Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Ngoại ĐạoTà Giáo

26 Tháng Mười 202119:46(Xem: 3078)
Ngoại Đạo Và Tà Giáo

NGOẠI  ĐẠO VÀ TÀ GIÁO

Minh Mẫn


Có Vinh Thì Có Nhục

 

Chủ đề khá nhạy cảm đã dẫn dắt vô số người trong quá khứ cũng như hiện tại; Phật tử cũng như tín đồ các Tôn giáo hiện nay mang trong tâm tưởng một ấn tượng để khi phát ngôn gặp phải nhiều đụng chạm không nên có.

Cái gì mình thích thì những cái khác đều không tốt hoặc vô bổ, hoặc không đúng, không chính đáng. Chính quan điểm như thế, trong cuộc sống xảy ra quá nhiều mâu thuẩn, xúc phạm, tranh chấp lẫn nhau. Một clip thiếu thực tế vội cho là huyển hoặc, tà đạo, vì không thích hợp với nhận thức của ta.. Từ đó suy ra những vấn đề quanh ta trong cuộc sống được đánh giá , nhận định đều như thế.

Tất cả những hiện tượng từ con người đến động vật, thảo mộc; từ ý thức hệ siêu thực đến thực dụng, từ Tôn giáo đến triết thuyết…như một biểu đồ trên bức tranh tổng thể trong sự vận hành của vũ trụ.

Sự có mặt những gì trên hành tinh đang tồn tại dù tốt hay xấu, đều là điều tất yếu của hiện thể nghiệp thức biểu hiện. Đã là nghiệp thức tất không đồng nhất; do căn cơ bất đồng mà sản sinh những phụ thể bất đồng.

Trong phạm vi nhỏ đề cập là tín ngưỡng, Tôn giáo. Từ khi con người có mặt thì niềm tin xuất hiện. Đời sống bộ tộc có Thần linh của bộ tộc; một dân tộc có tín ngưỡng bản địa của dân tộc; thế thì Tôn giáo cũng là điều tất yếu xuất hiện từ một cộng đồng xã hội. Một Tôn giáo mang tính từ bi như đạo Phật, bác ái như Thiên Chúa giáo hay cực đoan sát phạt như một số thành phần cực đoan của Hồi giáo.. đều là tính tương quan của hai mặt trong một cộng thể. Có tốt tất phải có xấu, không thể đòi hỏi tuyệt đối. Do tính cố chấp bảo thủ đã xảy ra những cuộc chiến giữa Tôn giáo với Tôn giáo suốt nhiều thế kỷ mà lịch sử gọi là “thập Tự chinh”. giữa năm 1095 và 1291. Các chiến dịch tương tự ở Tây Ban Nha và Đông Âu tiếp tục vào thế kỷ XV. Các cuộc Thập Tự Chinh giữa người  Công giáo Rôma chống lại người Hồi giáo và các tín hữu Kitô giáo theo Chính Thống giáo Đông phương trong Byzantium, với các chiến dịch nhỏ hơn tiến hành chống lại người Slav ngoại giáo, Balts ngoại giáoMông Cổ, và người Kitô giáo ngoại đạo. Chính Thống giáo Đông phương cũng tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Hồi giáo trong một số cuộc Thập Tự Chinh. ( trong khi đó, Hồi giáo, từ tiếng Ả Rập là Islam, bản chất  phi bạo lực. Islam ngoài ý "phục tùng Chúa Trời" còn có nghĩa là "hoà bình". Thiên Chúa giáo cũng vinh danh Thiên Chúa là tình yêu và ánh sáng, bình an cho người dưới thế).Cũng vậy, một quốc gia được xem Đạo Phậtquốc giáo, vẫn xảy ra xung đột đẫm máu giữa quân đội Myanmar với cộng đồng sắc tộc Rohingya. ở Rakhine.

Bạo lực là hạt giống sân cộng với lòng tham và bảo thủ ẩn tàng trong thập kiết sử.. Nhà Phật dạy rất kỷ về “tam độc” và lòng từ bi, nhưng hầu như đa phần đều phạm phải tính bảo thủ, cố chấp, bài xích.

Tứ Phủ công đồng, dịch lý bói toàn và nhiều hình thức nặng phần tín ngưỡng tâm linh đã tồn tại trong dân tộc Việt Nam, có mặt trước khi Phật giáo đến Việt Nam, đã chung sống hòa bình với Nho Thích Lão, chứng minh được tính hài hòa, bình đẳngtừ bi của người tin Phật. Mãi đến khi phương Tây xâm nhập vào xã hội Việt Nam, đem theo nền văn hóa mới, dân tộc tiếp nhận được nếp sống tiên tiến, học được tính minh triết của triết học, biết nhận xét phân tích.”nhận thức luận,siêu hình học,luận lý học”…con người bắt đầu phát triển những tiềm năng thiện và bất thiện rõ nét. Nhất là những kiến thức được tiếp nhận khá cởi mở, ngã chấp cũng phát triển song song, dùng kiến thức học vị để soi xét từng ngóc ngách của tín ngưỡng Tôn giáo,xem cổ nhânlỗi thời. Lý trí đã vượt trội lấn lướt tâm linh và tình cảm, chả trách Âu Mỹ có cuộc sống thực dụng, xem nhẹ tình cảm, đáng ra lý và tình cần song hành.

Do tính ngã chấp bảo thủ của những người theo Tôn giáo, xem đạo mình là chánh thống, tất cả không phải của mình là tà, là ngoại đạo; ngay cả cùng một Tôn giáo, Tông môn này xem tông môn khác là không đúng. Phật giáo Nguyên thủy xem Phật giáo Đại thừatà giáo, Thiền coi Tịnh độ của Phật Di Đà là ngoại đạo…Tất cả hiện thể trong cuộc sống như cơ quan nội tạng, mỗi lĩnh vực có một chức năng cung ứng nuôi cơ thể, cũng thế, mỗi Tôn giáo, mỗi Tông phái đều có chức năng hướng thiện, nếu bất thiện là do chính long người bảo thủ, cố chấp, ( chung một bàn tay  mà các ngón không đồng nhau, chính không đồng đều đã giúp bàn tay cầm nắm được vật, thế tại sao buộc tất cả đều cùng một tổ chức, một hình thái, một bản chất giống nhau, thì hà tất chỉ trích phê phán những tổ chức các tôn giáo khác là tà giáo, ngoại đạo?).

Phê phán, chỉ trích khi đối tượng cùng một chiến tuyến, chấp nhận mẫu số chung mới đủ tiêu chuẩn phê phán đúng sai; muối và đường khác bản chất làm sao so sánh cái nào ngon hơn, cần thiết hơn.Cùng trên sàn trình diễn mới đủ chuẩn so sánh ai là người mẫu; không thể đem A so sanh với B.Thế thì không thể lấy Tôn giáo mình, tông phái mình để xét đoan Tôn giáo khác, tông phái khác.Do sai lệch nhận thức đưa đến chỉ trích phê phán những Tôn giáo, hệ phái không thuộc lãnh vực của mình, mâu thuẩn, bất hòa tất yếu xảy ra.

Người tu Phật cần có tâm thái ôn hòa, bình đẵng, bao dung vì tất cả chúng sanh đều có Phật tính; Mọi hiên tượng đa sắc trong cuộc sống là sắc hoa tô điểm cho cuộc đời. Ta còn thở, còn nhìn thấy mọi hiện tượng là phải chấp nhận mọi sai biệt, làm gì có ngoại đạo, tà giáo trong cái nhìn của chúng ta. Giáo lý nhà Phật không hề khuyến khích bài bác bất cứ ai,Lục Tổ Huệ Năng từng khuyên hãy nhìn lỗi mình, đừng nhìn lỗi người. Chúa Giê-xu dạy: “Các ngươi đừng đoán xét ai, để mình khỏi bị đoán xét” (Ma-thi-ơ 7:1)

Qua lịch sử chứng minh, bạo lực, cố chấp, bảo thủhạt giống tiềm ẩn trong mỗi người, khi Tôn giáothế lực kết hợp chính trị bị khích động thường bộc lộ bản chất bất thiện, tàn độc. Chính trị và Tôn giáo luôn là mãnh đất màu mỡ dễ phát tán bạo lực nếu người tu Phật không nhận rõ và kiểm soát tâm mình.

 

MINH MẪN  05/9/2021
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1407)
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
(Xem: 1636)
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão.
(Xem: 1558)
Bóng chiều ngã dài, trên sườn đồi, vài sợi mây xanh vươn vấn, tiếc nuối dư hương nhạt nhòa, chạnh lòng băng giá khách tha phương tìm về cố quốc
(Xem: 1626)
Đạo đức học Phật giáo là một hệ giá trị bền vững cùng năm tháng, xuất phát từ tuệ nhãn của bậc Thiện Thệ hơn hai nghìn sáu trăm năm trước.
(Xem: 1443)
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận (Mulamadhyamakakarika, Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ,
(Xem: 2181)
Ngày Tết cũng là dịp để những người con Phật suy nghiệm về lẽ vô thường biến dịch của vạn pháp và của chính thân phận mình.
(Xem: 1876)
Sự tha thứ chữa lành vết thương cho người mà bạn cho là đã xúc phạm và chính bạn, người bị xúc phạm.
(Xem: 1828)
Cuối thế kỉ XIX cờ Phật giáo được thiết kế nhằm tượng trưngđại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.
(Xem: 1668)
Ngôn ngữ là hình thái biểu đạt ý tưởng.Tùy mỗi chủng loại có một âm ngữ riêng; âm ngữ của con người thể hiện qua ngôn ngữ ...
(Xem: 1958)
Chúng ta thường đấu tranh với việc chọn món quà nào là hoàn hảo. Chúng ta tập trung sự chú ý của mình chủ yếu vào các đối tượng và sự kiện.
(Xem: 1600)
Thực hành Tịnh độđơn giản. Cách tu tập này không yêu cầu hành giả phải được học về tư tưởng Phật giáo hoặc đặc biệt về giới, về thiền hoặc kỷ luật tâm linh.
(Xem: 1725)
Một trong những kết luậnPhật giáo và các nhà khoa học đều đồng ý là không có đấng tạo hóa.
(Xem: 1956)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
(Xem: 1498)
Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độcăn cơ của chúng sinh tiếp nhận,
(Xem: 1733)
Niềm tin là nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết, hoặc sống gần như chết
(Xem: 1687)
Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
(Xem: 1933)
Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy.
(Xem: 1710)
Bài kinh “Bốn Hạng Người Hiện Hữu Ở Đời” được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh I, chương 4, phẩm Bhandagàma, phần Thuận Dòng.
(Xem: 1570)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật).
(Xem: 1545)
Đạo Phật có phải là một tôn giáo không là một câu hỏi không mới nhưng không cũ đối với những ai đến với đạo Phật chỉ bằng con đường tín ngưỡng đơn thuần.
(Xem: 1576)
Đi chùa lễ Phật, cầu gia hộ. Trước buổi học Phật pháp, hay lễ hội Phật sự, nghi thức đầu tiên đều là “niệm Phật cầu gia hộ”.
(Xem: 1651)
Đúng là nếu giữ được năm giới thì cơ bản sẽ không rơi vào ba đường ác và được tái sinh ít nhất là vào cõi người,
(Xem: 1931)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1518)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1487)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2003)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 1768)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1573)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2095)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1767)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 1841)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2022)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2293)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2322)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 1870)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2309)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1669)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 1684)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2022)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2552)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1454)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1427)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1574)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1414)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2063)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2104)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 1825)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1674)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1574)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1735)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant