Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ảnh Hưởng Của Dầu Rau Cải Đến Sức Khỏe

18 Tháng Tám 202109:47(Xem: 4423)
Ảnh Hưởng Của Dầu Rau Cải Đến Sức Khỏe

Ảnh Hưởng Của Dầu Rau Cải Đến Sức Khỏe

-Từ Duyên-

08/2021

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,

Kính bạch Chư tôn đức Tăng, Ni cùng quý Phật tử,

            Một vài năm trước, con có cơ hội phụ giúp thử đường, mỡ, và đo huyết áp cho chư Tăng nhân dịp An Cư Kiết Hạ.  Sau khi đo xong con đề nghị quý Thầy: “Thầy nên ăn nhiều rau cải và cố gắng tập thể dục” hoặc “Thầy nên ăn ít thức ăn có dầu lại.”  Một vị Thầy đáp rằng, “Ăn chay thì ăn rau cải không chớ ăn cái gì?”  Con chỉ đồng ýtrả lời “vậy Thầy có thể giảm bớt thức ăn có nhiều dầu lại.”                

            Con không nghĩ gì nhiều về việc này cho đến gần đây khi con xem qua tài liệu về tác hại của dầu rau cải đến sức khỏe khi dùng để nấu ăn.  Có nhiều món ăn chay dùng rất nhiều dầu ăn.  Quý Tăng, Ni trong chùa có lúc không thể lựa chọn món ăn của mình.  Nhưng nếu có thể thay đổi loại dầu tốt hơn để nấu ăn, thì chúng ta có thể tránh hoặc giảm đi những tác hại không tốt cho sức khỏe.  Con xin chia sẻ những tài liệu con đã nghiên cứu để quý Tăng, Ni và quý Phật tử cùng tìm hiểu hầu mang lại sự chú ý và nghiên cứu thêm về đề tài này.  Mong rằng sẽ đem đến sự chọn lựa tốt cho sức khỏe của mình và những người xung quanh trong cách ăn uống hằng ngày.  Khi đọc qua thông tin sơ lượt trên mạng, có lẽ chúng ta sẽ thấy những thông tin khác nhau về loại dầu nào là tốt, nhưng khi xem qua những nghiên cứu kỹ hơn về dầu rau cải thì ta sẽ thấy nó có những tác hại cho cơ thể mà chúng ta cần quan tâm.

            Đa số những dầu rau cải có hợp chất polyunsaturated fatty acids (PUFAs), với tỷ lệ omega-6 linoleic acid (LA) cao hơn omega-3 fatty acid.  Omega-6 có thể làm những tế bào trong cơ thể sưng/khích động, còn omega-3 thì ngược lại.  Cấu trúc của omega-6 polyunsaturated fatty acids (PUFAs) không bền vững nên dễ bị oxy hóa và gây phản ứng sưng/khích động trong cơ thể và xơ vữa động mạch.  Hai yếu tố này có thể dẫn đến nhiều vấn đề cho sức khỏe của mình (2,3,5).  Một bài viết so sánh những nghiên cứu khác nhau liên kết linoleic acid với sự gia tăng của bệnh tiểu đường, béo phì, suyễn, và tim mạch (3).  Họ cũng chứng minh rằng người dùng omega-6 linoleic acid có nhiều kết quả tiêu cực hơn những người dùng chất béo bão hòa (saturated fats) (2,3).

            Có những loại dầu, như dầu dừa, có lượng saturated fats cao mà chúng ta có thể thay thế dầu rau cải.  Cấu trúc của saturated fats vững hơn cho nên dầu sẽ giữ được lâu hơn và nó ít gây hại cho cơ thể khi dùng để nấu ăn. Những điều khác nên cân nhắc khi chọn lựa loại dầu nấu ăn (3-7): 

-Nếu không dùng loại dầu có saturated fats nhiều, thì nên chọn loại dầu với thành phần omega-6 ít so với omega-3

            -Dầu có thể chịu độ nóng cao nên dùng cho chiên hoặc xào 

            -Dầu có điểm khói thấp nên dùng cho nước chấm hoặc nước sốt rau trộn

            -Nên dùng dầu có nhãn hiệu “organic” và “unrefined” (loại hữu cơ và ít chế biến)

            Nếu chọn loại dầu có nhiều lợi ích khác thì càng tốt, con xin đề cập thêm về những lợi ích của dầu dừa.  Dầu dừa là một loại dầu tốt có nhiều saturated fats và điểm khói cao nên rất thích hợp để nấu ăn.  Saturated fats của dầu dừa có “Medium Chain Triglycerides” (MCTs) dễ được tiêu hóa và sẵn sàng chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể.  Khi ăn ta sẽ cảm thấy dễ no, giảm đi cảm giác đói bụng, và có thể giúp giảm cân (8,9).  Saturated fats của dầu dừa có thể tăng trưởng HDL, loại mỡ trong máu tốt, và có thể chuyển hóa LDL thành dạng lành hơn.  Vì thế dầu dừa có thể giúp tim mạch được cải thiện (8).  Hơn nữa, dầu dừa có thêm khả năng diệt vi trùng nên có thể duy trì đường ruột tốt và giúp hệ miễn dịch (8,9). Ngoài công dụng để nấu ăn, dầu dừa có rất nhiều công dụng khác lợi ích cho sức khỏe (8).  

            Dầu dừa có nhiều lợi ích nhưng lại đắc giá hơn dầu rau cải.  Nếu chúng ta nhận ra những tác hại cho sức khỏe của dầu rau cải, thì sử dụng dầu dừa rất là hợp lý.  Tuy nhiên, các loại dầu vẫn là sản phẩm chế biến, chúng ta nên dùng ở mức tối thiểu và không nên dùng lại dầu cũ (5). Khi chọn chảo chống dính có chất lượng cao thì số lượng dầu cần thiết sẽ giảm đi.  Tốt nhất chúng ta nên hạn chế chiên xào ở nhiệt độ cao vì cách này có thể hủy hoại những chất dinh dưỡng trong thức ăn (5).

            Đây là những tài liệu con xin chia sẻ để qúy vị tham khảoxem xét lại nên chọn loại dầu ăn nào để không bị tác hại đến sức khỏe.  Câu nói “hãy để thức ăn là thuốc và để thuốc là thức ăn của bạn,” của Y sĩ Hippocrates, gần đây được biết đến nhiều hơn khi nhiều người nhận ra rằng những gì chúng ta ăn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe (10).  Cơ thể của chúng taphương tiện cho chúng ta tu tậpthành tựu những hoài bảo của mình, mình nên chăm sóc nó (11).  Mong rằng quý vị có thể tìm được những thông tin hữu ích để giúp mình có chọn lựa tốt trong việc ăn uốngcách sống để duy trì hoặc cải thiện sức khỏe của mình.  Con xin cầu nguyện cho tất cả chúng sanh được an lạc, hạnh phúc, và giải thoát mọi khổ đau. 

Nam Mô A Di Đà Phật,

Kính,

-Từ Duyên.

 

Tài Liệu Tham Khảo:

  1. Image: https://www.teahub.io/viewwp/ToRwhh_wallpaper-meditation-yoga-silhouette-palm-trees-beach-palm/
  2. Use of dietary linoleic acid for secondary prevention of coronary heart disease and death: evaluation of recovered data from the Sydney Diet Heart Study and updated meta-analysis. BMJ 2013;346:e8707https://www.bmj.com/content/346/bmj.e8707
  3. DiNicolantonio JJ, O’Keefe JH. Omega-6 vegetable oils as a driver of coronary heart disease: the oxidized linoleic acid hypothesis. Open Heart 2018;5:e000898. http://dx.doi.org/10.1136/openhrt-2018-000898
  4. J Am Coll Cardiol. 2020 Aug 18;76(7):844-857. doi: 10.1016/j.jacc.2020.05.077. Epub 2020 Jun 17.  Saturated Fats and Health: A Reassessment and Proposal for Food-Based Recommendations: JACC State-of-the-Art Review
  5. Ekberg, S. Top 10 Cooking Oils... The Good, Bad & Toxic! https://www.youtube.com/watch?app=desktop&v=pljQrjiDC9Q&feature=youtu.be
  6. DeLauer, T. How to Make Healthy Cooking Oil Choices. https://www.youtube.com/watch?app=desktop&v=DEh2yNKc410&feature=youtu.be
  7. Healthiest Cooking Oil Comparison Chart with Smoke Points and Omega 3 Fatty Acid Ratios. https://www.jonbarron.org/diet-and-nutrition/healthiest-cooking-oil-chart-smoke-points#.V1GtylcVApE. 
  8. Gunnars, K.  Top 10 Evidence-Based Health Benefits of Coconut Oil. https://www.healthline.com/nutrition/top-10-evidence-based-health-benefits-of-coconut-oil.
  9. Nichols, Lily. Why Coconut Oil Is Better Than Vegetable Oil. https://lilynicholsrdn.com/why-coconut-oil-is-better-than-vegetable-oil/
  10. Wegener, G. (2014). ‘Let food be thy medicine, and medicine be thy food’: Hippocrates revisited. Acta Neuropsychiatrica, 26(1), 1-3. doi:10.1017/neu.2014.3
  11. Venerable Thích Trí Quảng.

 

 

 


Negative Effects Of Vegetable Oil On Health

-Tu Duyen-

08/2021

 

Namo Sakyamuni Buddha,

Dear Sangha and devotees,

A few years ago, I had a chance to participate in a health screening for the Sangha during their summer retreat.  A general recommendation I would suggest after the screening was “try to eat more vegetables with adequate physical activity” or “try to eat less greasy/oily food.”   One of the monks responded “Well, being a vegetarian, all we eat are vegetables, what else would we eat?”  I just agreed to the statement and said “maybe you can go less on the oily food.” I did not think much more of it until recently when I came across several resources that explained how harmful vegetable oil used for cooking can be on our health.    

A lot of vegetarian dishes are made with oil and can be very greasy.  The venerable monks and nuns in the temples sometimes do not have a choice in the kind of food they are being served.  However, if we just change to a healthier cooking oil that is less harmful to the body, perhaps adverse health effects can be reduced or avoided. After reviewing resources on the harmful effects of vegetable oil, I would like to share this information for your consideration and further research if you would like to explore more on this topic.  You can decide whether a change is necessary for the benefit of your health and those around you.  As you do preliminary search online, there may be conflicting information on healthy oil options, but a closer look into the trials, meta analysis, and systematic reviews may paint a different picture.   

Most vegetable oils contain polyunsaturated fatty acids (PUFAs) with higher omega-6 linoleic acid (LA) content than omega-3 fatty acids.  Omega-6 is considered inflammatory while omega-3 is anti-inflammatory.  Polyunsaturated fats are unstable and can be easily oxidized (5). Oxidized linoleic acid can lead to inflammation in the body and atherosclerosis in the blood vessels, both can potentially cause multiple health issues (2,3). A review of studies associated linoleic acid with increased prevalence of diabetes, obesity, asthma, and heart disease (3). A few studies showed groups that used omega-6 linoleic acid have more negative outcomes than groups that used saturated fats (2,3).  

Some oils, such as coconut oil, are high in saturated fat content which we can consider as an alternative to vegetable oil.  They are more stable and have less chance of becoming rancid or create free radicals that can be harmful to the body. Other considerations for choosing cooking oil include (3-7):

-If not using oil with high saturated fats, then choose oils that have low omega-6 content

 compared to omega-3

-Use oils with high smoke point for frying or sauteing

-Use oils with low smoke point for sauce or dressing 

-Use organic, unrefined oils    

            It is better if we choose the oil with added benefits such as coconut oil.  Coconut oil is a better choice of oil with saturated fat content and has higher smoke point that can be used for cooking.  The saturated fats in coconut oil composed of “Medium Chain Triglycerides” (MCTs) that are easily digested and can readily be burned for energy, improving satiety, reducing hunger, and promote weight loss (8,9). These natural saturated fats are said to increase HDL cholesterol and convert bad LDL cholesterol into less harmful form, therefore it may improve heart health (8). Furthermore, coconut oil also has antimicrobial effects (8,9).  This antimicrobial effect help maintain normal gut health and support immune function (9). Besides cooking, coconut oil also has other uses that are beneficial for our health (8).

            Coconut oil has many benefits yet it is more expensive than vegetable oil.  However, when we think of reducing risks of adverse health effects, using coconut oil would be more reasonable.  Oils are still considered processed and should be used minimally and not be reused (5).  Choosing a high quality non-stick pan can help reduce the amount of oil needed.  Frying should be avoided if possible as it can degrade essential fatty acids and nutrients in the food (5). 

These are some information I shared here for your review and consideration to select a cooking oil that have less negative effects on our health.  We can reduce our risk of having certain undesired health problems by simply switching our cooking oil to a healthier option.  “Let food be thy medicine and medicine be thy food,” a quote attributed to Hippocrates, is becoming more popular as many realize what we consume in our diet can influence our health (10). Our body is the vehicle for us to reach our spiritual and non-spiritual goals, we must take care of it (11). I hope you encounter useful resources to guide you in making good dietary and lifestyle choices that can help sustain or improve your health.  May all sentient beings attain peace, happiness, and ultimately be liberated from all suffering.

   

Namo Amitabha Buddha.

With metta,

-Tu Duyen.

  

References:

  1. Image: https://www.teahub.io/viewwp/ToRwhh_wallpaper-meditation-yoga-silhouette-palm-trees-beach-palm/
  2. Use of dietary linoleic acid for secondary prevention of coronary heart disease and death: evaluation of recovered data from the Sydney Diet Heart Study and updated meta-analysis. BMJ 2013;346:e8707https://www.bmj.com/content/346/bmj.e8707
  3. DiNicolantonio JJ, O’Keefe JH. Omega-6 vegetable oils as a driver of coronary heart disease: the oxidized linoleic acid hypothesis. Open Heart 2018;5:e000898. http://dx.doi.org/10.1136/openhrt-2018-000898
  4. J Am Coll Cardiol. 2020 Aug 18;76(7):844-857. doi: 10.1016/j.jacc.2020.05.077. Epub 2020 Jun 17.  Saturated Fats and Health: A Reassessment and Proposal for Food-Based Recommendations: JACC State-of-the-Art Review
  5. Ekberg, S. Top 10 Cooking Oils... The Good, Bad & Toxic! https://www.youtube.com/watch?app=desktop&v=pljQrjiDC9Q&feature=youtu.be
  6. DeLauer, T. How to Make Healthy Cooking Oil Choices. https://www.youtube.com/watch?app=desktop&v=DEh2yNKc410&feature=youtu.be
  7. Healthiest Cooking Oil Comparison Chart with Smoke Points and Omega 3 Fatty Acid Ratios. https://www.jonbarron.org/diet-and-nutrition/healthiest-cooking-oil-chart-smoke-points#.V1GtylcVApE. 
  8. Gunnars, K.  Top 10 Evidence-Based Health Benefits of Coconut Oil. https://www.healthline.com/nutrition/top-10-evidence-based-health-benefits-of-coconut-oil.
  9. Nichols, Lily. Why Coconut Oil Is Better Than Vegetable Oil. https://lilynicholsrdn.com/why-coconut-oil-is-better-than-vegetable-oil/
  10. Wegener, G. (2014). ‘Let food be thy medicine, and medicine be thy food’: Hippocrates revisited. Acta Neuropsychiatrica, 26(1), 1-3. doi:10.1017/neu.2014.3
  11. Venerable Thích Trí Quảng.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2292)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(Xem: 2609)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
(Xem: 2384)
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình.
(Xem: 3192)
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước Thả chiếc thuyền con ngược bến không
(Xem: 2261)
Trong kinh Tăng chi bộ (6.19, kinh Maraṇasati, HT.Thích Minh Châu dịch), Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 2352)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2481)
Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểunhận biết tánh nghe.
(Xem: 2433)
Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên.
(Xem: 2487)
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế.
(Xem: 2146)
"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo.
(Xem: 2512)
Trong Tăng Chi Bộ 6.19, Kinh Maraṇasati, Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 2993)
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinhlòng biết ơn.
(Xem: 2601)
Dẫu có bao công đức, Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí, Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống, Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả.
(Xem: 2648)
Bất cứ thứ gì có hình sắc đều đem đến phiền não.
(Xem: 2919)
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền não buồn ngủ
(Xem: 2500)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận,
(Xem: 2540)
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng
(Xem: 3989)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 2747)
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểuthực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh,
(Xem: 2991)
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩa độc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
(Xem: 3260)
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
(Xem: 2255)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(Xem: 2470)
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
(Xem: 2759)
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
(Xem: 2950)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu.
(Xem: 2825)
Viên ngọc và hoa sen Phật tánh là cái không thể hư hoại, dầu trong lửa phiền não cháy mãi của thế gian sanh tử này.
(Xem: 2580)
Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả.
(Xem: 2590)
Trong kinh Tăng Chi Bộ[1] có chép: “Một hôm, có người Bà la môn đến gặp đức Phật, ông ta bạch rằng
(Xem: 3147)
Căn cứ vào lời Phật dạy căn bản trong Kinh Nam Truyền là vào các ngày mồng 1, 8, 14, 15, 23 và 30 là những ngày trai mà người Phật tử
(Xem: 2560)
Lòng Từ không chỉ là chất liệu cho sự hạnh phúc của bản thân mà nó còn là hạt giống cho sự hạnh phúc của toàn nhân loại.
(Xem: 2242)
Này thiện nam tử, ngươi trụ trong giải thoát tự tại chẳng thể nghĩ bàn của Bồ tát, thọ những hỷ lạc của tam muội Bồ tát,
(Xem: 2350)
Để bắt đầu, trước tiên, hãy điều chỉnh động lực của mình, bằng cách nghĩ rằng hôm nay, mình có mặt ở đây để lắng nghe giáo pháp cao cả,
(Xem: 2450)
Trong sự tu hành, danh lợi là những thứ chướng ngại không dễ vượt qua. Lợi thì thô, dễ thấy và còn có điểm dừng nhưng danh thì vi tế và vô hạn.
(Xem: 2554)
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn.
(Xem: 2643)
Theo Phật giáo, mặc dầu có nhiều quan điểm hạnh phúc khác nhau, nhưng tất cả không ngoài hai phạm trù: hạnh phúc từ kinh nghiệmcảm thọ giác quan trong cuộc sống
(Xem: 2682)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương II, phẩm Các Hi Vọng, đức Phật dạy: “Có hai hạng người này, này các tỳ kheo, khó tìm được ở đời. Thế nào là hai?
(Xem: 3214)
Tiếng chuông điểm dứt Bát Nhã Tâm Kinh như hoà vào không gian tĩnh lặng khiến làn gió thoảng qua cũng dịu dàng ngân theo lời kinh vi diệu “ … Sắc tức thị không. Không tức thị sắc …”
(Xem: 2512)
Khi nhìn thấy chư Tăng – Ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (T.Sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật.
(Xem: 2102)
“Bấy giờ đồng tử Thiện Tài cung kính đi nhiễu bên phải đại Bồ tát Di Lặc xong bèn thưa rằng: Cầu xin đại thánh mở cửa lầu gác cho con được vào.
(Xem: 2552)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương III, phẩm Lớn, bài kinh Sở Y Xứ, đức Phật có nói về quan điểm của ngoại đạo.
(Xem: 2018)
Trước đây không lâu tôi có đọc một quyển sách của một học giả Phật giáo lỗi lạc và tôi chú ý đến nhận định sau đây:
(Xem: 2772)
Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn nhân loại, chúng sinh hướng đến sự hòa bình
(Xem: 2858)
Một câu hỏi có thể nêu lên: Đức Phật sau khi thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, Ngài dạy bài Kinh nào đầu tiên?
(Xem: 2886)
Trong thế gian này hận thù không bao giờ làm chấm dứt hận thù, chỉ có không hận thù mới xoá tan hận thù. Đó là quy luật tự ngàn xưa. Kinh Pháp Cú 5
(Xem: 2674)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 2459)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2746)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm. Trong chuỗi thời gian này con người hưởng hạnh phúc không bao nhiêu,
(Xem: 2321)
Đạo đứccăn bản làm người. Một khi có đạo đức rồi, chúng ta mới có thể đứng vững được.
(Xem: 3241)
Đạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả).
(Xem: 2511)
Trong nhiều bài kinh về pháp niệm hơi thở (MN 118, AN 10.60), Đức Phật dạy:
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant