Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Có Phải Đức PhậtThượng Đế

14 Tháng Ba 202119:52(Xem: 4036)
Có Phải Đức Phật Là Thượng Đế

Có Phải Đức PhậtThượng Đế

Ven. S.M. Sujano
Tuệ Uyển 

Như Lai

  

Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?’

Câu hỏi vốn được hỏi từ những nhà học giả và những sinh viên mới trong những nghiên cứu Phật giáo? Theo thuật ngữ kỷ thuật thì Tôn giáo có nghĩa là bất cứ đức tin hay phương pháp thờ phượng của niềm tin trong một thượng đế (nhất thần giáo) hay nhiều thượng đế (đa thần giáo) những đấng đã tạo ra thế giới và những đấng có thể kiểm soát mọi thứ xảy ra trong thế giới. Phật giáo không là một tôn giáo trong phương diện này nhưng chúng ta có thể thừa nhận với khái niệm của một tôn giáo tương tự như những tôn giáo khác. Phật giáo cũng đặt sự nhấn mạnh vào căn bản của Niềm Tin. Tuy thế, nên thấu hiểu rằng Phật giáo không dừng lại ở niềm tin. Niềm Tintuệ trícăn bản của Phật giáo. Niềm Tin, Saddha, thông thường liên hệ đến sự Giác Ngộ của Đức Phật hay luật nghiệp báo chứ không phải vào một Đấng Tối cao. Trên căn bản này, một cách chắc chắn, hầu hết sự trình bày của Đạo Phật có thể được xem như một tôn giáo.

Rồi thì phát sinh câu hỏi Đạo Phật là gì? Đạo Phật là tên được đặt cho Giáo huấn của Đức Phật Thích Ca nhưng thường được Phật tử gọi là Phật Pháp hay Giáo lý Đạo Phật. Trong khi những nhà quan sát Tây phương có thể tranh luận Phật giáo nên được xem như một triết học hay như một môn tâm lý học thì có thể ghi nhớ rằng giáo huấn của Ngài không quá khác với những giáo lý chủ yếu của những tôn giáo chính trên thế giới.

 Ban sơ Phật giáo là một triết lý ứng dụng. Nó đối phó với những vấn nạn của đời sống hay khổ đau và vấn đề giải quyết chúng như thế nào trong ánh sáng của luật nhân quả. Sau khi Đức Phật nhập niết bàn người Phật tử vì sự tôn kính của họ với Ngài như một vị Thầy đã chỉ ra con đường để tự giải thoátcứu độ chúng sanh đã bắt đầu tôn thờ Ngài và Phật giáo bắt đầu dường như có những đặc tính của một tôn giáo. Điều này có thể là xu hướng tôn giáo của bản chất con người. Loài người thì yếu đuối và luôn luôn tìm kiếm điều gì đó siêu tự nhiên để nương tựa. Nếu không có điều gì loại đó trong tôn giáo của họ, họ sẽ tưởng tượng và nương tựa vào đó vào những lúc khẩn cấp. Phật giáo và những người Phật tử cũng không ngoại lệ.

Dường như không có gì tổn hại trong việc tin tưởng trong điều gì đó siêu nhiên khi mà người tin tưởng có được một lợi ích nào đó từ đó mặc dù lợi lạc có thể chỉ là tâm lý. Con người có cả cảm xúctrí thông minh. Một tôn giáo nên có điều gì đó siêu nhiên để làm hài lòng cảm xúc và điều gì đó thông tuệ hay triết lý để làm hài lòng lý trí. Tóm lại, người Phật tử tôn kính với hình tượng Phật để tỏ lòng biết ơntôn kính như một vị thầy lớn hơn là Thượng đế hay tôn thờ Ngài như một vị thần thánh.


Nhất thần giáo: một thượng đế  hay một đấng tạo hóa – như Do Thái giáo, Ki Tô giáo, Hồi giáo,… Đa thần giáo: nhiều thượng đế hay nhiều đấng tạo hóa – như Ấn Độ giáo (Brama, Shiva, Vishnu) Vô thần giáo: không thượng đế hay không đấng tạo hóa – như Phật giáo, Kỳ Na giáo, Lão giáo,…

 

***

WAS THE BUDDHA A GOD?

 

'The Buddha was not a God, so why is His teaching a religion and why do Buddhist worships Him like God? '

The question that often is asked from scholars and new students of Buddhist studies. According to terminological term Religion means any faith or method of worship or the belief in a god or gods who made the world and who could control everything which happens in the world. Buddhism is not religion in this respect but we can compromise with concept of religion as similar to other religions. Buddhism also places emphasis on the base of Faith. However, it should be understood that Buddhism does not stop on faith. Faith and wisdom is the base of Buddhism. Faith, Saddha, generally refers to the enlightenment of the Buddha and law of kamma not on a supreme being. On this basis, probably, mostly present Buddhism can be regarded as a religion.

Then arises a question what is Buddhism? Buddhism is the name given to the Teaching of Gautama Buddha but usually called by his followers the Buddha Dhamma or Buddha Sasana (See Q.1 & 2). Whilst Western observers may debate whether Buddhism should be considered as a philosophy or as a psychology it may be noted that his teachings are not so different from the primary tenets of the world’s main religions.

Originally Buddhism was an applied philosophy. It deals with the problems of life or suffering and how to solve them in the light of the law of cause and effect. After the passing away (Parinibbana) of the Buddha the Buddhists out of their reverence to him as a teacher who had shown the path of liberation began to deify him and Buddhism began to seem to have most characteristics of a religion. This may be the religious tendency of human nature. Human beings are weak and always look up to something supernatural for refuge. If there is nothing of the sort in their religion, they will conceive it and take refuge in it at times of emergency. Buddhism and Buddhists are not exception.

There seems to be no damage in believing in something supernatural as long as the believer get some benefit from it though the benefit may be only psychological. Man has both emotion and intelligence. A religion should have something supernatural to satisfy emotion and something intellectual or philosophical to satisfy reasoning. In conclusion, Buddhists pay respect to the Buddha statue to show gratitude and venerate him as the great teacher rather than the God or worship him as a god.

***

Source: Your Questions, My Answers

on Buddhism & Experience

by Ven. S.M. Sujano

Tuệ Uyển chuyển ngữ / Thursday, November 19, 2020

http://ftp.budaedu.org/ebooks/pdf/EN388.pdf

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1233)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 1429)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 1503)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 1547)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 1439)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 1382)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 1194)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 1307)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 1296)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 1379)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 1397)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 1466)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
(Xem: 1327)
Thân thể đau nhức mỏi nhừ, từng đốt xương rã rời như rụng rơi, những sợi cơ dường đã xơ cứng vô dụng,
(Xem: 1426)
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau.
(Xem: 1334)
Khi tâm thanh tịnh, người ta sẽ thấy thế giới thanh tịnh. Kinh Duy Ma Cật, phẩm Phật quốc thứ nhất, Đức Phật nói với trưởng giả Bảo Tích:
(Xem: 1307)
Cái ta trong đạo Phật gọi là ngã, trong triết học gọi là bản ngã, còn cái của ta gọi là ngã sở, tức là những sở hữu của cái ta.
(Xem: 1367)
rong hệ thống triết học và lề lối suy nghĩ của Tây Phương thì thế giới này có thật, sơn hà đại địa, con người và cái Tôi hay cái Ngã
(Xem: 1305)
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật
(Xem: 1483)
Trong kiếp sống nhân sinh đầy gió bụi này, ai cũng mang trên người một chữ NGHIỆP.
(Xem: 1734)
Thế gian này đang quá nhiều bi thương, bởi con người còn đầy dẫy tham sân si, sống ích kỷ, đố kỵ, chỉ biết lo thâu tóm cho riêng mình,
(Xem: 1427)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1728)
“Phật Pháp cao siêu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Nay con nghe thấy chuyên trì tụng Nguyện hiểu Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
(Xem: 1333)
Đôi khi những điều hữu ích nhất mà chúng ta học được không đến từ những người thầy mà từ những người như chúng ta, chỉ đang cố gắng để làm tốt nhất có thể với cuộc sống này.
(Xem: 1244)
Việt Nam cũng như cộng đồng Phật giáo Việt Nam hải ngoại, Phật giáo bắc truyền chiếm đa số, phần lớn tu sĩcư sĩ đều tu học theo truyền thống bắc tông.
(Xem: 1458)
Phật pháp lớn như biển, tin là con người có khả năng, nghi là khả năng chướng ngại.
(Xem: 1322)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1382)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”,
(Xem: 1530)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là ...
(Xem: 1763)
Nhiều người hôm nay đang mạnh khỏe, rồi bỗng dưng ngã bệnh và chết ngay hôm sau.
(Xem: 1775)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất.
(Xem: 1581)
Vô sanh là một từ được nói trong kinh điển cả hệ Pali và hệ Sanskrit, và trong mọi tông phái, để chỉ giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 1780)
Sự sợ hãi là tập tính của con người khi mà những gì bất lợi xảy ra thì kéo theo sự sợ hãi bị ảnh hưởng liên lụy tác động đến mình.
(Xem: 1466)
Trong cuộc sống thì sự vật hiện tượng luôn thay đổi không ngừng, trong sự biến chuyển vô thường không cố định thì bất cứ hiện tượng sự vật...
(Xem: 1434)
Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
(Xem: 1952)
Mục tiêu của Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka, Gandavyuha) là giúp ta có được cuộc sống an nhiên, tự tại, hạnh phúc ngay ở đây và bây giờ…
(Xem: 1519)
Có hai loại Bồ Đề Tâm: Bồ Đề Tâm Nguyện và Bồ Đề Tâm Hạnh.
(Xem: 1477)
Một thời đức Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikaṁba. Lúc ấy, thôn trưởng Asibandhakaputta đến gặp Đức Thế Tôn;
(Xem: 1429)
Quá nửa đời người rong ruổi giữa dòng đời, một ngày kia y soi kiếng chợt nhận thấy...
(Xem: 1396)
Khi giác hạnh đã viên mãn thì thọ mệnh Đức Phật tuổi đã bát tuần (80).
(Xem: 1483)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì ...
(Xem: 1342)
Thông thường, người thực hành đạo Phật tìm cách tránh thoát cái vô thường, cái sanh diệt để chứng nhập cái không vô thường, cái không sanh không diệt.
(Xem: 1610)
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
(Xem: 1595)
Con người thường có quan điểm: “mạng sống, sự sống của con ngườivô giá, là giá trị nhất so với sự sống của muôn ngàn loài khác”
(Xem: 1465)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(Xem: 1468)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo
(Xem: 1355)
Xuyên qua các nguyên tắc để tạo điều kiện hưng thịnh cho một quốc giathiết lập một xã hội thanh bình, đức Phật cũng có những bài thuyết pháp rất rõ ràng về các lãnh vực chính trị, chiến tranh, hòa bình, điểm này đã được phổ cập hóa trong cộng đồng xã hội. Đức Phật luôn chủ trương bất bạo động, xóa bỏ hận thù, tái lập tình thươngkiến thiết hòa bình chân chánh.
(Xem: 1759)
Bản Ngã Càng Lớn, Sĩ Diện Càng Nhiều, Càng Dễ Bị Tổn Thương.
(Xem: 1509)
Thân mạng chúng tachúng ta không biết yêu thương thì làm sao chúng ta có đủ yêu thương để gửi đến người khác.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant