không đúng, theo sự hiểu biết của cá nhân của mình.
(Xem: 259)
Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta gặp phải nhiều áp lực và lo lắng từ công việc, cuộc sống xã hội, về giao tiếp theo truyền thống và trên mạng xã hội.
(Xem: 276)
Là Phật tử, chúng ta thường được nghe giảng “đạo Phật là đạo của từ bi và trí tuệ”, nhưng ý nghĩa thật sự của đạo Phật là gì?
(Xem: 342)
Trong cuộc sống đời thường, mỗi một cá nhân chúng ta thường không để ý đến hiệu quả của lòng thương trong nhiều trường hợp ứng xử hoặc trong nhiều công việc thường ngày.
(Xem: 287)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 313)
Ở đây, này Hiền giả, vị Thánh đệ tử thành tựu lòng tinbất động đối với Đức Phật… đối với Pháp…
(Xem: 387)
húng ta có thân này là do nghiệp. Nghiệp được hiểu đơn giản nhất, đời thường nhất là thói quen.
(Xem: 354)
Trong chùa có một anh câm. Không ai nhớ anh ta đến chùa từ bao giờ, vả lại cũng không mấy người để ý đến anh ta.
(Xem: 348)
Danh và thực trong đời sống xã hội là nói cái tên gọi và thực chất, chức danh và khả năng, danh vị và tài đức.
(Xem: 321)
Theo giáo thuyết nhà Phật, quán tưởng là tập trung tư tưởng để quan sát, phân tích và suy nghiệm một vấn đề, giúp cho thân an và tâm không loạn động, cũng như được chánh niệm.
(Xem: 365)
Theo Phật giáo, hồi hướng được làm với lòng ước nguyện để chuyển đổi những thiện hành trở thành nguyên nhân để giúp một người đạt được toàn giác.
(Xem: 358)
Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay.
(Xem: 285)
Là một công dân, bạn có thể trở nên dễ phục tùng các mệnh lệnh, sẵn sàng nhượng bộ các quyền của bạn hơn vì những lời hứa mơ hồ về sự an toàn.
(Xem: 237)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(Xem: 281)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 298)
Con người khổ đau vì không biết và không thể sống đời sống chân thực (real life). Đời sống chân thựctrong bài này được gọi là “thực tại của đời sống”.
(Xem: 395)
Hiện tại chính là thời kỳ mạt pháp, pháp đã đến đoạn cuối của nó. Phần đông không chú trọng vào sự tu hành,
(Xem: 455)
Hôm nọ lúc Đức Thế Tôn đang giảng dạy ở tu viện Kỳ Viên, có một ông say rượu loạng quạng đi vô và nói "Thế Tôn, Con muốn xuất gia đi tu".
(Xem: 459)
Bốn mươi lăm năm thuyết pháp, Đức Phật đã dày công thiết lập nên lộ trình TU CHỨNG duy nhất, là VĂN - TƯ - TU.
(Xem: 460)
Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không?
(Xem: 435)
Chữ “tu” có nghĩa là “sửa đổi” hay “thay đổi”. Sửa chữa những hành vi bất thiện sai lầm để bản thân trở nên tốt đẹplương thiện hơn.
(Xem: 443)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(Xem: 702)
Chết an lànhmong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an.
(Xem: 670)
Pháp giớivũ trụ được các bậc giác ngộ chứng ngộ.
(Xem: 949)
Một số bài pháp hay nhất mà tôi từng nghe là những bài pháp của Đức Phật.
(Xem: 532)
Huyền thoại truyền thống về cuộc đơi Đức Phật kể lại rằng trong suốt thời niên thiếu và vào tuổi trưởng thành, thái tử Siddhattha
(Xem: 762)
Xã hội ngày nay, đời sống hiện đại phần nào làm con người bị cuốn vào guồng xoay vật chất như “thiêu thân”.
(Xem: 585)
Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không?
(Xem: 585)
Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông.
(Xem: 468)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(Xem: 581)
Thiền sư Sawaki luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc hành thiền hơn là học kinh sách hay tham công án.
(Xem: 552)
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn
(Xem: 733)
“Sinh ra, tồn tại, suy biến và hoại diệt trong từng thoáng chốc. Thế gian được thấy như thế...”
(Xem: 523)
Một trong những giả định đằng sau Phật giáo đương đại (Contemporary Buddhism) là 'thông điệp' của Phật giáo có thể truyền đến...
(Xem: 907)
Con đường Bồ tát gồm hai sự tích tập trí huệ và tích tập công đức. Hai sự tích tập này đầy đủ thì được gọi là Lưỡng Túc Tôn, bậc hai sự đầy đủ, tức là một vị Phật.
(Xem: 652)
Có người nói thế giới này hư hoại, thật ra thế giới không có hư hoại. Vậy thì cái gì hư hoại?
(Xem: 651)
Buông bỏ là một hạnh lành, không phải người nào cũng làm được. Xả bỏ được bao nhiêu thì nhẹ nhàng và thong dong bấy nhiêu.
(Xem: 1081)
Nhân dịp Năm Mới, tôi xin cảm ơn tất cả những người đã gửi cho tôi những lời chúc tốt đẹp, và tôi xin gửi lời chào đến tất cả chư Huynh Đệ trên khắp thế giới.
(Xem: 747)
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ đầu tiên về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là...
(Xem: 642)
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại.
(Xem: 974)
Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ:
(Xem: 605)
Chúng ta thường nghe dặn dò rằng, hãy tu đi, đừng nói nhiều, đừng lý luận nhiều, đừng dựa vào chữ nghĩa biện biệt sẽ dễ loạn tâm
(Xem: 727)
Trước khi tìm hiểu chủ đề “Nương thuyền Bát nhã là gì? ”, chúng ta cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa của từ Bát nhã.
(Xem: 705)
Từ “Phật” (Buddha) đã được biết đến và lưu truyền trước khi Đức Phật xuất hiệnẤn Độ.
(Xem: 682)
Đức Phật, Ngài là con người, bằng xương bằng thịt, như bao nhiêu con người khác...nhưng Ngài là một con người giác ngộ, tỉnh thức...
(Xem: 704)
Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc.
(Xem: 698)
Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant