Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ngoại ĐạoTà Giáo

26 Tháng Mười 202119:46(Xem: 3201)
Ngoại Đạo Và Tà Giáo

NGOẠI  ĐẠO VÀ TÀ GIÁO

Minh Mẫn


Có Vinh Thì Có Nhục

 

Chủ đề khá nhạy cảm đã dẫn dắt vô số người trong quá khứ cũng như hiện tại; Phật tử cũng như tín đồ các Tôn giáo hiện nay mang trong tâm tưởng một ấn tượng để khi phát ngôn gặp phải nhiều đụng chạm không nên có.

Cái gì mình thích thì những cái khác đều không tốt hoặc vô bổ, hoặc không đúng, không chính đáng. Chính quan điểm như thế, trong cuộc sống xảy ra quá nhiều mâu thuẩn, xúc phạm, tranh chấp lẫn nhau. Một clip thiếu thực tế vội cho là huyển hoặc, tà đạo, vì không thích hợp với nhận thức của ta.. Từ đó suy ra những vấn đề quanh ta trong cuộc sống được đánh giá , nhận định đều như thế.

Tất cả những hiện tượng từ con người đến động vật, thảo mộc; từ ý thức hệ siêu thực đến thực dụng, từ Tôn giáo đến triết thuyết…như một biểu đồ trên bức tranh tổng thể trong sự vận hành của vũ trụ.

Sự có mặt những gì trên hành tinh đang tồn tại dù tốt hay xấu, đều là điều tất yếu của hiện thể nghiệp thức biểu hiện. Đã là nghiệp thức tất không đồng nhất; do căn cơ bất đồng mà sản sinh những phụ thể bất đồng.

Trong phạm vi nhỏ đề cập là tín ngưỡng, Tôn giáo. Từ khi con người có mặt thì niềm tin xuất hiện. Đời sống bộ tộc có Thần linh của bộ tộc; một dân tộc có tín ngưỡng bản địa của dân tộc; thế thì Tôn giáo cũng là điều tất yếu xuất hiện từ một cộng đồng xã hội. Một Tôn giáo mang tính từ bi như đạo Phật, bác ái như Thiên Chúa giáo hay cực đoan sát phạt như một số thành phần cực đoan của Hồi giáo.. đều là tính tương quan của hai mặt trong một cộng thể. Có tốt tất phải có xấu, không thể đòi hỏi tuyệt đối. Do tính cố chấp bảo thủ đã xảy ra những cuộc chiến giữa Tôn giáo với Tôn giáo suốt nhiều thế kỷ mà lịch sử gọi là “thập Tự chinh”. giữa năm 1095 và 1291. Các chiến dịch tương tự ở Tây Ban Nha và Đông Âu tiếp tục vào thế kỷ XV. Các cuộc Thập Tự Chinh giữa người  Công giáo Rôma chống lại người Hồi giáo và các tín hữu Kitô giáo theo Chính Thống giáo Đông phương trong Byzantium, với các chiến dịch nhỏ hơn tiến hành chống lại người Slav ngoại giáo, Balts ngoại giáoMông Cổ, và người Kitô giáo ngoại đạo. Chính Thống giáo Đông phương cũng tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Hồi giáo trong một số cuộc Thập Tự Chinh. ( trong khi đó, Hồi giáo, từ tiếng Ả Rập là Islam, bản chất  phi bạo lực. Islam ngoài ý "phục tùng Chúa Trời" còn có nghĩa là "hoà bình". Thiên Chúa giáo cũng vinh danh Thiên Chúa là tình yêu và ánh sáng, bình an cho người dưới thế).Cũng vậy, một quốc gia được xem Đạo Phậtquốc giáo, vẫn xảy ra xung đột đẫm máu giữa quân đội Myanmar với cộng đồng sắc tộc Rohingya. ở Rakhine.

Bạo lực là hạt giống sân cộng với lòng tham và bảo thủ ẩn tàng trong thập kiết sử.. Nhà Phật dạy rất kỷ về “tam độc” và lòng từ bi, nhưng hầu như đa phần đều phạm phải tính bảo thủ, cố chấp, bài xích.

Tứ Phủ công đồng, dịch lý bói toàn và nhiều hình thức nặng phần tín ngưỡng tâm linh đã tồn tại trong dân tộc Việt Nam, có mặt trước khi Phật giáo đến Việt Nam, đã chung sống hòa bình với Nho Thích Lão, chứng minh được tính hài hòa, bình đẳngtừ bi của người tin Phật. Mãi đến khi phương Tây xâm nhập vào xã hội Việt Nam, đem theo nền văn hóa mới, dân tộc tiếp nhận được nếp sống tiên tiến, học được tính minh triết của triết học, biết nhận xét phân tích.”nhận thức luận,siêu hình học,luận lý học”…con người bắt đầu phát triển những tiềm năng thiện và bất thiện rõ nét. Nhất là những kiến thức được tiếp nhận khá cởi mở, ngã chấp cũng phát triển song song, dùng kiến thức học vị để soi xét từng ngóc ngách của tín ngưỡng Tôn giáo,xem cổ nhânlỗi thời. Lý trí đã vượt trội lấn lướt tâm linh và tình cảm, chả trách Âu Mỹ có cuộc sống thực dụng, xem nhẹ tình cảm, đáng ra lý và tình cần song hành.

Do tính ngã chấp bảo thủ của những người theo Tôn giáo, xem đạo mình là chánh thống, tất cả không phải của mình là tà, là ngoại đạo; ngay cả cùng một Tôn giáo, Tông môn này xem tông môn khác là không đúng. Phật giáo Nguyên thủy xem Phật giáo Đại thừatà giáo, Thiền coi Tịnh độ của Phật Di Đà là ngoại đạo…Tất cả hiện thể trong cuộc sống như cơ quan nội tạng, mỗi lĩnh vực có một chức năng cung ứng nuôi cơ thể, cũng thế, mỗi Tôn giáo, mỗi Tông phái đều có chức năng hướng thiện, nếu bất thiện là do chính long người bảo thủ, cố chấp, ( chung một bàn tay  mà các ngón không đồng nhau, chính không đồng đều đã giúp bàn tay cầm nắm được vật, thế tại sao buộc tất cả đều cùng một tổ chức, một hình thái, một bản chất giống nhau, thì hà tất chỉ trích phê phán những tổ chức các tôn giáo khác là tà giáo, ngoại đạo?).

Phê phán, chỉ trích khi đối tượng cùng một chiến tuyến, chấp nhận mẫu số chung mới đủ tiêu chuẩn phê phán đúng sai; muối và đường khác bản chất làm sao so sánh cái nào ngon hơn, cần thiết hơn.Cùng trên sàn trình diễn mới đủ chuẩn so sánh ai là người mẫu; không thể đem A so sanh với B.Thế thì không thể lấy Tôn giáo mình, tông phái mình để xét đoan Tôn giáo khác, tông phái khác.Do sai lệch nhận thức đưa đến chỉ trích phê phán những Tôn giáo, hệ phái không thuộc lãnh vực của mình, mâu thuẩn, bất hòa tất yếu xảy ra.

Người tu Phật cần có tâm thái ôn hòa, bình đẵng, bao dung vì tất cả chúng sanh đều có Phật tính; Mọi hiên tượng đa sắc trong cuộc sống là sắc hoa tô điểm cho cuộc đời. Ta còn thở, còn nhìn thấy mọi hiện tượng là phải chấp nhận mọi sai biệt, làm gì có ngoại đạo, tà giáo trong cái nhìn của chúng ta. Giáo lý nhà Phật không hề khuyến khích bài bác bất cứ ai,Lục Tổ Huệ Năng từng khuyên hãy nhìn lỗi mình, đừng nhìn lỗi người. Chúa Giê-xu dạy: “Các ngươi đừng đoán xét ai, để mình khỏi bị đoán xét” (Ma-thi-ơ 7:1)

Qua lịch sử chứng minh, bạo lực, cố chấp, bảo thủhạt giống tiềm ẩn trong mỗi người, khi Tôn giáothế lực kết hợp chính trị bị khích động thường bộc lộ bản chất bất thiện, tàn độc. Chính trị và Tôn giáo luôn là mãnh đất màu mỡ dễ phát tán bạo lực nếu người tu Phật không nhận rõ và kiểm soát tâm mình.

 

MINH MẪN  05/9/2021
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1529)
Thân mạng chúng tachúng ta không biết yêu thương thì làm sao chúng ta có đủ yêu thương để gửi đến người khác.
(Xem: 1311)
Mỗ là quan chức thường thường bậc trung, tuy chưa phải là đại gia nhưng cũng có thể gọi là gìau sang có máu mặt.
(Xem: 1592)
Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phòng hộ các căn (bảo vệ các giác quan) được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.
(Xem: 2092)
Quán tưởngphương pháp Phật tử áp dụng hằng ngày, luyện cả thân tâm, đem lại sự hòa hợp giữa tinh thầnvật chất, giữa con ngườithiên nhiên.
(Xem: 1841)
Hành động phản ánh được ý thức, tính cách của mỗi người, lời nói, suy nghĩ thế nào sẽ biểu hiện ra hành động như thế đó,
(Xem: 1207)
Hôm ra mắt đợt đầu 29 cuốn của Thanh Văn Tạng trong công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam do Hội Đồng Hoằng PhápHội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng Lâm Thời tổ chức tại Little Saigon, Miền Nam California, Hoa Kỳ, vào ngày 19 tháng 3 năm 2023
(Xem: 1392)
Đạo Phật được biết đến như một tôn giáo hiền hòa nhất và điều đặc biệtcuộc đời vị lãnh đạo tinh thần tối cao của đạo Phật gắn liền với những cái cây.
(Xem: 1394)
Là một tiến trình tự nhiên của con người và muôn loài, bệnh vốn là một giai đoạn của vòng luân hồi sanh tử, là một phần của quy luật thành - trụ - hoại - không.
(Xem: 1677)
Dĩ nhiên là người phàm chúng ta không ai thấy được địa ngục, trừ Đức Phật và các bậc Thánh La-hán.
(Xem: 1444)
ghiệp là tất cả những hành động có tác ý, biểu hiện thường xuyên bằng thân, khẩu, hay ý.
(Xem: 1316)
Phật giáo không chỉ chủ trương từ bi đối với con người, tôn trọng đối với mọi sinh mệnh mà còn phải bảo vệ môi trường sống thiên nhiên,
(Xem: 1462)
Thật sự chúng ta chỉ có một trách nhiệm, tìm đọc và tìm hiểu những lời Phật dạy thật sự là những lời dạy của đức Phật,
(Xem: 1399)
Trước đây, vào thời niên thiếu, tôi chưa từng tín ngưỡng bất kỳ một tôn giáo nào. Tôi đang đứng giữa ngã tư đường, không Phật cũng không Đạo.
(Xem: 1711)
Mỗi người trong chúng ta, ai cũng có một cái “Tôi” và tính chấp thủ, nhưng có người ý thứcquán chiếu được điều đó
(Xem: 1420)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông,
(Xem: 1363)
Nhưng giới khoa học vẫn còn hoang mang trong nhận định thế giới vật chất đời thường là ảo, không có thực thể.
(Xem: 1379)
quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn?
(Xem: 1455)
Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy,
(Xem: 1634)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm có tên gọi đầy đủ là :"Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm",
(Xem: 1536)
Tôi nhớ lần nào gặp Đại sư cũng thấy Ngài mặt mày hồng hào, tinh thần khang kiện.
(Xem: 1490)
Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phương pháp phòng hộ các căn môn được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.
(Xem: 1354)
Kể từ khi con người biết xử dụng tiền bạc làm đơn vị trao đổi mua sắm đến nay, thì không ai là không cần đến tiền!
(Xem: 1452)
Đối trong nhà Phật thì thế gian gồm có khí thế gianchúng sanh thế gian.
(Xem: 1158)
Đây là một trường hợpThiền sư Thích Nhất Hạnhcộng đồng của Thầy đã thay đổi cuộc đời của một người.
(Xem: 1916)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định. Định có nghĩa là tâm hành giả trụ vào một đối tượng nào đó khiến cho ý không bị tán loạn, dần dần tâm ý trở nên trong sáng và phát sinh trí tuệ.
(Xem: 1338)
Đời tôi gần giống như cuộc đời của cậu bé mồ côi ở Viện Dục Anh trong văn Vũ Trọng Phụng. Chúng tôi đều sinh ra dưới một ngôi sao xấu. Từ những ngày còn bé tôi đã không có một cái gì để gọi là riêng tư. Đời tôi gắn liền với tập thể, lớn lên và nương tựa vào tập thể.
(Xem: 1497)
Để giúp người Phật tửđời sống đạo hạnh, đức Thế Tôn đưa ra năm giới căn bản.
(Xem: 2838)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1504)
Khi con gái tôi còn nhỏ, tôi vẫn thường đưa con đến chùa lễ Phật, học tiếng Việt, sinh hoạt văn hóa Việt…
(Xem: 1675)
Điều phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài, thứ nhất đó là đam mê cờ bạc.
(Xem: 1553)
Chu Lợi Bàn ĐặcMa Ha là hai anh em sinh đôi sinh ra trong một gia đình Bà la môn ở thành Xá Vệ (Sravasti - Ấn Độ).
(Xem: 1996)
Nếu có ai đó hỏi Phật Pháp có gì hay thì những người đệ tử Phật sẽ trả lời như thế nào?
(Xem: 1536)
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Phật Hoàng Trần Nhân Tông khai sáng trong khoảng cuối thế kỷ 13.
(Xem: 1734)
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Phật Hoàng Trần Nhân Tông khai sáng trong khoảng cuối thế kỷ 13.
(Xem: 1941)
Trong suốt cả Pháp Bảo Đàn Kinh, là những lời dạy của Lục Tổ, ngài chỉ hai lần nói đến hai chữ “từ bi”:
(Xem: 2120)
Thông thường, người ta thường nghĩ “làm phước” là phải làm điều gì đó to lớn, mang tính cho và nhận bằng những vật phẩm...
(Xem: 1590)
Từ góc độ văn hóa có thể thấy ở Phật giáo Việt Nam nói chung và Thiền phái Lâm tế Chúc Thánh nói riêng, có những giá trị văn hóa tiêu biểu
(Xem: 2556)
Đối với người thế gian, tài sản quý giá nhất của họ chính là gia đình, của cải vật chất, công danh sự nghiệp, nhưng với người xuất gia thì đó là trí tuệ.
(Xem: 1667)
Phàm có sinh thì có tử, đó là lẽ thường trong cuộc đời. Vạn sự vạn vật đều vận hành theo quy luật sinh ra, tồn tại, thay đổi, hoại diệt (gọi là sinh, trụ, dị, diệt)
(Xem: 1844)
Nguyễn Du không những là một thi hào lớn của Việt Nam mà còn là nhà Phật học uyên bác. Ông từng viết trong bài thơ “Chiêu Minh Thái Tử Phân Kinh Thạch Đài” lúc đi sứ sang Tàu vào triều Nguyễn, đầu thế kỷ 19 rằng,
(Xem: 1792)
Việc chọn “ngày lành tháng tốt” để tiến hành những công việc hệ trọng trong đời sống của người Việt, được biết bắt nguồn từ thói quen do ảnh hưởng văn hóa, tập tục cổ xưa
(Xem: 1555)
Phật giáo trước hết là một tôn giáo, vì thế những tư tưởng của giáo lý Phật giáo không đề cập nhiều tới những vấn đề triết học...
(Xem: 2305)
“… Đêm qua trăng mọc trên đồi, thấy tâm tịch lặng không người, không ta, ai hỏi thì nhấc cành hoa, thấy gì, được thấy, đều xa muôn trùng …”
(Xem: 1745)
Tôi thường thắc mắc tại sao mình dự tính làm điều này thì có khi lại đổi sang làm chuyện khác mà mình không hề suy tính được.
(Xem: 1799)
Sống trong đời này, chúng ta thường hay nghe những ngôn từ bình dị, than thở rằng: “Trần ai - trong cõi tạm, là gì - ra sao?”
(Xem: 1670)
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn.
(Xem: 2040)
Khi mới vào đạo, điều đầu tiên chúng ta được dạy là không nhìn lỗi của người khác.
(Xem: 2026)
Sống ở đời ai cũng mong cầu được hạnh phúc. Hạnh phúc là gì?
(Xem: 2170)
Ở đời bất cứ sự kiện nào xảy ra cũng có nguyên do của nó. Như bài kinh “Bát Đại Nhân Giác” xuất hiện trên thế gian này cũng không ngoại lệ.
(Xem: 1674)
Hai chữ vô thường rất quen thuộc với mọi người chúng ta, trong đời sống hàng ngày ai ai cũng nghe và nói.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant